Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phân tích kinh tế khu vực công. Phân tích tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.88 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Phân tích tài sản tại trường Đại học Cơng đồn - cơ sở Tây Sơn - Hà Nội

Hà Nội, tháng 5/2021


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1 - Qui chế chi tiêu nội bộ
DANH MỤC BẢNG PHÂN TÍCH


MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng phát triển, xu hướng tồn cầu hóa ngày càng được mở rộng,
các đơn vị công cũng cần phải chú trọng hơn trong việc cung cấp sản phẩm đầu ra cho
thị trường bởi lẽ có sự cạnh tranh giữa khu vực tư nhân và khu vực cơng. Chính bởi vì
vậy, bất cứ đơn vị nào cũng cần phải đảm bảo đồng thời cả ba yếu tố là con người, tư
liệu lao động và đối tượng lao động để có thể tối đa hóa giá trị. Trong đó, tư liệu lao
động, cụ thể hơn là tài sản, đóng góp một phần quan trọng trong tồn bộ quá trình hoạt
động của đơn vị. Nắm rõ được tình hình đó, đơn vị cơng cần trang bị cho mình được
hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng vững mạnh để đảm bảo tính cạnh tranh cho sản
phẩm đầu ra. Đặc biệt là việc chú trọng đầu tư cho tài sản càng là vấn đề cấp thiết. Tài
sản được sử dụng vơ cùng phong phú và có giá trị lớn. Cũng chính bởi lẽ đó mà việc
sử dụng tài sản sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ khó khăn. Hiểu được tầm quan


trọng của tài sản cũng như hoạt động quản lý và sử dụng tài sản hợp lý, cùng với
những số liệu có được, nhóm đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tài sản trong một đơn vị
cơng”. Và đơn vị cơng mà nhóm lựa chọn để phân tích là trường Đại học Cơng Đồn
– cơ sở Tây Sơn – Hà Nội.
Trước khi đi vào phần phân tích tài sản tại đơn vị, chúng ta cần có một cái nhìn
tổng quan về tài sản cũng như ý nghĩa, nhiệm vụ của việc phân tích tài sản trong đơn
vị công.
Thứ nhất, tài sản trong khu vực công là gì? Tài sản trong khu vực cơng là ng̀n lực
thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng lâu dài của đơn vị trong khu vực cơng và đơn vị có
thể kiểm sốt chắc chắn được tài sản đó, có thể thu được lợi ích kinh tế chính trị - xã
hội trong tương lai như: vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tờn kho, đầu tư tài
chính, tài sản cố định.
Thứ hai, việc phân tích tài sản trong khu vực cơng có ý nghĩa như thế nào?
Phân tích tình hình tài sản trong khu vực công nhằm đánh giá quy mô, cơ cấu và sự
biến động của tài sản để có thể thấy tình hình quản lý tài sản ở đơn vị.
Đánh giá năng lực hoạt động và tình hình sử dụng tài sản, tình trạng của tài sản,
cơng tác đầu tư, xây dựng, mua sắm của đơn vị.
Trên cơ sở đó đưa ra ý kiến tư vấn cho Thủ trưởng trong việc lập kế hoạch mua
sắm, xây dựng cũng như chỉ đạo, quản lý sử dụng tài sản của đơn vị ở năm sau hợp lý
và có hiệu quả hơn.
Thứ ba, nhiệm vụ của phân tích tài sản trong khu vực cơng là gì?
Phân tích tình hình tài sản trong khu vực công nhằm đánh giá quy mô, cơ cấu và sự
biến động của tài sản để có thể thấy tình hình quản lý tài sản;
Tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng, xác định các nhân tố tác động đến sự biến
động của tài sản; từ đó, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản.
3


CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN – CƠ SỞ

TÂY SƠN – HÀ NỘI
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển
Vào ngày 15 tháng 5 năm 1946, một lớp đào tạo cán bộ công vận đầu tiên được
khai giảng tại đình Khuyến Lương, xã Trần Phú, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
(nay là phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội). Và sự kiện này đã mở
đầu cho lịch sử 75 năm xây dựng và phát triển của Trường Đại học Cơng đồn. Ban
đầu, trường có tên là Trường Cao cấp Cơng đồn. Cho đến ngày 19/5/1992, Chủ tịch
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) mới ban hành Quyết định số 174CT, về việc đổi tên Trường Cao cấp Cơng đồn thành Trường Đại học Cơng đồn như
bây giờ.
Trường Đại học Cơng đoàn (tên quốc tế là Trade Union University) ngày nay có địa
chỉ tại số 169, Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội với cơ quan chủ quản là
Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam.
Trường Đại học Cơng đồn là trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực trực thuộc Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam và chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Trường vừa thực hiện chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho tổ chức Cơng
đồn, vừa góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, từng bước
khẳng định vị trí và uy tín trong xã hội.
Trường Đại học Cơng đồn có sứ mệnh: Đào tạo đội ngũ cán bộ cho tổ chức Cơng
đồn và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; nghiên
cứu khoa học về công nhân, cơng đồn, quan hệ lao động, an tồn, vệ sinh lao động;
tham gia xây dựng các chính sách về người lao động.
Triết lý giáo dục của Trường Đại học Cơng đồn: “Học để biết, học để làm việc,
học để chung sống, học để khẳng định mình, học để hội nhập, học để kiến tạo tương
lai”.
Mục tiêu giáo dục của Trường Đại học Cơng đồn:“Năng động, sáng tạo, trung
thực, tinh thần trách nhiệm, khả năng sống và làm việc trong mơi trường cạnh tranh đa
văn hóa”.
Tầm nhìn đến năm 2030 của Trường Đại học Cơng đồn: Trở thành trung tâm đào
tạo và nghiên cứu khoa học có uy tín trong khu vực về cơng nhân, cơng đồn, quan hệ

lao động, an tồn, vệ sinh lao động.
Chính sách chất lượng: khơng ngừng cải tiến chất lượng đào tạo trên cơ sở đổi mới
chương trình, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học và tạo điều kiện tốt nhất cho
người học. Đồng thời, nâng cao hiệu quả hệ thống đảm bảo chất lượng và tham gia
kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia.
Trải qua 75 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Cơng đồn đã đạt được
kết quả trên hầu hết các mặt.
4


Về đào tạo, Trường đã, đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho
phong trào công nhân và tổ chức Cơng đồn Việt Nam. Trường đã phối hợp với Liên
đồn Lao động các tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành Trung ương, Cơng đồn các
tổng cơng ty, Cơng đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở mở các lớp đào tạo ngắn hạn Lý luận
và Nghiệp vụ công tác Cơng đồn, đào tạo kiến thức pháp luật cho cán bộ Cơng đồn,
các lớp bời dưỡng tập huấn theo chun đề, thu hút hàng vạn lượt người tham gia, góp
phần vào việc nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ
của cán bộ Cơng đồn các cấp. Ngoài ra, Trường thành lập Trung tâm Ngoại ngữ – Tin
học để phối hợp, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ngắn hạn cho viên
chức, người học của Trường và các đối tượng khác có nhu cầu.
Về nghiên cứu khoa học, trường đã, đang tham gia, hoàn thành nhiều đề tài khoa
học cấp Nhà nước, cấp Tổng Liên đoàn, cấp Bộ, cấp tỉnh, thành phố và tương đương;
hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở và hàng ngàn đề tài nghiên cứu khoa
học của sinh viên. Trường còn tham gia nhiều dự án với các tổ chức quốc tế như Liên
minh Châu Âu, kết quả nghiên cứu đã đóng góp rất lớn vào hoàn thiện cơ sở lý luận
và thực tiễn xây dựng giai cấp cơng nhân, tổ chức Cơng đồn và sự phát triển kinh tế
– xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, trường cịn tham gia nghiên cứu đóng góp nhiều ý
kiến có chất lượng vào sửa đổi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn; Tham gia hội đờng tư vấn giáo dục đào tạo, khoa
học công nghệ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Về hoạt động đối ngoại, trường cử cán bộ, viên chức và người học đi dự Hội nghị,
Hội thảo, tập huấn học tập kinh nghiệm tại các nước có quan hệ hợp tác và tiến hành
trao đổi Đoàn với các đối tác và tại Trường. Hàng năm, trường tiếp nhận hàng chục
sinh viên, học viên Lào, Campuchia vào học trình độ đại học và sau đại học. Tổ chức
các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn về Lý luận và Nghiệp vụ công tác Cơng
đồn cho cán bộ Cơng đồn Lào.
Về đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động, tỷ lệ đội ngũ giảng viên có học vị
thạc sĩ trở lên chiếm gần 100%, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học,
theo mục tiêu, sứ mệnh của Trường. Đội ngũ cán bộ quản lý ngày càng trẻ hóa và
được bời dưỡng về trình độ và kỹ năng quản lý. Đặc biệt, Trường quan tâm xây dựng
chế độ, có cơ chế chính sách đãi ngộ, thu hút, phát triển đội ngũ trí thức học vị, học
hàm cao cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Trường.
Về công tác sinh viên, người học được cung cấp và hướng dẫn đầy đủ thơng tin về
chương trình đào tạo, các chế độ chính sách khi nhập học. Cơng tác an ninh trường
học và ký túc xá của sinh viên được tăng cường. Hoạt động hướng nghiệp cho sinh
viên được tổ chức tốt, với nhiều nội dung và hình thức phong phú, đa dạng. Tỷ lệ sinh
viên có việc làm sau khi tốt nghiệp cao.
1.2.

Tình hình chung về tài chính và tình hình tài sản – cơ sở vật chất của trường Đại
học Cơng đồn
1.2.1. Tình hình chung về tài chính
5


Từ năm 2010, trường Đại học Cơng đồn được giao quyền tự chủ tài chính theo
Quyết định số 1120/QĐ- TLĐ ngày 19/08/2009 của Tổng liên đoàn Lao động Việt
Nam về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về Tài chính đối với Trường đại
học Cơng đồn. Ngồi ra quy mô đào tạo của Nhà rường được mở rộng đa ngành, đa
cấp do đó địi hỏi cơng tác kế tốn - tài chính phải đổi mới đáp ứng u cầu hoạt động

của Nhà trường. Trong điều kiện đó, phịng Tài vụ có chức năng tham mưu cho Ban
giám hiệu về cơng tác tài chính và thực hiện quản lý cơng tác kế tốn - tài chính cho
Nhà trường.
Với chức năng trên phòng Tài vụ đã thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm và đạt được
những kết quả sau:
-

-

-

Đã thực hiện và phát huy hiệu quả nguồn vốn ngân sách Nhà nước và ngân sách của
Tổng Liên đoàn cấp cho Nhà trường cũng như các nguồn thu tại Trường. Hàng năm
phịng lập kế hoạch Tài chính cân đối thu - chi nhằm đáp ứng kịp thời, đảm bảo cho
mọi hoạt động tài chính của Nhà trường được thơng suốt. Lập dự tốn, quyết tốn với
Bộ Tài chính, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam đúng quy định; đối chiếu số liệu
với Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng; kê khai các khoản thuế và nộp thuế theo đúng quy
định.
Đã áp dụng cơng nghệ tin học vào việc quản lý tài chính - tài sản đạt được hiệu quả
cao và việc thu -chi được cập nhật kịp thời đáp ứng yêu cầu hoạt động tài chính
thường xuyên của Nhà trường.
Tham gia với nhóm biên soạn và sửa đổi quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo quản lý chi
tiêu công khai, thống nhất, tiết kiệm có hiệu quả. Phối hợp với các Khoa, Phịng, Bộ
mơn liên quan xây dựng, sửa đổi mẫu biểu thanh tốn cho thuận tiện, đờng bộ trong
tồn Trường. Ngoài việc thực hiện quản lý ngân sách thường xuyên, phịng cịn thực
cơng tác quản lý tài chính dự án cơ sở II của Trường tại Hưng Yên. Việc lập kế hoạch
và thực hiện quản lý dự án được đảm bảo kịp thời và có hiệu quả.
Nhằm mục đích tạ quyền chủ động cho hiệu trưởng trong việc quản lý và chi tiêu
tài chính của nhà trường. Phát huy tinh thần chủ động và trách nhiệm của các bộ phận,
khuyến khích cán bộ, giảng viên trong nhà trường hồn thành nhiệm vụ được giao. Và

làm căn cứ để quản lý các khoản chi tiêu trong nhà trường, thực hiện kiểm sốt của
Kho bạc nhà nước, của tổng liên đồn và các cơ quan thanh tra, kiểm toán theo quy
định. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, sử
dụng tài sản, tài chính đúng mục đích, có hiệu quả. Trường đại học cơng đồn đã ban
hành quyết định về việc sửa đỏi, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ trường đại học Cơng
đồn.
Bảng 1.1 - Qui chế chi tiêu nội bộ

Qui che chi tieu noi
bo (1).pdf

6


1.2.2. Tình hình cụ thể về tài sản – cơ sở vật chất (cơ sở vật chất trường và những điểm

-

mới thơng tin được cập nhật 2020)
1.2.2.1.
Diện tích đất, cơ sở đào tạo
Tổng diện tích đất Nhà trường sử dụng là 2,1 ha.
Trong đó gờm: 70 phịng học (7.520 m2); 02 hội trường (1.000 m2); 04 phịng máy
vi tính, 01 phòng học ngoại ngữ (942 m2); 01 thư viện (1.714m2); 01 phòng thực tập,
thực hành (120m2); 01 nhà ăn sinh viên (7,93m2/sinh viên); 01 Nhà thi đấu đa năng
(1.625m2); 01 sân vận động (3.056m2).

-

-


Ký túc xá: Ký túc xá sinh viên Nhà trường gờm có 3 khu nhà: 4A; 4B, 5A. Tổng diện
tích: 14.287m2 – có 247 phịng – 27m2/phịng (cả cơng trình phụ) – 8 sinh
viên/phịng.
Hiện trường đang tiến hành xây dựng cơ sở 2 với diện tích gần 28ha tại xã Giai Phạm,
Huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên.
1.2.2.2.
Trang thiết bị học tập
Hiện nay, Nhà trường đã đầu tư được 70 phòng học với hệ thống máy chiếu hiện
đại; 01 thư viên với số đầu sách gần 8.300 cuốn; 02 phịng máy vi tính với gần 300
máy tính có kết nối internet; 01 phòng học ngoại ngữ với các thiết bị hiện đại; 01
phòng thực tập, thực hành với hơn 100 bộ thiết bị thực hành.
1.2.2.3.

Khuôn viên trường

Trên khuôn viên rộng lớn, nổi bật hơn hết là tượng đài Bác Hồ, đây được coi là
biểu tượng, là động lực vươn lên của thầy trị Đại học Cơng đồn.
Theo như được biết, Đại học Cơng đồn là ngơi trường được Bác Hờ đến thăm 5
lần, với niềm tự hào đó, mỗi cán bộ giảng viên, sinh viên của trường đều cố gắng và
phấn đấu học tập để đổi mới và phát triển trường trở nên mạnh mẽ hơn.
Dưới đây là bản công khai cơ sở vật chất của trường (2019 – 2020):
T
Nội dung
T
I Diện tích đất đai (cơ sở 1 + cơ sở 2)
II Diện tích sàn xây dựng
1 Giảng đường
Số phịng
Tổng diện tích

2 Phịng học máy tính
Số phịng
Tổng diện tích
3 Phịng học ngoại ngữ
Số phịng
Tổng diện tích
4 Thư viện
5 Phịng thí nghiệm
7

Đơn vị
tính
ha

Số lượng
2,1 + 27,0 = 29,1

phịng
m2

63
13656

phịng
m2

4
379

phịng

m2
m2

2
210
2138


6

7

8
9

Số phịng
Tổng diện tích
Xưởng thực tập, thực hành
Số phịng
Tổng diện tích
Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lý
Số phịng
Tổng diện tích
Diện tích nhà ăn của cơ sở đào tạo
Diện tích khác:
Diện tích hội trường
Diện tích nhà văn hóa
Diện tích nhà tập đa năng
Diện tích bể bơi
Diện tích sân vận động


phịng
m2
phịng
m2

1
75

phịng
m2
m2

380
15764
1884

m2
m2
m2
m2
m2

1474
4006
3287

Bảng 1.2 - Bản cơng khai cơ sở vật chất của trường 2019 - 2020

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CƠNG ĐỒN – CƠ SỞ TÂY SƠN – HÀ NỘI
2.1. Bảng số liệu thu thập
2.1.1. Bảng số liệu về tài sản của trường Đại học Cơng Đồn năm 2019 – 2020
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN

NĂM 2019
(31/12/2019)

NĂM 2020
(31/12/2020)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

269.325.910.093

204.577.526.310

I. Tiền và các khoản tương
đương tiền

254.255.197.121

182.923.868.741

955.197.121

923.868.741

253.300.000.000


182.000.000.000

-

134.000.000.000

-

134.000.000.000

15.070.712.972

15.099.251.818

126.345.073

360.754.792

4.550.976.607

7.409.341.128

10.638.876.692

7.574.641.298

1. Tiền
2. Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn
3. Phải thu ngắn hạn khác
8


4. Dự phịng phải thu ngắn hạn
khó địi

(245.485.400)

(245.485.400)

IV. Tài sản ngắn hạn

-

50.405.751

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ

-


50.405.751

240.474.261.412

276.559.889.092

I. Các khoản phải thu dài hạn

1.679.280.010

2.464.655.000

1. Phải thu dài hạn khác

1.679.280.010

2.464.655.000

II. Tài sản cố định

218.239.373.986

249.924.384.639

1. Tài sản cố định hữu hình

216.625.827.453

249.082.472.414


B. Tài sản dài hạn

-

Nguyên giá

278.050.391.737

337.853.505.726

-

Giá trị hao mòn lũy kế

(61.424.564.284)

(88.771.033.312)

2. Tài sản cố định vơ hình

1.613.546.533

841.912.225

-

Ngun giá

12.780.849.358


13.000.703.608

-

Giá trị hao mịn lũy kế

(11.167.302.825)

(12.158.791.383)

III. Tài sản dở dang dài hạn

13.853.076.144

13.838.054.144

1. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang

13.853.076.144

13.838.054.144

IV. Đầu tư tài chính dài hạn

-

-

1. Đầu tư vào công ty liên doanh,

liên kết

-

-

6.702.531.272

10.332.795.531

509.800.171.505

481.137.415.402

V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

Bảng 1.3 - Bảng số liệu về tài sản của trường Đại học Cơng đồn

2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động của trường Đại học Cơng Đồn năm 2019 – 2020
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2019
(31/12/2019)

I. Hoạt động hành chính sự
nghiệp
9


Năm 2020
(31/12/2020)


1. Doanh thu

108.028.086.957

107.628.486.958

2. Chi phí

65.390.602.173

69.521.354.652

3. Thặng dư/ thâm hụt hoạt động

42.637.484.785

38.107.132.306

3.511.876.129

2.576.047.256

228.330.056

4.869.214.442


3.283.546.0730

(2.293.167.186)

1. Doanh thu

32.425.079.911

23.418.297.086

2. Chi phí

6.070.489.458

4.348.007.601

3. Thặng dư/thâm hụt hoạt động

26.354.590.453

19.070.289.485

-

-

II. Hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ
1. Doanh thu
2. Chi phí

3. Thặng dư/ thâm hụt hoạt động
III. Hoạt động tài chính

IV. Hoạt động khác

Bảng 1.4 - Bảng báo cáo kết quả hoạt động của trường Đại học Cơng Đồn

2.2. Các nội dung phân tích tài sản tại trường Đại học Cơng Đồn
2.2.1. Phân tích vốn bằng tiền
2.2.1.1. Lập kế hoạch dịng tiền trong q I năm 2021


Dịng tiền vào q I năm 2021 của trường Đại học Cơng Đồn (ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Thu từ Ngân sách Nhà nước
cấp

1.834.000.000

1.834.000.000

1.834.000.000


Thu từ phí, lệ phí

7.200.000.000

7.200.000.000

7.200.000.000

214.670.604,7

210.512.102

213.250.000

-

35.344.402,83

-

687.000.000

525.000.000

650.250.000

Thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ
Thu từ thanh lý tài sản cố
định

Thu từ hoạt động đầu tư

Bảng 1.5 - Dòng tiền vào quý I năm 2021 của trường Đại học Cơng Đồn


Dịng tiền ra q I năm 2021 của trường Đại học Cơng Đồn (ĐVT: VNĐ)
10


Chỉ tiêu
Chi tiền lương, tiền công
Chi trả cho người cung cấp
dịch vụ, hàng hóa
Chi cho các khoản đầu tư
Chi sửa chữa
Chi mua sắm thiết bị
Chi khác

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

3.550.000.000

3.552.000.000

3.536.200.000


65.000.000

62.050.000

68.000.000

380.000.000

352.000.000

375.500.000

120.000.000

92.000.000

-

88.000.000

-

-

60.000.000

58.000.000

55.000.000


Bảng 1.6 - Dòng tiền ra quý I năm 2021 của trường Đại học Cơng Đồn


Lập bảng kế hoạch dịng tiền q I năm 2021 của trường Đại học Cơng Đồn (ĐVT:
VNĐ)
STT

Chỉ tiêu

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

I

Dòng tiền vào

1

Thu từ Ngân sách
Nhà nước cấp

1.834.000.000

1.834.000.000

1.834.000.000


2

Thu từ phí, lệ phí

7.200.000.000

7.200.000.000

7.200.000.000

3

Thu từ hoạt động
sản xuất kinh doanh,
dịch vụ

214.670.604,7

210.512.102

213.250.000

4

Thu từ thanh lý tài
sản cố định

-

35.344.402,83


-

5

Thu từ hoạt động
đầu tư

687.000.000

525.000.000

650.250.000

Cộng dịng tiền vào

9.935.670.605

9.804.856.505

9.897.500.000

II

Dịng tiền ra

1

Chi tiền lương, tiền
cơng


3.550.000.000

3.552.000.000

3.536.200.000

2

Chi trả cho người
cung cấp dịch vụ,
hàng hóa

65.000.000

62.050.000

68.000.000

11


3

Chi cho các khoản
đầu tư

380.000.000

352.000.000


375.500.000

4

Chi
sửa
chữa
thường xuyên

120.000.000

92.000.000

-

5

Chi mua sắm thiết
bị

88.000.000

-

-

6

Chi khác


60.000.000

58.000.000

55.000.000

Cộng dịng tiền ra

4.263.000.000

4.116.050.000

4.034.700.000

III

Dịng tiền
trong kỳ

5.672.670.605

5.688.806.505

5.862.800.000

IV

Tiền tờn đầu kỳ


182.923.868.741

V

Tiền tờn cuối kỳ

188.596.539.346

188.596.539.34
6
194.285.345.85
1

194.285.345.85
1
200.148.145.85
1

VI

Mức dư tiền cần
thiết

150.000.000

150.000.000

thuần

150.000.000


Bảng 1.7 - Bảng kế hoạch dòng tiền quý I năm 2021 của trường Đại học Công Đồn

Qua bảng kế hoạch dịng tiền trên có thể thấy rằng, vốn bằng tiền của trường qua ba
tháng của quý I năm 2021 đều vượt mức tối thiểu cần thiết. Vì vậy, trường có thể xem
xét đến khả năng đầu tư ngắn hạn trong khoảng thời gian này nhằm điều chỉnh vốn
bằng tiền sao cho cân bằng với mức dư tiền cẩn thiết.
2.2.1.2. Phân tích cơ cấu và biến động của các khoản vốn bằng tiền


Các khoản vốn bằng tiền
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2019
(31/12/2019)

1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
TỔNG

Năm 2020
(31/12/2020)

955.197.121

923.868.741

253.300.000.000


182.000.000.000

254.255.197.121

182.923.868.741

Bảng 1.8 - Bảng số liệu các khoản vốn bằng tiền của trường Đại học Cơng Đồn


Bảng phân tích cơ cấu và biến động của các khoản vốn bằng tiền

12


BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN VỐN
BẰNG TIỀN (ĐVT: VNĐ)
Đầu năm 2020
Chỉ
tiêu

Tiền
mặt

So sánh đầu năm 2020/cuối năm
2020

Cuối năm 2020

Số tiền


Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Tỷ
trọng
(%)

955.197.121

0,38

923.868.741

0,51

(31.328.380)

(3,28)


0,13

Tiền
gửi
ngân
hàng,
kho
bạc

253.300.000.000 99,62

182.000.000.000 99,49

(71.300.000.000) (28,15)

(0,13)

Tổng

254.255.197.121

182.923.868.741

(71.331.328.380) (28,01)

0

100


100

Bảng 2.1 - Bảng phân tích cơ cấu và biến động của các khoản vốn bằng tiền

Nhận xét: Tổng các khoản vốn bằng tiền cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 giảm
71.332.328.380 tương đương giảm 28,01% do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, kho bạc
của đơn vị cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 đều giảm.
Cụ thể:
-

-

Tiền mặt của trường cuối năm 2020 so với đầu năm giảm 31.328.380 tương ứng giảm
3,28%, tuy nhiên ở thời điểm cuối năm 2020, tiền mặt chiếm tỷ trọng trong tổng vốn
bằng tiền lớn hơn so với đầu năm, cụ thể cuối năm 2020 chiếm 0,51% và đầu năm
chiếm 0,38%, điều này dẫn đến tỷ trọng cuối năm 2020 so với đầu năm tăng 0,13%.
Tiền gửi ngân hàng, Kho bạc cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 giảm
71.300.000.000 tương ứng giảm 28,15%. Vào cuối năm 2020, tiền gửi ngân hàng, kho
bạc chiếm tỷ trọng trong tổng vốn bằng tiền thấp hơn đầu năm, cụ thể đầu năm 2020
chiếm 99,62%, đến cuối năm 2020 chiếm 99,49% dẫn đến tỷ trọng cuối năm 2020 so
với đầu năm 2020 giảm 0,13%. Có thể thấy rằng tỷ trọng cuối năm 2020 so với đầu
năm giảm nhưng không nhiều.
Nguyên nhân:
13


-

-


Tiền mặt chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn bằng tiền do đa phần nhà trường sử
dụng tài khoản ngân hàng, kho bạc thực hiện giao dịch. Điển hình như việc thu học
phí của sinh viên, nhà trường thực hiện thơng qua hệ thống thu học phí tự động của
ngân hàng. Ngoài ra, tiền thu từ Ngân sách Nhà nước cấp, tiền từ nguồn hợp pháp
khác cũng được gửi tại ngân hàng và kho bạc
Các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc cuối năm 2020 giảm so với đầu
năm do nhà trường thực hiện nâng cấp cơ sở vật chất, mua thêm các máy vi tính, máy
chiếu tại các khu giảng đường để phục vụ cho việc học tập của sinh viên. Ngồi ra,
nhà trường cịn mở rộng hệ thống mạng Internet trong toàn trường và tại tất cả các khu
giảng đường để phục vụ cho quá trình học tập. Nhà trường cải tạo lại các khu vực
xuống cấp tại các khu nhà trong ký túc xá, thay thế các vật dụng trong phòng ở, sơn
lại tường,… Trước tình hình dịch bệnh COVID – 19, nhà trường cịn có các khoản hỗ
trợ sinh viên, miễn giảm học phí cho những sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng kinh tế
do dịch bệnh, giảm phí th phịng cho sinh viên ở ký túc xá, mua phần mềm hỗ trợ
cho việc học trực tuyến trong thời gian dịch bệnh diễn ra phức tạp.
2.2.2. Phân tích các khoản phải thu ngắn hạn
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU
(ĐVT: VNĐ)
Đầu năm 2020

Chỉ tiêu
1.Phải thu
ngắn hạn
của khách
hàng
2.Trả trước
người bán
3. Phải thu
ngắn hạn
khác

4.Dự phịng
phải thu
ngắn hạn
khó địi
5. Thuế
GTGT được
khấu trừ
6. Phải thu
dài hạn
khác
Tổng cộng

Cuối năm 2020

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

126.345.073

0,75


360.754.792

2,05

4.550.976.607

27,17

7.409.341.128

42,06

10.638.876.692

63,52

7.574.641.298

43,00

(245.485.400)

(1,47)

(245.485.400)

(1,39)

-


-

50.405.751

0,29

1.679.280.010

10,03

2.464.655.000

13,99

16.749.992.982

100

17.614.312.569
14

100

So sánh đầu năm 2020/cuối
năm 2020
Tỷ
Tỷ lệ
Số tiền
trọng
(%)

(%)
234.409.719

185,53

1,3

62,81

14,89

(28,80)

(20,5)

0

0

0,08

50.405.751

-

785.374.990

46,67

3,96


5,16

0

2.858.364.521
(3.064.235.394)

864.319.587

0,29


Bảng 2.2 - Bảng phân tích cơ cấu và biến động của các khoản phải thu

Nhận xét: Tổng các khoản phải thu của trường Đại học Cơng đồn vào cuối năm
2020 so với đầu năm tăng 864.319.587 VNĐ tương đương tăng 5,16%, cụ thể:
-

-

-

-

-

Khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2020 tăng 234.409.719 VNĐ so với đầu năm
tương ứng tỷ lệ tăng 185,53% và tỷ trọng tăng 1,3% (đầu năm 2020 khoản phải thu
ngắn hạn chỉ chiếm 0,75% trên tổng các khoản phải thu năm nhưng đến cuối năm

2020 đạt 2,05%).
Khoản trả trước cho người bán cuối năm 2020 tăng 2.858.364.521 VNĐ so với đầu
năm và chiếm tỷ trọng 42,06% trên tổng các khoản phải thu, tăng 14,89% so với tỷ
trọng của trả trước cho người bán đầu năm 2020 (chỉ chiếm 27,17%).
Khoản phải thu ngắn hạn khác tuy chiếm cơ cấu lớn nhất trong tổng các khoản phải
thu của cả năm 2020 nhưng so với đầu năm, khoản phải thu ngắn hạn khác vào cuối
năm 2020 lại giảm 3.064.235.394 VNĐ tương ứng giảm 28,80% so với khoản phải
thu ngắn hạn khác đầu năm 2020.
Thuế GTGT được khấu trừ cuối năm 2020 tăng 50.405.751 VNĐ so với đầu năm
nhưng tỷ trọng của khoản thu này chỉ chiếm 0,29% trên tổng cơ cấu các khoản phải
thu của đơn vị.
Khoản phải thu dài hạn của đơn vị cuối năm 2020 chiếm tỷ trọng 13,99% trên tổng
các khoản phải thu, tăng 785.374.990 VNĐ so với đầu năm 2020 tương ứng tăng
3,96% về tỷ trọng.
Nguyên nhân:
Trong năm 2020 vừa qua, Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thảm họa thiên tai,
dịch bệnh và đặc biệt là đại dịch toàn cầu SARS CoV-2. Đây là cuộc khủng hoảng lớn
nhất, chưa từng có tiền lệ mà không chỉ Việt nam mà cả thế giới phải đối mặt kể từ sau
Chiến tranh Thế giới thứ II . Trước tình hình đó, khơng chỉ Nhà nước mà các đơn vị
hành chính sự nghiệp cũng bị kéo theo các hệ lụy về đời sống, kinh tế , sức khỏe,...
Tuy nhiên, trong năm 2020 thì các khoản trả trước cho người bán (đơn vị thường dùng
để mua sắm công cụ, dụng cụ, đồ dùng phục vụ mang lại lợi ích kinh tế và phục vụ
cho trường học) tăng lên do chính sách sửa sang và cố gắng nâng cấp cơ sở vật chất
hơn sau khi có kết quả của cuộc khảo sát ý kiến sinh viên, giáo viên (được cho là chưa
tốt). Ngoài ra, khoản phải thu khác (ngắn hạn) giảm tương đối ảnh hưởng đến kết quả
tổng các khoản phải thu khi mà do tình hình dịch bệnh kéo theo hệ lũy nặng nề đối với
nền kinh tế nên hầu như ảnh hưởng đến khoản thu từ dịch vụ cho thuê hoạt động và
các khoản thu khác của đơn vị khi mà chính sách giãn cách ly tồn xã hội của Chính
phủ và tồn thể sinh viên, giảng viên phải hoạt động giảng dạy, học online.
2.2.3. Phân tích tài sản cố định

2.2.3.1. Bảng số liệu về tài sản cố định
ĐVT: VNĐ
15


Năm 2019
(31/12/2019)

Chỉ tiêu

Năm 2020
(31/12/2020)

I. Tài sản cố định

218.239.373.986

249.924.384.639

1. Tài sản cố định hữu hình

216.625.827.453

249.082.472.414

-

Ngun giá

278.050.391.737


337.853.505.726

-

Giá trị hao mịn lũy kế

(61.424.564.284)

(88.771.033.312)

2. Tài sản cố định vơ hình

1.613.546.533

841.912.225

-

Ngun giá

12.780.849.358

13.000.703.608

-

Giá trị hao mịn lũy kế

(11.167.302.825)


(12.158.791.383)

Bảng 1.9 - Bảng số liệu về tài sản cố định của trường Đại học Cơng đồn

2.2.3.2. Bảng phân tích cơ cấu và biến động của tài sản cố định
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (ĐVT:
VNĐ)

Đầu năm 2020
Chỉ tiêu

Cuối năm 2020

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

1. Tài
sản cố
định hữu
hình


216.625.827.453

99,26

249.082.472.414

99,66

- Ngun
giá

278.050.391.737

127,41

337.853.505.726

135,18

- Giá trị
hao mịn
lũy kế

(61.424.564.284)

(28,15
)

(88.771.033.312)


(35,52)

2. Tài
sản cố
định vơ
hình

1.613.546.533

0,74

841.912.225

- Ngun
Giá

12.780.849.358

5,86

13.000.703.608

16

So sánh đầu năm 2020/cuối
năm 2020
Tỷ
Tỷ lệ
Số tiền

trọng
(%)
(%)
32.456.644.961

14,98

0,4

22

7,77

(27.346.469.028)

(45)

7,37

0,34

(771.634.308)

(47,8
3)

(0,4)

5,25


219.854.250

1.72

(0,61)

59.803.113.989


- Giá trị
hao mịn
lũy kế
Tổng

(11.167.302.825)

(5,12)

(12.158.791.383)

(4,91)

(991.488.558)

(8.88)

(0,21)

218.239.373.986


100

249.924.384.639

100

31.685.010.653

14,52

0

Bảng 2.3 - Bảng phân tích cơ cấu và biến động của tài sản cố định

Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích trên, ta thấy tổng TSCĐ cuối năm 2020 so với
đầu năm tăng 31.685.010.653 VNĐ tương đương tăng 14,52% là do:
-

-

Tổng TSCĐ hữu hình cuối năm 2020 so với đầu năm tăng 32.456.644.961 VNĐ
tương ứng tăng 14,98% trong đó nguyên giá tăng 59.803.113.989 VNĐ tương ứng với
22%. Giá trị hao mòn lũy kế tăng 27.346.469.028 VNĐ tương ứng tăng 45%. Đồng
nghĩa với tỷ trọng TSCĐ hữu hình cuối năm 2020 so với đầu năm tăng lên 0,4%
Tổng TSCĐ vơ hình cuối năm 2020 giảm 771.634.308 VNĐ so với đầu năm, tương
ứng giảm 47,83% đồng thời tỷ trọng giảm 0,4% trong đó nguyên giá tăng 219.854.250
VNĐ tương ứng tăng 2%, giá trị hao mòn lũy kế tăng 991.488.558 tương ứng tăng
9%.
Nguyên nhân:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng chứng tỏ Nhà trường đã cải tạo, sửa chữa các cơ

sở vật chất như bàn ghế, thư viện, phòng học, hội trường, nhà thể chất, sân bóng,…
mua sắm thêm các trang thiết bị máy móc hiện đại như loa đài, máy chiếu, thiết bị
điện tử máy tính, lắp đặt hệ thống mạng Internet… nâng cao giá trị sử dụng để phục
vụ công tác quản lý cũng như tạo điều kiện để sinh viên có mơi trường học tập tốt
nhất. Nhà trường cũng đã cải tạo các khu vực xuống cấp tại các khu nhà trong kí túc
xá như khu vực nhà vệ sinh, thay thế các vật dụng trong phịng ở, sơn lại tường, thay
thế các bờn nước nhằm đảm bảo sức khỏe cho sinh viên. Bên cạnh đó, tuy nhà trường
đã có nhiều dự án thay đổi, cải tạo lại nhưng hiệu quả đạt được không cao chỉ chiếm
tỷ trọng 0,4%.
Tổng TSCĐ vơ hình giảm trong đó giá trị hao mòn lũy kế tăng nhiều hơn nguyên
giá tài sản có thể do một số TSCĐ được trường sử dụng lâu năm, mặc dù có duy tu
bảo dưỡng nhưng trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như hiện nay, sẽ có
nhiều thiết bị hiện đại, tiên tiến hơn có thể thay thế cho các TSCĐ mà trường đang sử
dụng, từ đó làm giảm đi giá trị của TSCĐ (hao mịn vơ hình tăng).
2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời của tổng tài sản
2.2.4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN (ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020
17

So sánh năm 2019/2020
Tỷ lệ
Chênh Lệch
(%)



1. Tổng doanh thu và thu
nhập

143.965.042.99
7

133.622.831.30
(10.342.211.697)
0

(7,18)

2. Tổng tài sản bình quân

509.800.171.50
5

481.137.415.40
2

(28.662.756.103
)

(5,62)

3. Tài sản cố định bình
quân

218.239.373.98

6

249.924.384.63
9

31.685.010.653

14,52

4. Hiệu suất sử dụng tổng
tài sản (1/2)

0,282

0,278

(0,004)

(1,42)

5. Hiệu suất sử dụng tài
sản cố định (1/3)

0,660

0,535

(0,125)

(18,94)


Bảng 2.4 - Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm, điều này ch0 thấy một đồng tài sản
trong năm 2020 tạo ra ít doanh thu hơn năm 2019 là 0,004 đờng. Cùng với đó, hiệu
suất sử dụng tài sản cố định năm 2020 cũng giảm so với năm 2019 nhưng với lượng
giảm nhiều hơn (0,125 đờng). Như vậy có thể cho rằng, bộ phận tài sản lưu động đang
sử dụng hợp lí và bù đắp phần nào sự chưa hiệu quả của bộ phận tài sản cố định.
Cụ thể:
-

-

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2020 so với năm 2019 giảm 1,42% là do:
+ Tổng doanh thu và thu nhập năm 2020 so với năm 2019 giảm 10.342.211.697
VNĐ tương đương giảm 7,18%
+ Đờng thời tổng tài sản bình quân năm 2020 so với năm 2019 giảm
28.662.756.103 VNĐ tương đương giảm 5,62%
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2020 giảm 18,94% là do:
+ Tổng doanh thu và thu nhập năm 2020 so với năm 2019 giảm 10.342.211.697
VNĐ tương đương 7,18%
+ Mà tài sản cố định bình quân năm 2020 so với năm 2019 lại tăng mạnh
31.685.010.653 VNĐ tương đương tăng 14,52%
Nguyên nhân:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản và tài sản cố định năm 2020 so với năm 2019 giảm,
điều này cho thấy trình độ quản lý và sử dụng tài sản của trường Đại học Công Đoàn
chưa được hợp lý. Năm 2019, 2020 là thời điểm dịch bệnh Covid-19 phát triển và lây
lan mạnh khiến cho các trường đại học trong đó có trường đại học Cơng đồn chủn
sang phương án dạy học online nhưng trường lại mua sắm tăng thêm tài sản cố định,
cải tạo, sửa chữa các cơ sở vật chất như bàn ghế, thư viện, phịng học, hội trường, nhà

thể chất, sân bóng,…; mua sắm thêm các trang thiết bị máy móc hiện đại như loa đài,
máy chiếu, thiết bị điện tử máy tính trong khi chưa cần thiết dùng đến khiến cho hiệu
suất sử dụng tổng tài sản giảm đặc biệt là hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm
mạnh.
18


2.2.4.2. Phân tích khả năng sinh lời của tài sản
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA TÀI SẢN (ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

So sánh năm 2019/2020
Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

1. Thặng dư (thâm hụt) sau
thuế

101.827.535.968

(46.943.281.363
)

(46,10)


2. Tổng doanh thu và thu nhập

143.965.042.997 133.622.831.300 (10.342.211.697)

(7,18)

3. Tổng tài sản bình quân

509.800.171.505 481.137.415.402

(28.662.756.103
)

(5,62)

54.884.254.605

4. Hệ số thặng dự (thâm hụt)
sau thuế/tổng tài sản bình
quân (1/3)

0,200

0,114

(0.086)

(42,89)

5. Hệ số thặng dư (thâm hụt)

sau thuế/ DT&TN (1/2)

0,707

0,411

(0,296)

(41,87)

(0,004)

(1,42)

6. Hiệu suất sử dụng tổng tài
0,282
0,278
sản (2/3)
Bảng 2.5 - Bảng phân tích khả năng sinh lời của tài sản

Nhận xét:
Hệ số thặng dự (thâm hụt) sau thuế/tổng tài sản bình quân năm 2020 là 0,114 cho
biết khi sử dụng 1 đồng tài sản năm 2020 thì trường sẽ thu được 0,114 đồng thặng dư
sau thuế. Và con số đã giảm so với năm 2019 (0,2) là 0,086 đồng tương ứng giảm
42,89% chứng tỏ hiệu quả sử dụng các tài sản của trường Đại học Cơng đồn giảm.
Điều này là do thặng dư (thâm hụt) sau thuế năm 2020 so với năm 2019 giảm
46.943.281.363 VNĐ tương đương giảm 46,1%.
Hệ số thặng dự (thâm hụt) sau thuế/doanh thu & thu nhập năm 2020 là 0,411, tức là
khi có được 1 đờng doanh thu & thu nhập thì trường sẽ thu được 0,411 đờng thặng
dư/thâm hụt. Hệ số này năm 2020 đã giảm so với năm 2019 là 0,296 đồng tương ứng

giảm 41,87%. Sự giảm sút này là do cả thặng dư/thâm hụt sau thuế và tổng doanh thu
& thu nhập giảm, trong đó thặng dư/thâm hụt sau thuế giảm nhiều hơn tương ứng
giảm 46,1% còn tổng doanh thu & thu nhập giảm 7,18%.
Nguyên nhân: Do việc đầu tư tài sản chưa hợp lý, mua sắm các trang thiết bị chưa
cần thiết, khả năng quản lý tiết kiệm chi phí chưa tốt, đứng trước dịch bệnh covid-19
trường còn phải chi mua phần mềm học online hỗ trợ cho việc học trực tuyến cho sinh
viên, điều này khiến cho lợi nhuận sau thuế giảm đi nhiều từ đó mà ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời của tài sản.

19


Bên cạnh đó, thơng qua mơ hình Dupont vận dụng phương pháp thay thế liên hồn
cịn giúp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến chỉ tiêu hệ số
thặng dư/thâm hụt sau thuế trên tổng tài sản.
Hệ số thặng
dư/thâm hụt
sau thuế trên
tổng tài sản
-

=

Hệ số sinh lời
của doanh thu

x

Hiệu suất sử
dụng tổng tài

sản

Ảnh hưởng của hệ số sinh lời của doanh thu:
(0,411- 0,707) x 0,282= - 0,083472

-

Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản:
0,411 x (0,278 – 0,282) = - 0,001644

-

Tổng ảnh hưởng: - 0,083472 + (- 0,001644) = - 0,085116
Như vậy có thể thấy, cả hệ số sinh lời của doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản
đều có ảnh hưởng giảm đến hệ số thặng dư thâm hụt sau thuế trên tổng tài sản. Trong
đó, ảnh hưởng giảm của hệ số sinh lời của doanh thu là rất lớn. Qua đó, nhà quản trị
của trường sẽ có những biện pháp tác động hợp lý nhằm tăng hệ số thặng dư/thâm hụt
sau thuế trên tổng tài sản như tăng hệ số sinh lời của doanh thu bằng cách tăng tổng
doanh thu và thu nhập, tiết kiệm chi phí, phấn đấu tăng tốc độ của thặng dư cao hơn
tốc độ tăng của tổng doanh thu và tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản bằng cách tăng
tổng doanh thu và đầu tư, dự trữ tài sản hợp lý.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI TÌNH HÌNH TÀI SẢN HIỆN TẠI
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN
3.1.
Về các khoản vốn bằng tiền
Vốn nói chung là vấn đề mấu chốt để tồn tại và phát triển. Vốn bằng tiền là cơ sở,
là tiền đề cho một Trường học hình thành, tờn tại và phát triển, là điều kiện cơ bản để
Trường hoàn thành nhiệm vụ cũng như mục tiêu của mình. Quy mơ và kết cấu vốn
bằng tiền rất lớn và phức tạp, do chúng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, được hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau.

Vốn bằng tiền cũng là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản lý, điều hành các hoạt động.
Vốn bằng tiền được hiểu là một phần của tài sản tờn tại dưới hình thái tiền tệ, có tính
thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc
Nhà nước và các khoản tiền đang chuyển.
Vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có
tính ln chủn cao nên nó là đối tượng của sự gian lận và ăn cắp. Vì thế trong q
trình hạch tốn vốn bằng tiền, cần có các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự

20


ăn cắp hoặc lạm dụng. Điều này đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ
các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước.
Một là, sử dụng nhân viên có năng lực và trung thực: Khơng có hệ thống quản lý
tối ưu nào có thể ngăn chặn và phát hiện được hết sai phạm nếu nhân viên yếu kém về
năng lực hay không trung thực. Chẳng hạn, nếu thủ quỹ hay kế tốn tiền yếu kém về
năng lực hay khơng trung thực thì sẽ gây ra các sai phạm mà bản thân họ khơng ý thức
được và hệ thống kiểm sốt nội bộ có thể khơng phát hiện ra.
Hai là, phân chia trách nhiệm đầy đủ. Điều này nhằm hạn chế tình trạng gian lận,
lạm dụng, do việc một cá nhân hay một bộ phận kiêm nhiệm nhiều chức năng. Theo
đó, có bốn chức năng cần tách biệt, đó là: xét duyệt, ghi chép, bảo quản và thực hiện.
Ba là, quản lý thông tin: Để quản lý tốt thông tin cần quan tâm đến các nội dung
sau:
-

Kiểm soát đối tượng sử dụng:
+ Đối tượng bên trong: phân quyền sử dụng cho từng nhân viên. Mỗi nhân viên sử
dụng phần mềm phải có mật khẩu riêng và chỉ được phép truy cập vào phần hành của
mình.
+ Đối tượng sử dụng bên ngồi: Thiết lập mật khẩu, tường lửa hay các biện phám kỹ

thuật khác để họ không thể tiếp cận hay truy cập được vào hệ thống thơng tin của đơn
vị.

-

Kiểm sốt dữ liệu: Nhập liệu càng sớm càng tốt; Sao dữ liệu để đề phịng các bất trắc;
Kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ; Kiểm tra sự phê duyệt trên các
chứng từ; Kiểm tra để đảm bảo các vùng và độ chính xác của dữ liệu cần lập như số
chứng từ, ngày, tháng, số tiền, định khoản... đều có đầy đủ thơng tin.
Bốn là, kiểm sốt chứng từ sổ sách.

-

-

Đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng cho tất cả các chứng từ như phiếu thu, phiếu
chi, các séc. Các chứng từ khác như giấy đề nghị thanh tốn, giấy đề nghị tạm ứng...
cần có đầy đủ các nội dung cần thiết, có ghi số tham chiếu để kiểm tra sau này.
Ghi nhận kịp thời, chính xác các nghiệp vụ về tiền vào sổ sách kế tốn và tính số dư
tờn quỹ hàng ngày.
Năm là, phân tích và rà sốt để phát hiện các biến động bất thường

-

Xây dựng kế hoạch chi tiêu.
Định kỳ cần lập báo cáo về các khoản có biết đơng bất thường như: Các khoản chi có
số tiền lớn (hay vượt trên một giá trị nào đó); các khoản chi có nội dung bất thường;
thâm hụt ngân quỹ; phân tích biến động lãi tiền gửi; phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch tiền mặt; định kỳ cần tiền hành đối chiếu tổng cộng các hóa đơn mua hàng chưa
chi trả với số dư có của tài khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp.


21


Sáu là, bảo vệ tài sản: Để tránh rủi ro bị mất cắp, lạm dụng tiền , cần phải chú ý
những vấn đề sau:
-

Cất giữ tiền mặt, séc ở nơi an tồn và hạn chế việc tiếp cận.
Chi để tờn quỹ tiền mặt ở mức hợp lý,
Ghi chép báo cáo đầy đủ số thu, chi và số dư tiền mặt hàng ngày.
So sánh giữa bản kê tiền nộp vào ngân hàng với sổ phụ của ngân hàng
3.2.
Về các khoản phải thu ngắn hạn
Thúc đẩy ng̀n lực tài chính hiện nay trong các cơ sở giáo dục đại học đóng vai
trị nền tảng để phát triển nguồn nhân lực, cơ sở vật chất... nhằm giúp trường thực hiện
tốt sứ mạng và mục tiêu phát triển. Trường Đại học Cơng Đồn chú trọng triển khai rà
soát, điều chỉnh chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn đến
năm 2030, đờng thời chủ động tổ chức hội thảo tìm các giải pháp tăng cường ng̀n
lực tài chính cho Nhà trường.
Tăng ng̀n thu từ hoạt động đào tạo
Nhà trường cần định hình những phân khúc khách hàng (người học) mới mà Nhà
trường cần hướng đến; phân tích những người có nhu cầu học tập tại trường thơng qua
các tiêu chí cụ thể về lứa tuổi, nhu cầu, sở thích học tập, khả năng chi trả; dần mở
rộng, thay vì chỉ chú trọng thu hút các đối tượng là học sinh cấp 3 sắp tốt nghiệp, học
sinh đến từ các tỉnh, sang phân khúc là đối tượng học sinh thành phố, người trưởng
thành đã đi làm, có khả năng chi trả, có nhu cầu về việc bổ sung/nâng cao kiến thức,
cấp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành.
Đẩy mạnh phát triển các hoạt động đào tạo liên kết và chất lượng cao, không những
tạo thêm ng̀n thu đáng kể cho nhà trường mà cịn đem lại nguồn nhân lực chất

lượng cho xã hội.
Tổ chức các chương trình đào tạo theo đơn đặt hàng của các địa phương, doanh
nghiệp do các đối tượng này ln có nhu cầu đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ, kỹ
năng cho nhân viên, cán bộ quản lý. Nhà trường cần tích cực, chủ động hơn nữa trong
việc tìm kiếm các đơn đặt hàng của loại hình này, có cơ chế trả % hoa hồng theo hợp
đồng cho các tổ chức, cá nhân tìm kiếm và ký kết được đơn đặt hàng để khuyến khích
và nâng cao tinh thần cống hiến của người lao động vì sự phát triển chung.
Tiên phong, chủ động mở ngành và phát triển các chương trình đào tạo mới theo nhu
cầu xã hội trên nguyên tắc tích hợp, liên ngành, xuyên ngành; phát triển đào tạo các
khóa học ngắn hạn.
Tổ chức các khố đào tạo từ xa, chương trình e-learning, đáp ứng nhu cầu và thu hút
người học từ khắp mọi nơi trên cả nước, cũng như một số nước láng giềng trong khu
vực, ví dụ như Lào, v.v…
Xây dựng các chương trình đào tạo online miễn phí thu hút người học. Đây vừa là
kênh truyền thông quảng bá thương hiệu, vừa đáp ứng chủ trương của Đảng và Nhà
nước về hoạt động vì cộng đồng xây dựng xã hội học tập. Bên cạnh đó, nó cũng có thể
trở thành ng̀n thu xuất phát từ nhu cầu quảng cáo của các doanh nghiệp.
• Tăng ng̀n thu từ hoạt động khoa học cơng nghệ


-

-

-

-

-


-

22


-

-

-

Chủ động nghiên cứu, hợp tác với các tổ chức/doanh nghiệp trong và ngoài nước tiếp
nhận và thực hiện các dự án lớn, trọng điểm, giải quyết những vấn đề nóng bỏng của
đất nước, các tỉnh .
Tích cực, chủ động đăng ký tham gia các nhiệm vụ khoa học như: biên soạn quy trình,
tiêu chuẩn, quy chuẩn; thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, địa phương,
nhà nước, quốc tế, v.v….
• Tăng ng̀n thu từ hoạt động dịch vụ
Ngồi ng̀n thu từ dịch vụ gửi xe, ký túc xá, và các dịch vụ phục vụ người học khác
hiện nay, với vị trí địa lý tương đối đẹp và thuận lợi của cơ sở chính và ký túc xá ở Hà
Nội, nhà trường có thể tạo điều kiện cho các trung tâm hoặc viên chức, giảng viên,
sinh viên thực hiện các dự án khởi nghiệp, đa dạng hóa thêm các hoạt động dịch vụ
như:
+ Phát triển dịch vụ dạy ngoại ngữ cho sinh viên trong nhà trường học và thi đạt
chứng nhận nội bộ; học sinh các cấp, sinh viên các trường khác sinh hoạt xung quanh
khu vực trường học các chương trình ngoại ngữ theo nhu cầu;
+ Mở rộng và chun mơn hố hoạt động tư vấn du học. Nhu cầu du học của xã hội
trong những năm gần đây có xu hướng tăng mạnh, các hoạt động tư vấn du học rất
phát triển. Tận dụng mối quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học trên thế giới, nhà
trường cần chú trọng chun mơn hố các hoạt động tư vấn du học dài hạn, ngắn hạn

(bao gờm các khố học hè) cho mọi đối tượng có nhu cầu.
+ Tăng nguồn thu từ các dịch vụ ăn uống, làm đẹp….: Mở coffee cho giảng viên và
sinh viên được giải trí hay học tập,….
+ Phát triển các chương trình đào tạo sau đại học: cao học, học nghề,…
Tăng ng̀n thu từ xã hội
Hình thành quỹ hiến tặng: kêu gọi tài trợ, viện trợ, từ các cá nhân, tổ chức trong nước
và nước ngồi (dưới hình thức tài trợ, cấp học bổng hoặc đóng góp của cựu sinh viên);
Chủ động mở rộng kết nối, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp đã và có nhu cầu tuyển
dụng sinh viên của nhà trường;
Tăng nguồn thu từ hoạt động vay thương mại hoặc vay từ các ng̀n tín dụng ưu đãi
của Nhà nước để phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất, v.v. của nhà trường.


-

Cũng cần lưu ý rằng các biện pháp giảm áp lực tài chính cho một trường tự chủ
khơng chỉ nằm ở chỗ tìm ra các giải pháp tăng ng̀n thu mà cịn bởi sự tối ưu hóa các
khoản chi. Việc phân bổ các khoản chi cho các đơn vị trong nhà trường cần được tính
tốn dựa trên các đánh giá định lượng, theo một số chỉ tiêu quan trọng.
3.3.

Về tài sản cố định

Tài sản cố định là tài sản quan trọng có giá trị lớn phục vụ các hoạt động giảng dạy
làm việc của nhà trường, vì vậy để duy trì và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, nhà
trường cần phải:
-

Cải tạo sửa chữa kiểm tra định kỳ tài sản cố định
23



-

Mua thêm các thiết bị máy móc phục vụ giảng dạy và học tập
Sa thải, loại bỏ các tài sản cố định đã quá lâu hết giá trị sử dụng
Lắp đặt hệ thống camera giám sát bảo vệ tài sản tránh mất cắp
Xử lí nghiêm các trường hợp tham ơ tiền , tài sản gây mất mát thiệt hại tài sản nhà
trường.
3.4.
Về hiệu suất sử dụng tài sản cố định
• Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản
Với chủ trương là đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí ngân sách nhà nước và tăng
quyền tự chủ thì việc quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định tại trường là rất
cần thiết. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản sẽ giúp trường có những biện pháp hữu
ích trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định như: Phát huy tối đa công
suất sử dụng theo thiết kế; duy trì hoạt động ổn định của tài sản cố định; đầu tư mua
sắm tài sản có định hướng...
Để làm được điều này, trường phải tiến hành thiết lập hệ thống chỉ tiêu phân tích
hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Mục tiêu của hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử
dụng tài sản cố định là cung cấp các báo cáo phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố
định một cách tổng quát nhất và dễ đọc nhất nhằm giúp nhà quản lý ra các quyết định
tối ưu về tài sản cố định.
Vì vậy để sử dụng tối đa cơng suất của tài sản cố định, duy trì ổn định hoạt động
của tài sản cố định thì nhà trường cần xem xét sửa chữa tài sản cố ffnh, bảo dưỡng cải
thiện tài sản cố định, lau dọn vệ sinh tài sản cố định, hàng tháng tiến hành kiểm tra
định kì tài sản cố định để kịp thời sửa chữa.
• Về chỉ tiêu khả năng sinh lời
Dựa vào số liệu phân tích có thể thấy rằng tổng doanh thu và thu nhập của trường
đang giảm mạnh, đờng thời chi phí hoạt động phát sinh nên hệ số thặng dư (thâm hụt

sau thuế giảm 0,086%. Để gia tăng ROA trường cần gia tăng hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh và khả năng sinh lời hoạt động
Để tăng khả năng sinh lời của tài sản mà vẫn tăng được hiệu suất sử dụng tài sản và
khả năng sinh lời hoạt động nhà trường cần có chính sách hợp lí. Đờng thời tiết kiệm
quả lí sử dụng chi phí hiệu quả, có như vậy doanh thu và lợi nhuận mới tăng cùng
nhịp độ với ROA.

KẾT LUẬN
Như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của tài sản cũng như sự cần thiết khi
quản lý và sử dụng tài sản để tạo được giá trị, nhất là đối với đơn vị công, khi tài sản
phần lớn được hình thành từ ng̀n ngân sách nhà nước. Từ việc hiểu và xác định mục
tiêu đề ra, đơn vị sẽ có những quy định phù hợp trong việc quản lý, có những biện
pháp sử dụng tài sản để đạt được hiệu quả, hiệu suất cao nhất. Cùng với đó đơn vị nên
cải tiến, trang bị tài sản theo thời gian, đào tạo lực lượng nhân cơng có trình độ kĩ
thuật cao phù hợp với sự đổi mới công nghệ.
24


25


×