Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Địa hóa học cảnh quan, đặc trưng địa hóa cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm, liên hệ với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 28 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Lớp vỏ địa lý khơng phải là một bộ phận thống nhất, mà ở đây mỗi thành
phần như: đất, nước, khí hậu, sinh vật cùng với địa hình tồn tại và phát triển
theo những quy luật riêng của mình. Tuy nhiên khơng một thành phần nào trong
số các thành phần đó lại tồn tại và phát triển một cách cô lập, nghĩa là không
chịu ảnh hưởng của các thành phần khác và ngược lại không phát huy tác dụng
và ảnh hưởng của mình tới các thành phần khác. Do đó tạo nên những hệ thốngđịa tổng thể khác nhau. Các hệ thống này được đặc trưng bởi các nguyên tố hóa
học. Giữa các nguyên tố ấy lại có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau và
thường xuyên chuyển dịch, di động trao đổi bên trong hệ thống cũng như bên
ngịai hệ thống đó. Làm thế nào để tìm hiểu được mối quan hệ sâu sắc và các
q trình hóa học của các hệ thống ấy nhằm tìm ra hướng tác động vào tự nhiên
một cách hợp lý và an tồn.
Sự ra đời của Địa hóa học cảnh quan đã và đang giải quyết những vấn đề
trên, chính nhờ địa hóa học cảnh quan mà ta có thể tìm hiểu sâu sa các mối liên
hệ hóa học trong các hợp phần của cảnh quan với nhau, cũng như giữa cảnh
quan này với cảnh quan khác, từ đó giải quyết những nhiệm vụ mà khoa học
cảnh quan đặt ra.
Qua bộ môn “Phương pháp nghiên cứu Địa lý tự nhiên” do Cô giáo Nguyễn
Thục Nhu trực tiếp giảng dạy, em xin lựa chọn đề tài “Địa hóa học cảnh quan,
đặc trưng địa hóa cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm, liên hệ với Việt Nam”,
nhằm tìm hiểu sơ lược về những đặc điểm của địa hóa học cảnh quan và vận
dụng những đặc điểm đó vào nghên cứu đại hóa cảnh quan rừng nhiệt đới – nơi
mà chúng ta đang sinh sống để thấy rõ tầm quan trọng của địa hóa học cảnh
quan trong đời sống sản suất. Trong bài viết cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận
được sự góp ý của cơ để bài viết hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỊA HÓA HỌC CẢNH QUAN


1.1

CẢNH QUAN SƠ ĐẲNG

1.1.1

Khái niệm cảnh quan sơ đẳng

Cảnh quan sơ đẳng trong sự biểu hiện điển hình của nó là tiêu biểu cho một
yếu ố địa hình nhất định cấu tạo bởi một loiaj đá gốc hay bồi tụ và trong mỗi
thời điểm tồn tại được bao phủ bởi một quần xã thực vật nhất định. Tất cả các
điều kiện đó đã hình thành nên một biến chủng thổ nhưỡng nhất định và chứng
minh rằng trên khắp phạm vi của cảnh quan sơ đẳng có một q trình phát triển
đồng nhất của mối quan hệ giữa đá và sinh vật.
1.1.2

Hình thái của cảnh quan sơ đẳng

Đối với mỗi cảnh quan sơ đẳng có thể xác định được diện tích nhỏ nhất trên
đó phân bố tất cả các bộ phận của nó. Kích thước của diện tích biểu hiện khơng
địng nhất đối với các cảnh quan sơ đẳng khác nhau: cảnh quan sơ đẳng càng
phức tạp, sự di chuyển của các nguyên tố hóa học tron các cảnh quan càng
mạnh, số lượng lồi cây phong phú thì diện tích biểu hiện càng rộng. Vì thế diện
tích biểu hiện nhỏ nhất là đặc trưng của các cảnh quan sa mạc khơng có thực vật
thượng dẳng, ngược lại diện tích biểu hiện rộng nhất là đặc điểm cho cảnh quan
rừng nhiệt đới ẩm với số lượng loài cây rất phon g phú.
Trong số các dấu hiệu hình thái cũng có thể nói đến chiều dày của cảnh
quan sơ đẳng, nghĩa là khoảng cách từ giới hạn trên đến giới hạn dưới. Giới hạn
trên của cảnh quan nằm trong tầng đối lưu và được xác định bởi đới chứa cát ,
nguồn gốc từ mặt đât (bay lên từ cảnh quan đó hay từ các cảnh quan khác), có

chim mng và cơn trùng sinh sống. Giới hạn dưới trong nhiều trường hợp , là
lớp chứa nước ngầm đầu tiên kể từ mặt đất xuống (bao gồm cả lớp đó).

2


Ngồi ra sự phân hóa theo chiều thẳng đứng cũng đặc trưng cho từng thể
tự nhiên riêng biệt. Sự phân hóa rõ rệt theo chiều thẳng đứng của vật chất và các
điều kiện lý hóa đã tạo nên đặc điểm điển hình của cảnh quan sơ đẳng mà nhiều
người đề nghị gọi là cấu trúc cảnh quan.
1.1.3

Các kiểu cảnh quan sơ đẳng dựa vào các điều kiện di động của

nước
Theo các điều kiện di động của các nguyên tố hóa học, ta có ba dạng cảnh
quan cơ bản trên bề mặt đât: tàn tích, trên nước và dưới nước.
Các bề mặt tàn tích là bề mặt của các vùng chia nước bằng phẳng mà đặc
trưng của chúng là lớp nước ngầm sâu khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến thổ
nhưỡng và thực vật. Trong trường hợp này vật chất và năng lượng xâm nhập
vào cảnh quan từ khí quyển, vật chất khơng xâm nhập qua các dịng rắn và lỏng
cạnh sườn. Đặc điểm của thổ nhưỡng tàn tích hình thành ở đây là có sự tích tụ
một phần vật chất hịa tan xuống tới mật độ sâu nào đó tạo nên trong phạm vi
thổ nhưỡng tầng tích tụ.
Tại các nơi chứa nước được tụ tập tất cả các nguyên tố và các hợp chất hóa
học có trong các vùng chia nước kề bên, nhưng trước hết là các nguyên tố dễ di
động nhất mà sự tích tụ của chúng là các đặc điểm của các cảnh quan dưới
nước. Các sinh vật của cảnh quan dưới nước được cung cấp hoàn tồn đầy đủ
thức ăn khống vật hơn các sinh vật của cảnh quan tự lập. Đôi chỗ trong các
vùng chứa nước xảy ra tình trạng thừa hợp chất khống hịa tan và đôi khi sinh

vật bắt buộc phải tiến hành cuộc đấu tranh chống lại chúng như chống lại các
phần tử có hại.
Các bề mặt trên nước thuộc về cảnh quan sơ đẳng thứ ba mà đặc điểm là có
lớp nước ngầm nông. Nước ngầm ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan vì cùng với
nó các loại vật chất rữa trơi từ lớp vỏ phong hóa và thổ nhưỡng của các vùng
chia nước tham gia vào cảnh quan. Trên các cảnh quan trên nước có khả năng
3


tích tụ nhiều ngun tố hóa học, chủ yếu là các ngun tố có tính chất di động
mạnh mẽ.
Các sản phẩm của q trình phong hóa và q trình hình thành thổ nhưỡng
của cảnh quan tự lập tham gia vào các yếu tố bên dưới của địa hình qua dịng
chảy trên mặt và dưới đất, có ảnh hưởng đến sự quyết định và hình thành các
cảnh quan trên nước và dưới nước. Vì thế cảnh quan trên nước và dưới nước có
thể gọi là cảnh quan phụ thuộc vì rằng các đặc điểm của chúng ở một mức độ
nào đó bị phụ thuộc vào các vùng chia nước. Các cảnh quan vùng chia nước,
trái lại ít phụ thuộc cảnh quan trên nước và dưới nước hơn vì chúng khơng nhận
được các nguyên tố hóa học từ các cảnh quan đó qua dịng rắn và dịng lỏng.
1.2

ĐỊA HĨA HỌC CẢNH QUAN

1.2.1

Sự ra đời

Vào những năm 40 của thế kỉ XX, Địa hóa học cảnh quan như một ngành
khoa học độc lập đã được hình thành tại đất nước Liên Xơ.
Sự xuất hiện của địa hóa học cảnh quan trong thoi gian đó và ngay tại đất

nước Liên xơ khơng phải là ngẫu nhiên mà nó có liên hệ với các xu hướng phát
triển chung của khoa học tự nhiên ở thế kỉ XX. Trong những năm gần đây, đại
hóa cảnh quan được phát triển rất mạnh. Như vậy địa hóa cảnh quan là gì?
1.2.2

Khái niệm

Theo quan điểm của đại hóa học thì cảnh quan là một bộ phận của bề mặt
Trái đất mà trong đó nhờ năng lượng Mặt trời đã diễn ra sự di động của các
nguyên tố hóa học ở các hợp phần tự nhiên cung như ở các cảnh quan riêng biêt.
Sự di động của các nguyên tố hóa học là một trong nhưng hình thức quan trọng
nhất của mối liên hệ cảnh quan.

4


Như chúng ta đã biết, các cảnh quan sơ đẳng tự lập, trên nước và dưới nước
được liên hệ với nhau qua sự di động của các nguyên tố hóa học. Ảnh hưởng
của các cảnh quan tự lập đến cảnh quan trên nước và dưới nước phụ thuộc vào
chúng rất rõ rệt.
Sự kết hợp một cách có quy luật giữa các cảnh quan sơ đẳng tự lập và phụ
thuộc đặc trưng cho mỗi một cảnh qua địa hóa sẽ được gọi là sự kết hơp địa
hóa. Do đó khi nghiên cứu một cảnh quan địa hóa học chung ta phải chú ý đến
kết hợp hóa học cho cảnh quan đó, nghĩa là phải nghien cứu sự di động của
nguyên tố hóa học giữa các cảnh quan sơ đẳng và phụ thuộc.
Cảnh quan địa hóa là các vùng chia nước, các sườn, thung lũng, các bồn
chứa nước không phải là các bộ phận lãnh thổ rời rạc mà là những bộ phận liên
hệ, phụ thuộc vào nhau của một thể nthoongs nhất hồn chỉnh.
Cảnh qua địa hóa cũng có thể định nghĩa như mọt tập hợp về mặt phát sinh
của các cảnh quan sơ đẳng liên kết được liên hệ với nhau bởi sự di động của các

nguyên tố.
Như vậy cảnh quan giống như một hệ thống tự nhiên độc đáo có đặc điểm
kết hợp các loại vật chất khơng đồng nhất, từ các phần tử sơ đẳng tự do qua các
nguyên tử I on, các chất hóa học đến các vật cực kì phức tạp và đa dạng như các
sinh vật sống.
1.2.3 Đặc điểm
Mỗi cảnh quan địa hóa được đặc trưng bởi một kiểu dòng chảy nhất định.
Các cảnh quan tự lập trên nước và dưới nước, cả tàn tích và các cảnh quan sơ
đẳng khác được coi là các bộ phận hình thái của các cảnh quan địa hóa. Cảnh
quan có đặc điểm là có hình thức vận động khác nhau của vật chất. Trong đó cả
vận động đơn giản nhất các hiện tượng vật lý hóa học, các q trình của sự
sơng, một dạng vận động phức tạp nhất chỉ cảnh quan tự nhiên mới có.
5


Nguồn năng lượng thường xuyên của Mặt Trời đã quyết định sự di động cực
kì mãnh liệt của các nguyên tử trong cảnh quan tại đây chúng nằm ở trạng thái
di động thường xuyên. Cảnh quan là một hệ thống vận động, ln có thay đổi,
khơng cân bằng.
Địa hóa học cảnh quan sử dụng rộng rãi các tài liệu của nhiều ngành địa hóa
để xây dựng cơ sở của mình. Địa hóa học cảnh quan cịn sử dụng cả tài liệu của
ngành địa hóa khác, cũng như các tài liệu hóa học, thổ nhưỡng, thực vật, thiên
văn, khống vật học và các ngành khoa học khác nghiên cứu các bộ phận khác
nhau của cảnh quan thu thập được.
Mặc dù địa hóa học cảnh quan tuyệt nhiên khơng phải là con số cộng đơn
giản của các tài liệu về cảnh quan. Nó khơng phải là một thuật nhữ mới che đạy
cho một nội dung đã cũ và đã được nhiều người biết- đặc trưng của lớp vỏ
phong hóa của thổ nhưỡng, thực vật, lớp ngầm và lớp trên mặt dất cũng khơng
phải là sự tập hợp các tài liệu hóa học do địa chất học, địa thực vật học, thổ
nhưỡng học, thủy văn học và các ngành khoa học khác tích lũy được.

1.2.4

Nhiệm vụ

Địa hóa học cảnh quan là một trong những cơ sở lý luận của các phương
pháp địa hóa về tìm kiếm khống sản. Bên cạnh đó việc áp dụng trong kinh tế
nơng nghiệp khơng phải là khong có triển vọng. Địa hóa cảnh quan đóng một
vai tro to lớn trong việc giả quyết các vấn đề vệ sinh phòng bệnh, nhất là khi
khai phá các vùng sinh sống khó khăn. Và sau đây chúng ta có thể tóm tắt một
số vai trị quan trọng của địa hóa cảnh quan:
- Nghiên cứu các tính chất địa hóa đặc trưng cho tất cả hay là phần lớn các
cảnh quan.
- Tiến hành phân loại cảnh quan về mặt địa hóa.

6


- Tìm ra quy luật phân bố của các cảnh quan ttreo khơng gian về mặt địa
hóa.
- Tìm hiểu lịch sử địa hóa cảnh quan.
- Nghiên cứu lịch sử các ngun tố hóa học và q trình di động của
chúng.
Cơng thức địa hóa:
Các cảnh quan được đặc trưng bởi các cơng thức địa hóa học, cho nên việc
nghiên cứu và đưa ra công thức là một việc làm vô cùng quan trọng đối với nhà
nghiên cứu địa hóa học cảnh quan:
Hữu số, Tử số
Mẫu số
Hữu số: Chỉ các nguyên tố loại hình. Ví dụ: đầm lầy, thảo ngun…
Tử số: Gồm các nguyên tố thiếu

Mẫu số: Gồm các nguyên tố thừa
Để hiểu rõ hơn về cảnh quan địa hóa, ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu một cảnh
quan đặc trưng điển hình trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đó là
cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm.

7


CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CẢNH QUAN ĐỊA HÓA
RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM.

Rừng nhiệt đới ẩm
Đặc trưng của nhiệt đới ẩm là cường độ của vịng tuần hồn sinh vật và sự
di động của nước cao nhất. Những cảnh quan này chiếm diện tích lớn ở châu
Phi xích đạo, Nam và Đơng Nam Á, Trung và Nam Mỹ. Ở đây nhiệt lượng thừa
thãi kết hợp với lượng nước mưa phong phú đã đảm bảo cho khả năng phát
triển mạnh mẽ đại đa số các q trình địa hóa, sự biểu hiện của những cảnh
quan phức tạp nhất. Quá trình di động của các nguyên tử xảy ra đối với cường
độ như nhau trong suốt năm, thời kì n tĩnh địa hóa khơng có.
Ý nghĩa to lớn nhất đối với địa hóa nhiệt đới ẩm là có một số lượng
khổng lồ vật chất hữu cơ trên mặt thổ nhưỡng với lượng rơi rụng của thực vật
(hơn gấp 4-5 lần rừng Taiga và rừng sồi).
Bởi vậy tuần hoàn sinh vật ở kiểu cảnh quan này có dung lượng và tốc độ
lớn lao: một lượng lớn C, H,O,N và những nguyên tố khác hàng năm tham gia
vào thành phần vật chất sống, nhưng cũng những ngun tố đó lại nhanh chóng
bị khống hóa sau khi sinh vật chết đi làm cho nước thổ nhưỡng bão hòa CO 2 và
8


axititit hữu cơ. Hàng năm trong đất thêm một khối lượng lớn nước, CO 2 và

axititit hữu cơ mang một sức phá hoại khổng lồ, mà không một đá nào, hầu như
khơng một khống vật nào có thể chống lại được. Tất cả đều bị phân hủy thành
các hợp chất hịa tan khác.
Dơng tố thường xun là đặc điểm cũng đối với nhiệt đới ẩm ướt, nó làm
nước mưa giàu axititit nitric, axititit là nhân tố bổ sung thúc đẩy cường độ
phong hóa.
Việc phân chia kiểu cảnh quan này ra thứ cảnh quan theo cường độ của
tuần hoàn sinh vật chưa làm được.
2.1 CÁC CẢNH QUAN VỚI LỚP CHUA CỦA SỰ DI ĐỘNG CỦA
NƯỚC
Cảnh quan này phổ biến nhất ở nhiệt đới ẩm. Các đại diện điển hình của
chúng hình thành trên đá silicat axittitit (phun trào, trầm tích, biến chất) trong
điều kiện thuận lợi cho sự thoát nước tốt ở các cảnh quan tự lập.
Sự rửa trôi mạnh mẽ của thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa do nước mưa
đã mang đi những sản phẩm phong hóa hịa tan của chúng, sau đó được nước
ngầm vận chuyển ra sơng và biển. Ca, Na, Mg chuyển hóa trước tiên. Vì thế các
cation chứa trong thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa khơng đủ để làm trung hịa
CO2 và các axititit hữu cơ chứa trong nước thẩm thấu. Nước này có phnr ứng
axititit. Axit của các Silicat cũng bị man đi tương đối nhanh.
Nhiều nguyên tố hiếm, đặc biệt là các nguyên tố hiếm (Li, Ru và Se)…
cũng bị rửa trôi khỏi vỏ phong hóa. Kết quả lớp vỏ phong hóa lại tương đối giàu
những nguyên tố sắt (ở dạng ngậm nước), nhơm (tham gia vào thành phần của
hidro hay khống vật sét), thạch anh tàn dư và một số nguyên tố hiếm thuộc các
nhóm trơ.

9


Trong q trình phong hóa ở nhiệt đới ẩm lượng nước liên kết hóa học
tham gia vào thành phần của các oxit ngậm nước và các khoáng khác cũng tăng

lên rõ rệt.
Thành phần khống vật của lớp vỏ phong hóa khác nhau và phụ thuộc
vào các loại đá bị phong hóa. Oxit sắt ngậm nước khống vật sét là đặc trưng
của mọi dạng lớp vỏ phong hóa, cịn hiđrơ nhơm , thạch anh đặc trưng ở một vài
dạng.
Việc hình thành lớp vỏ phong hóa nhiệt đới rửa trơi thường được giải
thích trên quan điểm phản ứng lý hóa đơn thuần về sự phá hoại của các silicat
và các khoáng vật khác. Rõ ràng quá trình phân hủy mạnh mẽ các đá ở nhiệt đới
ẩm cơ bản là một quá trình sinh hóa đối với cảnh quan tự lập của nhiệt đới mặc
dù quá trình mang đi những hợp chất vận động, nhất là các cation là đặc trưng,
nhưng mang đi hồn tồn những vật liệu ấy thì khong bao giờ xảy ra được , vì
sự hấp thụ của sinh vật có tác động chống lại. Do tác động của quá trình đối lập
đó cảnh quan tự lập mặc dù có bị nghèo hợp chất vận động đi nhưng không bị
mất đi hoàn toàn. Tuy nhiên hiệu quả của tổng số của hai q trình có thiên
hướng rõ rệt về phía mang vật liệu đi. Vì vậy hầu như tất cả lượng dự trữ của
các nguyên tố vận động có ở cảnh quan đó đều tập trung ở sinh vật sống. Nói
một cách khác, trong điều kiện rửa trơi kiểu chua mạnh mẽ, dạng tồn tại của
nhiều nguyên tố hóa học vận động, giữ cho chúng khỏi bị mang đi là dạng tồn
tại trong vật chất sống, đó là đặc điểm địa hóa đặc trưng của nhiệt đới ẩm ướt
làm cho chúng khác biệt rõ rệt với các cảnh quan ôn đới.
Trong nhiều loại thổ nhưỡng nhiệt đới mùn bị phủ bởi màu đỏ của
hiđroxit sắt, vì thế về màu sắc thổ nhưỡng ít khác với tầng tàn tích nằm dưới.
Ngồi ra trong miền nhiệt đới ẩm ướt có những loại đất riêng, hình thành trên
lớp vỏ phong hóa dày. So với lớp vỏ phong hóa, thổ nhưỡng có phản ứng axitit
hơn, pH của chúng có thể xuống tới 3-3.5 (ở lớp vỏ phong hóa đến 5-7). Trong

10


thổ nhưỡng có nhiều axitit funvonic hịa tan, nhơm và sắt chuyển hóa cùng với

các axitit này. Vì thế thổ nhưỡng lại nghèo nitơ, kali, canxi và nhiều nguyên tố
khác.
Những đặc điểm địa hóa kể trên của thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa
thường để dấu vết trong hệ thực, động vật, trong nông nghiệp và trong sức khỏe
con người. Đôi khi sự nghèo kiềm, đặc biệt là canxi và natri của cảnh quan tự
lập có ý nghĩa lớn.
Lượng natri trong nước và những thực phẩm địa phương của nhiều vùng
nhiệt đới ẩm ít đến mức khơng đảm bảo được nhu cầu cho cơ thể con người, do
đó cư dân địa phương thiếu hụt nghiêm trọng. Hiện tượng thiếu hụt natri cịn
tăng thêm do mất đi qua da vì ở nhiệt đới con người có thể bài tiết tới 12 lit mồ
hôi trong một ngày. Việc giảm lượng natri chứa trong máu có thể gây nên hiện
tượng kiệt sức hệ thống thần kinh, giảm khả năng lao động.
Mặc dù nhiệt đới ẩm thừa sắt, nhưng cơ thể sử dụng nguyên tố này từ
thức ăn thực vật rất kém. Vì thế ở các cảnh quan này cư dân thường thiếu máu,
gây nên do sự thiếu sắt trong thức ăn.
Sự thiếu canxi rõ ràng cũng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của động vật.
Động vật ở nhiệt đới ẩm thích ứng với sự thiếu hụt các nguyên tố bằng cách
giảm kích thước, vì kích thước nhỏ của cơ thể dễ dàng thích ứng với nhu cầu.
Ví dụ như Hà Mã của rừng nhiệt đới có chiều dài 1,5m, nhưng ở thảo nguyên và
sa mạc lên tới khoảng 4m. Kích thước nhỏ bé cũng là đặc điểm đối với động vật
hoang dại hay gia súc của rừng xích đạo.
Trong q trình tiến hóa lâu dài thực vật nhiệt đới ẩm cũng thích ứng với
lượng kiềm thấp, đặc biệt là canxi trong môi trường sống, và thỏa mãn với
lượng ít ỏi của nguyên tố này. Ví dụ như chè có chứa rất ít canxi trong chất tro
và tránh những đất giàu vôi.

11


Những đặc điểm nêu trên cũng quyết định tới địa hóa học nước ngầm.

Nước ngầm bị khống hóa rất kém, vì chúng được tạo thành do thẩm thấu một
khối nước mưa lớn qua thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa, hầu như khơng chứa
chất dễ hịa tan. Thường đó là nước rất ngọt, chỉ chứa dưới 100mg/lít và lượng
kiềm cũng rất ít.
Cơng thức địa hóa:
H+

N, P, K, Ca, Na (Cu, Mo, Zn, Co, I, S)

?
Nhìn chung cảnh quan với lớp chua của sự di động của nước thiếu rất nhiều
nguyên tố như: N, P, K, Ca, Na…nên muốn khai thác tốt những vùng này chúng
ta cần bổ sung thêm các chất kể trên.
Vai trị của đá gốc trong việc hình thành cảnh quan nhiệt đớ ẩm nói chung
kém hơn so với ôn đới. Trên các đá granit, bazan và cả đá vơi đều tạo nên
những vật liệu tàn tích sét chua mạnh có màu đỏ, chứa rất nhiều cation, nhưng
khơng phải tất cả các ảnh hưởng của đá gốc đều mất hết.
Cảnh quan trên đá bazan tạo nên một loại riêng, chúng có độ phì thổ
nhưỡng cao hơn. Lớp vỏ phong hóa ở đây có màu rất sáng, chứa hiđroxit nhơm
tự do.
Về mặt địa hóa cảnh quan hình thành trên đá siêu bazơ giàu Fe, Mg, Ni,
Cr…có những nét rất độc đáo. Do các đá nghèo vật chất dinh dưỡng ni cây
nên cảnh quan này rất ít tác dụng. Lớp vỏ phong hóa chứa nhiều sắt, cho nên có
thể phát triển khai thác sắt ở đây.
Trên các đá sieenit hình thành một loại cảnh quan địa hóa riêng biệt, mà
đặc trưng là sự tích tụ nhơm dạng hiđrơxit tạo ra những mỏ nhơm giàu có.

12



2.2 CẢNH QUAN VỚI LỚP GLÂY CHUA CỦA SỰ DI ĐỘNG THEO
NƯỚC (CÁC ĐẦM LẦY RỪNG Ở MIỀN NHIỆT ĐỚI ẨM).
Trên các đồng bằng bằng phẳng và trong các lòng chảo, nơi có điều kiện
để nước mưa đọng lại ở miền nhiệt đới ẩm, sẽ phát triển những cảnh quan kém
phong phú về thực bì và sản phẩm sinh vật.
Đó là một lớp cảnh quan đặc biệt, có đặc điểm là thiếu oxi một cách rõ rệt
trong thổ nhưỡng, tích lũy các chất mùn đen và có phản ứng axititit mạnh trong
nước. Dưới lớp mùn thường không dày quá 1m, xảy ra q trình glây hóa mạnh,
sắt và mangan chuyển sang dạng hóa trị II và có khả năng vận động cao. Có nơi
phát triển lớp than bùn nhiệt đới dày tới vài mét (ví dụ ở bở biển phía đông
Xumatra).

Cảnh quan đầm lầy trong rừng nhiệt đới ẩm
Những đầm lầy rừng chiếm khoảng rộng lớn của Amazon và Ơrinơcơ
trong lưu vực sông Công Gô, bán đảo Malăcca, Ghi Nê….
Công thức địa hóa:
H+, Fe2+ O,N,P,K,Ca….
H2O
13


Với đặc trưng H+, Fe2+, thiếu O, N, P, K, Ca…và thừa nước nên việc làm
khô những đầm lầy rừng này sẽ tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của các quá trình
vi sinh vật trong thổ nhưỡng, tăng cường sự phân giải và khống hóa tầng mùn.
Những hợp chất Nitơ và một phần phootpho được tích lũy ở tầng mùn này sẽ bị
oxi hóa và trở thành vật chất dễ tiêu thụ cho thực vật. Vì vậy những đầm lầy này
được làm khơ như vậy sẽ rất phì nhiêu và được sử dụng rộng rãi trong nông
nghiệp nhiệt đới.
- Sự di động và ngưng tụ của sắt:
Sắt ở đây chuyển sang dạng hóa trị hai và di động dưới dạng Fe(HCO 3) và

các hợp chất hữu cơ. Oxi hóa Fe 2+ và trầm lắng hiđrơxit sắt có thể có ở những
nơi Eh nâng cao. Những điều kiện như vậy được hình thành ở trong lớp vỏ
phong hóa gần mực nước ngầm , ở chỗ thoát nước ra bề mặt của nước ngầm và
nước đầm lầy và ở các ao hồ. Ở đới dao động của mực nước ngầm có thể lắng
đọng các hiđrơxit sắt, chúng có khả năng gắn kết các trầm tích vụn bỏ lại. Sự
tích tụ hiđrơxit sắt ở dạng quặng sắt màu nâu sẫm, hay các lớp cuội sắt, các lớp
cát kết với xi măng sắt…đều có liên quan đến q trình trên. Cho nên cảnh quan
nhiệt đới ẩm nói chung rất đặc trưng là sự tích lũy hiđrơxit sắt.
- Nhiệt đới ẩm với axititit di động theo dịng nước:
Ở đới phong hóa các sunfua khơng bền vững và nhanh chóng bị oxi hóa:
2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2H2SO4ư
Khi ơxi hóa hàng loạt những sunfua thì axititit sunfuric được tạo thành, do
đó dung dịch phong hóa trở nên rất axititit (pH <3, có khi từ 1 - 2), trong những
dung dịch đó các kim loại như Zn, Fe, Cu…di động một cách dễ dàng, tạo nên
những sunfua dễ hòa tan. Kết quả là trên mặt quặng bị rửa trôi mạnh, và mất đi
những kim loại đồng, kẽm. Trái lại, các sunfua sắt di động trong khoảng cách

14


nhỏ, chúng dễ dàng bị thủy phân, tạo nên các hiđrơxit tích tụ phần trên của lớp
vỏ phong hóa dưới dạng một khối lớn, màu nâu xám.
Những đặc điểm địa hóa của lớp cảnh quan này phụ thuộc nhiều vào các
giai đoạn phát triển của nó. Ở các giai đoạn đầu quá trình hình thành cảnh quan
khi hiện tượng oxi hóa các sunfua mới bắt đầu mơi trường axititit mạnh phát
triển rộng rãi, thổ nhưỡng và nước rất giàu kim loại nặng. Về sau do sự phát
triển của oxi hóa và rửa trơi các kim loại trong đó cũng giảm xuống và ở giới
hạn nào đó, cảnh quan chuyển sang lớp chua.
Nét riêng biệt về thành phần hóa học của thổ nhưỡng và nước quyết định
những đặc điểm của vòng tuần hoàn sinh vật của các nguyên tử và do đó cả

những sự khác biệt địa hóa rõ rệt của cảnh quan này so với các cảnh quan khác
của miền nhiệt đới ẩm.
2.3 CÁC CẢNH QUAN MACGLALIT (NHIỆT ĐỚI ẨM VỚI LỚP
CANXI DI ĐỘNG THEO NƯỚC)
Ở các vùng phân bố đá macsma, sa thạch vôi, vôi sét, núi lửa và các đá dễ
phong hóa khác với canxi di động, những cảnh riêng được hình thành. Nếu tốc
độ phong hóa tương đối với tốc độ rửa trơi thì vật chất hữu cơ chua trong thổ
nhưỡng được trung hòa và phản ứng gần như trung tính. Trong những điều kiện
này thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa bị phong hóa mạnh nhưng phản ứng của
chúng vẫn trung tính các hợp chất có khả năng hấp thụ bão hòa canxi và
manhê. Những thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa như thế có màu tối, đơi khi đen,
chúng có tên là thổ nhưỡng và vỏ phong hóa macgalit, trong đó canxi đóng vai
trị rất quan trọng đối với loại cảnh quan này.
2.4 CÁC CẢNH QUAN SÚ, VẸT (NHIỆT ĐỚI ẨM VỚI LỚP MUỐI
SUNFUA DI ĐỘNG THEO NƯỚC)

15


Đầm lầy rừng nước mặn ven biển – sú vẹt có nhiều ở châu thổ các sơng, ở
các phía ven biển, dọc các dải duyên hải thấp, ở đấy có những dải rộng tới vài
chục km. Những miền sú, vẹt như thế ở trên bờ Nam Mỹ, châu Phi, dọc bờ Ấn
Độ, Đông Dương, các đảo ở Indonexia.

Cảnh quan sú , vẹt
Sú, vẹt ngập nước biển có chu kì (vào lúc triều lên) và vì thế sự phân hủy
các xác thực vật xảy ra ở dưới nước, trong môi trường mất oxi tự do một cách
nhanh chóng. Kết quả là các q trình oxi hóa vi sinh vật các hợp chất hữu cơ
bắt đầu xảy ra do oxi của các hiđrôxit sắt, sunfat và các hợp chất khác. Ở đây
hiện tượng khử sunfua phát triên (nhờ sunfat của nước biển), trong bùn thường

có H2S, phần dư thừa của nó làm bão hịa nước và cịn tỏa vào khơng khí nữa.
Sắt hóa trị ba, mà hợp chất của nó có trong bùn bị khử thành Fe 2+ , và sắt hóa trị
hai này phản ứng với H2S tạo nên keo FeS2. Do đó đất bùn sú, vẹt có màu đen,
giàu H2S. Bùn đen với mùi thối của H2S là một đặc tính của đất sú vẹt.
Thực vật sú, vẹt sống trong điều kiện thiếu oxi một cách rõ rệt, để thích
ứng với điều kiện đó chúng có rễ khơng khí. Chính sự thiếu oxi là nguyên nhân

16


cơ bản làm cho sản phẩm sú, vẹt thấp hơn các lớp cảnh quan khác ở nhiệt đới
ẩm.
Như vậy về mặt địa hóa các cảnh quan sú, vẹt có cái mâu thuẫn với các
lớp cảnh quan khác của miền nhiệt đới ẩm. Đó là những cảnh quan giàu các
cation được mang vào cùng với nước biển (Ca, Mg, Na…). Lượng H2S cao
trong thổ nhưỡng và trong khơng khí là nét đặc trưng của các cảnh quan này.
Cơng thức địa hóa học cảnh quan sú, vẹt có thể viết dưới dạng sau:
Na, SiO2, H2S O,…

?

H2O

Như vậy cảnh quan này được đặc trưng bởi: Na, SiO 2, H2S, các nguyên tố
thiếu là Oxi, và ở đây rất thừa nước.
CHƯƠNG 3: CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI ẨM Ở VIỆT NAM
3.1 KHÁI QUÁT VỀ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM Ở VIỆT NAM
3.1.1 Tính nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện rất rõ nét qua
vị trí địa lý của lãnh thổ Việt Nam.
Việt Nam nằm hồn tồn trong vành đai nội chí tuyến của bán cầu Bắc. Với

vị trí này thì tất cả các vị trí trên lãnh thổ Việt Nam đều có Mặt Trời đi qua
thiên đỉnh hai lần trong năm và ln nằm cao trên đường chân trời.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rất rõ qua yếu tố bức xạ.
Tổng lượng bức xạ hàng năm của nước ta rất lớn khoảng từ 120-130
kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ luôn dương và đạt trên 75 kcal/ cm 2/năm. Vị trí
đó đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình của nước ta
từ 23-27oC. Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ
1.500 đến 2.000mm. Độ ẩm khơng khí trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng
1.500 - 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm².

17


Tính nhiệt đới cịn thể hiện qua sự chênh lệch về độ dài ngày đêm theo mùa
của các nơi trên lãnh thổ nước ta là không lớn, khoảng từ 1-2,5. Ngày dài nhất
nước ta khoảng 13h23’, còn ngắn nhất khoảng 10h46’. Bên cạnh đó tính nhiệt
đới của nước ta cịn được thể hiện bởi gió mậu dịch thổi từ chí tuyến Bắc về
nước ta một cách liên tục.
Như vậy nước ta là một nước nằm trong vùng nhiệt đới với đầy đủ những
chỉ số của vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, tính nhiệt đới của nước ta lại bị chi phối
rất mạnh của các nhân tố tự nhiên khác như: địa hình, độ lục địa và đặc biệt nổi
bật nhất là sự hoạt động của gió mùa.
3.1.2 Tình nhiệt đới của khí hậu Việt Nam bị chi phối bởi yếu tố gió
mùa
Trên lãnh thổ Việt Nam hàng năm chịu sự chi phối mạnh mẽ của hai
luồng gió mùa là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam. Bản chất và nguồn
gốc của hai loại gió này là hồn tồn khác nhau do ảnh hưởng của nó đến tính
chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam cũng khác nhau.
- Gió mùa Đơng Bắc: Hoạt động ở nước ta vào thời kì mùa đông từ tháng
10 đến tháng tư năm sau, với đặc tính của khơng khí là lạnh khơ. Gió mùa Đông

Bắc xuất phát từ vùng áp cao Xibia trong lục địa châu Á với đặc điểm khơng
khí rất lạnh và khơ, độ ẩm tương đối khoảng 75%. Gió mùa Đơng Bắc tác động
đến nước ta được chia thành 2 thời kì là thời kì nửa đầu mùa đơng và thời kì nửa
cuối mùa Đơng với những tác động khác nhau của các thời kì đến tính nhiệt đới
của nước ta.
- Gió mùa Tây Nam: Hoạt động ở nước ta vào thời kì mùa hạ và cũng có
nguồn gốc khơng đồng nhất với 2 khối khí hoạt động là khối TBg và Em.
+ Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg):

18


Có nguồn gốc từ khu vực chí tuyến vịnh Bengan trên Ấn Độ Dương. Khối
khơng khí này có đặc tính là nóng ẩm và tác động đến nước ta vào thời kì đầu
mùa hè (khoảng thảng 4,5) với kiểu thời tiết đặc trưng là gây ra những trận mưa
dông đầu mùa hạ. Khối khơng khí này tác động đến nước ta cũng khơng đồng
nhất trên lãnh thổ, nó gây mưa dơng nhiệt cho Tây Ngun và Nam Bộ, ngược
lại nó gây khơ nóng cho khu vực Bắc và Trung Trung Bộ với những ngày có
nền nhiệt độ lên khá cao trên 370C và độ ẩm thấp dưới 45%.
+ Khối không khí xích đạo (Em)
Có nguồn gốc từ gió mậu dịch ở bán cầu Nam vượt xích đạo đổi hướng thổi
đến Việt Nam và là gió mùa Tây Nam chính thức ở nước ta. Tính nóng ẩm của
khối khơng khí này tuy bị biến tính khi đến lãnh thổ của nước ta nhưng vẫn giữ
được bản chất của khối khơng khí nhiệt đới với độ ẩm lớn và nhiệt độ cao. Sự
hoạt động của khối khơng khí này kéo theo sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới
và là nguyên nhân gây ra mưa lớn và kéo dài trên lãnh thổ nước ta.
3.1.3 Tác động của gió mùa đến tính nhiệt đới của khí hậu Việt Nam
Việt Nam nằm hồn tồn trong khu vực nội chí tuyến của bán cầu Bắc. Do
đó, nhiệt độ của khí hậu Việt Nam mang nét chung với nhiệt độ của khí hậu
vùng nhiệt đới với nhiệt độ trung bình các tháng từ 20 0C trở lên. Tuy nhiên, đặc

tính này trong chế độ nhiệt của Việt Nam bị biến đổi một cách mạnh mẽ bởi tác
động gió mùa.
Gió mùa mùa đơng với tính chất lạnh khô đã đem đến cho nhiệt độ của
nước ta ở một số khu vực giảm dưới 20 0C một cách liên tục và kéo dài trên 3
tháng. Do đó trong những thời gian này lượng nhiệt mà bề mặt đất ở các khu
vực này nhận được là rất thấp. Bên cạnh đó thời điểm này góc nhập xạ ở nước
ra hầu hết đều nhỏ hơn 800, một số nơi có góc nhập xạ nhỏ hơn 700như: khu vực
Đơng Bắc, đồng bằng Bắc Bộ…vì vậy luongj bức xạ mà bề mặt đất nhận được
rất thấp đồng thời lượng bức xạ chi cho quá trình cân bằng nhiệt là rất lớn kết
19


hợp với tính chất lạnh khơ của gió mùa mùa đông làm cho cán cân bức xạ giảm
đi một cách rõ rệt và khơng cón đạt được tiêu chuẩn của vùng nhiệt đới. Q
trình tác động của gió mùa mùa đônglàm suy giảm nhiệt độ của nước ta được
thể hiện rõ qua nhiệt độ trung bình các tháng ở những khu vực chịu ảnh hưởng
của mùa đông nước ta.
Ngược lại, gió mùa mùa hạ lại làm tăng nhiệt độ ở một số nơi trên lãnh
thổ nước ta tạo nên sự khơ nóng khắc nghiệt. Do đó làm tăng cán cân bức xạ
một cách đột biến.
Trên lãnh thổ Việt Nam vào thời kì hoạt động của gió mùa mùa hạ thì nền
nhiệt độ gần như đồng đều với nhau trong khoảng từ tháng 4 đến tháng 10.
Chính vì thế đã làm cho lượng bức xạ mà bề mặt đất nhận được trong thời gian
này là rất lớn, đồng thời gió mùa Tây Nam cịn mang đặc tính nóng ẩm nên
lượng nhiệt mà bề mặt đất chi cho quá trình cân bằng là tương đối nhỏ vì thế
cán cân bức xạ ln lớn.
3.1.4 Lượng mưa- ẩm
Sự phân của mùa mưa và mùa khơ trong khí hậu nhiệt đới là rất điển hình.
Mùa khơ thường trùng với thời điểm mùa đơng, cịn mùa mưa thì lại trùng với
thời điểm mùa hạ. Thời gian giữa hai mùa là tương đối đồng đều. Tuy nhiên, ở

Việt Nam tính đồng đều này bị phá vỡ bởi hoạt động của gió mùa. Vào mùa
đơng cũng là mùa khô ở Việt Nam, nhưng nơi nào chịu tác động của mùa đơng
thì mùa khơ lại dường như ngắn đi. Bởi hoạt động của gió mùa Đơng Bắc sẽ
gây mưa vào cuối mùa đông dù lượng mua không lớn nhưng nó cũng làm tăng
độ ẩm trong khơng khí. Chính vì thế làm cho mùa khô bớt sâu sắc và ngắn lại
như ở khu vực Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. Ngược lại nơi nào ít chịu tác động
của gió mùa Đơng Bắc vào thời kì mùa đơng thì có một mùa khô khá sâu sắc và
kéo dài như khu vực Tây Ngun và Nam bộ thì gió mùa Tây Nam lại mang
đến cho một lượng mưa khá phong phú kèm theo độ ẩm cao. Đặc biệt là sự kéo
20


theo của dải hội tụ nhiệt đới là nhân tố chính gây mưa cho hoạt động của gió
mùa Tây Nam.
Hoạt động của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam gây nên sự phân bố
mưa-ẩm không đều trên lãnh thổ nước ta theo cả không gian và thời gian và
được thể hiện thông qua BSL.
Sự phân bố của độ ẩm cũng trùng với sự phân bố của lượng mưa. Những nơi
nào chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc thì lại có độ ẩm khá cao vào mùa
Đơng như: Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Nội, Nam Định…và ngược lại
những nơi khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc thì độ ẩm vào thời kì
mùa đơng lại thấp hơn như: Vũng Tàu, Cà Mau.
3. 2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA CỦA KIỂU CẢNH QUAN
NHIỆT ĐỚI ẨM Ở VIỆT NAM

Rừng nhiệt đới ẩm Việt Nam
a. Cường độ của vịng tuần hồn sinh vật và sự di động theo nước rất
cao

21



Ở nước ta nhiệt lượng thừa thãi kết hợp với lượng nước mưa phong phú đã
đảm bảo cho khả năn phát triển mạnh mẽ đại đa số các quá trình địa hóa, sự
biểu hiện những dạng cảnh quan phức tạp nhất. Quá trình di động của các
nguyên tử xảy ra với cường độ hầu như như nhau trong suốt năm.
b. Tuần hoàn sinh vật diễn ra ở rừng nhiệt đới ẩm của Việt Nam với
cường độ cao
hàng năm một khối lượng sinh vật lớn được hình thành (khoảng 325 tạ/ha).
Trong rừng có lượng sản phẩm sinh vật cao và phong phú về loài.
c. Ở rừng nhiệt đới ẩm ở Việt Nam thực vật khơng gian một cách tối đa.
Có nghĩa là tất cả khả năng để di cư và hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng.
Do đó mật độ của rừng rất đặc biệt, số lượng cây, cây leo, phụ sinh…rất nhiều
d. Sự phá hoại vật chất hữu cơ cũng diễn ra rất dữ dội
Nhịp độ phân hủy lớn hơn vài lần so với rừng ơn đới. Q trình tạo khoáng
xảy ra nhờ động vật và vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn và nấm. Kết quả là tổng
lượng mùn được tích lũy khơng nhiều hơn trong đất ơn đới là số rơi rụng hàng
năm kém hơn.
e. Giông tố thường xuyên là đặc điểm nổi bật nhất đối với nhiệt đới ẩm
ở Việt Nam.
Nó làm nước mưa giàu axit nitric – là nhân tố bổ sung thúc đẩy cường độ
phong hóa. Trong đó cần phải tính đến lượng mưa rất lớn, kết quả là dưới thổ
nhưỡng hình thành lớp vỏ phong hóa rửa trơi dày.
3.3. MỘT SỐ CẢNH QUAN TIÊU BIỂU CỦA KIỂU CẢNH QUAN
RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM CỦA VIỆT NAM.
3.3.1 Các cảnh quan sú vẹt (nhiệt đới ẩm với lớp muối sunfua di động
theo nước).
22



Đầm lầy rừng nước mặn ven biển sú vẹt có nhiều ở các châu thổ của các
sơng, ở phía ven biển, dọc các duyên hải thấp, ở đó có những dải rộng lớn hàng
chục km.
Sú vẹt bị ngập nước biển có chu kì (lúc triều lên), và vì thế sự phân hủy các
xác thực vật xảy ra dưới nước, trong mơi trường mất oxi tự do một cách nhanh
chóng. Kết quả là các q trình oxi hóa vi sinh vật các vật chất hữu cơ bắt đầu
xảy ra do oxi của các hiđrôxit sắt, sunfua và các hợp chất khác.
Thực vật sú vẹt sống trong điều kiện thiếu oxi một cách rõ rệt, để thích ứng
với điều kiện đó chúng có rễ khơng khí. Chính sự thiếu oxi là ngun nhân cơ
bản làm thực vật sú vẹt sinh sản thấp hơn so với các lớp cảnh quan khác ở nhiệt
đới ẩm, vì bề mặt cung cấp Cation sinh vật của sú vẹt ở vị trí tốt hơn là các cây
thân gỗ ở cảnh quan tự lập. Số lượng các loài của cây thân gỗ ở đây thấp hơn
nhiều so với rừng rậm (Ghine), độ cao của cây thấp hơn nhiều (không quá 30m,
thường dưới 10m). Nước lục địa cung cấp cho sú vẹt giàu SiO 2, trong bùn và thổ
nhưỡng tích lũy Oban và canxedion. Điều đó quyết định đến sự phát triển của
các tảo khuê (Điatom). Trong tro của các cây sú vẹt có nhiều silic, rễ và thân bị
silic hóa. Khi có tác động tương hỗ giữa nước biển giàu Na với Si tạo nên
Silicat Natri (Na2SiO3) và tích lũy trong bùn và thổ nhưỡng. Ở những thành
phần cao hơn thì có “Xơlơnsăc silic Natri” riêng biệt được tạo nên.
Như vậy về mặt địa hóa các cảnh quan sú vẹt có nhiều mâu thuẫn với lớp
cảnh quan khác của miền nhiệt đới ẩm. Đó là những cảnh quan giàu các cation
được mang vào cùng với nước biển (Ca, Mg, Na…). Lượng H 2S cao trong thổ
nhưỡng, trong không khí là nét đặc trưng của các cảnh quan này. Na, SiO 2 H2S
có thể xếp vào số những nguyên tố và hợp chất loại hình.
3.3.2 Các đầm lầy ở rừng nhiệt đới ẩm (Các cảnh quan với glây chua
của sự di động theo nước)

23



Cảnh quan này ở Việt Nam có ở vùng trũng đồng bằng sông Cửu Long
(vùng Đồng Tháp Mười) và vùng trũng của đồng bằng sơng Hồng, nơi có điều
kiện để nước đọng lại, phát triển những cảnh quan kém phong phú về thực bì và
sản phẩm sinh vật.
Đây là một lớp cảnh quan đặc biệt có đặc điểm là thiếu oxi một cách rõ rệt
trong thổ nhưỡng, tích lũy các chất mùn đen và có phản ứng axit mạnh trong
nước. Dưới lớp nước thường xuyên không dày quá 1m xảy ra q trình glay hóa
mạnh, Sắt và mangan chuyển sang dạng hóa trị hai có khả năng vận động cao.
Có nơi phát triển lớp than bùn dày tới vài mét (ví dụ ở phía bờ biển phía
Đơng Xumatra). Nước trên mặt có liên quan với các đầm lầy như vậy có màu
đen, chứa nhiều vật chất hữu cơ “những con sơng nhiệt đới đen” như thế có ở
nhiều nước nhiệt đới (Rio-Negro ở Amazon). Những đầm lầy rừng chiếm những
khoảng rộng lớn của Amazonka và Orinoko trong lưu vực sông Cônggô bán đảo
Malacca gọi là “Lapắc”. Danh từ “Lapắc” dùng để đặt tên cho lớp cảnh quan
này. Những ion loại hình của Lapắc là H+ và Fe2+( nước chua, màu sắt).
Cơng thức địa hóa như sau:
O, N, P, K, Ca…
H+ Fe2+
H2O
Làm khô những đầm lầy rừng nhiệt đới tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của
các quá trình vi sinh vật trong thổ nhưỡng, tăng cường sự phân giải và khống
hóa tầng mùn. Những hợp chất Nitơ và một phần photpho được tích lũy ở tầng
mùn này sẽ bị ơ xi hóa và trở thành vật chất dễ tiêu cho thực vật. Vì vậy những
đầm lầy được làm khơ như thế sẽ rất phì nhiêu và sử dụng rộng rãi trong nông
nghiệp nhiệt đới.

24


3.3.3 Các cảnh quan với lớp chua của sự di động nước

Đây là dạng cảnh quan phổ biến ở Việt Nam xuất hiện ở các khu vực trung
du cao nguyên và đồi núi nước ta. Đó là cảnh trên các loại đất feralit.
Cơng thức địa hóa của cảnh quan này là :
H+

N,P,K,Ca,(Cu, Mo,Zn,Co,I,S…)
?

Các đại diện điển hình của cảnh quan này hình thành trên đá silicat axit
phun trào, trầm tích, biến chất trong điều kiện địa hình thuận lợi cho sự thoát
nước tốt ở các cảnh quan tự lập.
Vỏ phong hóa giàu oxit sắt ngậm nước có màu đỏ, da cam, vàng. Về
phương diện khống vật học đó là những dạng khác nhau của Hiđrômetit
(HFeO2.nH2O) và Hiđrôhemetit (Fe2O3.nH2O) khác nhau.
Vai trị của đá gốc trong việc hình thành cảnh quan ở nhiệt đới ẩm nói
chung kém hơn so với ở ôn đới. Trên các đá Granit, baazan và cả đá vơi đều tạo
nên những vật liệu tàn tích sét chua mạnh có màu đỏ, chứa ít các cation. Nhưng
khơng phải tất cả các ảnh hưởng của đá gốc đều mất hết.
Các cảnh quan trên khu vực có các đá Granitoit có lớp vỏ phong hóa chua
dày, cấu tạo chủ yếu từ Caolinit, sản phẩm phong hóa của các Fenpat và Mica
(Lớp vỏ caolin). Độ dày của nó thường tới 20-30m, đơi khi hơn 100 m. Ngồi
caolinit vật liệu tàn tích cịn chứa thạch anh tàn dư và một lượng hiđrơxit sắt
làm làm cho nó có màu đỏ. Xuống phía dưới, đới Caolinit được thay bằng đới
Mica ngậm nước.
Các cảnh quan trên bazan tạo nên một loại riêng, chúng có độ phì thổ
nhưỡng cao hơn. Lớp vỏ phong hóa ở đây có màu rất sáng, chứa các hiđrơxit
nhơm tự do.
25



×