Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương kiểm toán căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.61 KB, 11 trang )

BỘ MƠN: KIỂM TỐN CĂN BẢN
CHƢƠNG 1: Khái qt chung vê kiểm toán.
Câu1: Khái niêm kiểm toán?
- Kiểm toán là q trình các chun gia độc lập và có thẩm quyền tiến hành
thu thập và đánh giá các bằng chứng và các thơng tin cần kiểm tốn ( có thể
định lượng) của 1 đơn vị cụ thể, nhằm muc đích xác nhận và báo các về sự
phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
- Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của ktv về sự tuân
thủ hay chấp hành về luật pháp, chính sách, chế độ và những quy định của 1
đơn vị cụ thể.
Câu 2: Giải thích tại sao kiểm tốn lại ra đời nhƣ một sự tất yếu khách quan
trong nền kinh tế thị trƣờng?
- Sự rủi ro thông tin trong nền KT-TT:
+ Sự tách biệt giữa nhà đầu tư và nhà quản lý.
+ Thông tin bị rủi ro do: Nền KT-TT có nhiều thơng tin, phức tạp -> Khả
năng chứa đựng những thông tin sai trong những thông tin đúng đắtn ngày
càng tăng.
+ Khả năng thơng đồng trong sử lý thơng tin có lợi cho người cung cấp
thông tin ngày càng lớn, rủi ro thông tin ngày càng tăng.
 Cách thức làm giảm rủi ro thông tin:
 Người sd thông tin tự kiểm tra các thông tin mà mk sd: Cách này k
phù hợp, tốn kém, k hiệu quả, k có ính chun mơn hóa của thời
đại).
 Người cung cấp thơng tin bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý hoặc
người sd thông tin chia sẻ rủi ro thông tin cùng nhà quản tri DN
hay người cung cấp thoog tin theo thỏa thuận của 2 bên.
 Chỉ sd thơng tin trên báo cáo tài chính khi đã đc kiểm toán độc lập
xác nhận
Câu 3: Vai trị của kiểm tốn:
- Kiểm tốn tạo niềm tin cho những người quan tâm.
- Kiểm tốn góp phần hưỡng dẫn nghiệp vụ, ổn định củng cố hoạt động tài


chính, kiểm tốn nói riêng và hoạt động của các đơn vị được kiểm tốn nói
chung.
- Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
1


Câu 4: Nguy cơ ảnh hƣởng đế tính đơc lập của KTV? Biện pháp bảo vệ?
- Nguy cơ ảnh hưởng:
+ Nguy cơ tư lợi ( VD:KTV nhận đc lợi ích từ khách hàng)
+ Nguy cơ tự soát xét ( VD: KTV vừa cung cấp dịch vụ kiểm toán vừa thực
hiện kiểm toán.)
+ Nguy cư thân thuộc ( VD: kiểm toán khách hàng có quản lý là thành viên
gia đình ruột thịt)
+ Nguy cơ bị đe dọa (VD: Bị đe dọa hợp đồng)
+ Nguy cơ biện hộ/bào chữa (VD: KTV đứng ra biện hộ, hỗ trợ khách hàng
trong môt vụ kiện tụng).
- Biện pháp bảo vệ:
+ Loại bỏ những lơi ích / mqh thân thuộc với khách hàng.
( Bán cổ phần cổ phiếu ở dn khách hàng, xin tư vấn từ các hiệp hộp acca…,
có kiểm sốt chất lượng kiểm tốn từ bên thứ 3, từ chối cung cấp dịch vụ,…)
Câu 5: Hãy chỉ ra các yếu tố đạo đức đối với KTV?
- Tính chính trực – khách quan – năng lực chun mơn và tính thận trong
nghề nghiệp – bảo mật thông tin hành sử chuyên nghiệp.
Câu 6: Phân biệt kiểm toán BCTC, Kiểm toán tuân thủ, Kiểm toán hoạt
động?
Tiêu thức so sánh
Khái niệm

Kiểm toán BCTC


Kiểm toán tuân
thủ
Là loại kiểm toán, Là loại kiểm toán
ktv xem xét đánh mà ktv xem xét và
giá tính trung thực đánh giá mức độ
và hợp lý của bctc tuân thủ các quy
định của đơn vị,
cơ quan nhà nước.

BCTC

Đưa ra ý kiến
về:Mức độ tuân
thủ các quy định
của đơn vị của cơ
quan nha nước
Hành vi tuân thủ

Kiểm toán hoạt
động
Là loại kiểm toán
mà ktv xem xét
đánh giá về tính
hiệu lực, hiệu quả,
và tính kinh tế của
hoạt đơng được
kiểm tốn.
Đưa ra ý kiến về:
về tính hiệu lực,
hiệu quả, và tính

kinh tế của hoạt
động DN.
Hoạt động kinh tế

Tương đối khách

Tương đối khách

Có phần chủ quan

Mục đích

Đưa ra ý kiến về:
tính trung thực và
hợp lý của bctc

Đối tượng kiểm
tốn
Chuẩn mực

2


KTV

Kết quả
Chức năng

quan
Chuyên nghiệp có

tiêu chuẩn rõ ràng

quan
Nắm vững luật
pháp, chính sách
và những quy
định,…
Độ tin cậy hạn chế Có tính chủ quan.
Cả xác minh và tư Xác minh hay xác
vẫn
nhận

Có trình độ cao
hiểu biết nhiều
lĩnh vực…
Độ tin cậy hạn chế
Tư vẫn hay trình
bày ý kiến.

Câu 7: KTV phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán khi thực hiện kiểm toán
BCTC đúng hay sai? Tại sao?
- Sai
- Vì:
+ KTV thưc hiện kiểm tốn thì phải tn thủ chuẩn mực kiểm tốn.
+ Việc lập và trình bày BCTC là trách nhiệm của dn vì thế dn phải tn thủ
chuẩn mực kiểm tốn
+ KTV chỉ phải hiểm biết về chuẩn mực kế toán được thực hiện KT BCTC.

Câu 8: Vai trò của chuẩn mực kiểm toán?
- Chẩn mực kiểm toán là những quy định có tính chất ngun tắc và những

hưỡng dẫn cụ thể để thực hiện nguyên tắc này.
- Chuẩn mực kiểm toán là những quy định cụ thể hưỡng dẫn công việc và điều
chỉnh hành vi nghề nghiệp của KTV, đồng thời chuẩn mực kiểm toán cũng
là căn cứ đáh giá chất lượng và kết quả kiểm toán để làm căn cứ thanh tra,
kiểm tra, kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán và xử lý vi phạm trong
kiểm toán,…
Câu 9: Phân biệt kiểm toán nộ bộ, kiểm toán nhà nƣớc, kiểm toán độc lập?
- Giống: Đều là kiểm toán đều là cơng cụ quản lý kinh tế
- Khác:
Tiêu thức
Kiểm tốn nội
Kiểm toán nhà
bộ
nước
Khái niệm
Là việc kiểm tra Là việc kiểm tra
và trình bày ý
va trình bày ý
kiến của ktv nội kiến của ktv nha

Kiểm tốn độc
lập
Là việc kiểm tra
và trình bày ý
kiến của ktv độc
3


Người thực hiện


bộ về thơng tin
đc kiểm tốn
Là những người
đc ông chủ bổ
nhiệm thực hiện

Cơ cấu tổ chức

Tuân thủ dn chủ
đơn vị

Phương thức
hoạt động

Theo kế hoạch
đc chủ dn phê
duyệt

Tính độc lập

Bi hạn chế

nước về thơng
tin đc kiểm tốn
Là các ktv nhà
nước hay viên
chức nhà đc thực
hiện theo quy
định
Tùy vào mỗi

quốc gia

Theo kế hoạch
đc cơ quan mà
kiểm toán nhà
nước trực thuộc
phê duyệt
Bi hạn chế

lập về thơng tin
đc kiểm tốn
Là các chun
gia hay kiểm
tốn viên độc lập
chun nghiệp
Các tập đồn,
hãng kiểm tốn
chun
nghiệp,…
Theo hợp đồng
hay thư mời
kiểm tốn.

Độ tin cập và kết Khơng cao
quả kiểm tốn
Phạm vi đối
Chỉ nội bộ dn
tượng sử dụng
thơng tin
Giá trị pháp lý

Khơng có giá trị
pháp lý
Chi phí kiểm
K thu phí
tốn

cao

Thỏa mãn tính
độc lập
Rất cao

Chỉ nhà nước

Mọi đối tượng.

Giá trị pháp lý
cao
K thu phí

Điều kiện tồn tại

Mọi cơ chế

Mọi cơ chế

Báo cáo kết quả

Ơng chủ


Cơ quan mà nó
phụ thuộc

Giá trị pháp lý
cao
Thu phí theo quy
định và theo thị
trường
Cơ chế thị
trường
Khách hàng

CHƢƠNG 4: GIAN LẬN VÀ SAI SÓT.
4


Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản của gian lận và sai sót.
Gian lận
Sai sót
Khả năng phát hiện
- Là hành vi cố ý
- Là 1 hành vi vô lý
- Đc thực hiện bởi 1
- Đc thực hiện bởi
hoặc nhiều người.
1 hoặc nhiều
- Làm thay đổi bctc
người.
của đơn vị
- Làm thay đổi bctc

 Khó phát hiện
cuuar đơn vị.
 Dễ phát hiện.
Mức độ ảnh hưởng
Có thể ảnh hưởng trọng Có thể ảnh hưởng trọng
yếu
yểu
Câu 2: Thế nào là GL/SS? Nêu các nhân tố ảnh hƣởng và chiều hƣớng
ảnh hƣởng đến GL/SS?
- Gian lận là những hành vi cố ý (có chủ ý) lừa dối, có liên quan đến vc biển
thủ, giấu diếm tài sản, xuyên tạc hoặc làm sai lệch thông tin trên bctc nhằm
đem lại lợi ích cho bản thân mk hoặc gây hậu quả cho người khác.
- Sai sót là những lỗi hoặc sự nhầm lẫn không cố ý nhưng có ảnh hưởng đến
bctc.
- Nhân tố ảnh hưởng, chiều hướng ảnh hưởng.
+ Tính chính trực, năng lực của giám đốc: Chiều hướng ảnh hưởng – BGĐ
mà có tính chính trực, năng lực thấp thì gl/ss càng cao và ngược lại.
+ Các sức ép bất thường bên trong hoặc bên ngoài đơn vị tồn tai trong bctc:
Chiều hướng ảnh hưởng – càng nhiều sức ép thì gl/ss càng có chiều hướng
tăng và ngược lại.
+ Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường: Chiều hướng ảnh hưởng –
càng có nhiều nghiệp vụ, sự kiện khơng bình thường thì gl/ss có chiều
hướng tăng và ngược lại.
+ Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn
thích hợp: Chiều hướng ảnh hưởng – Càng gặp khó khăn trong việc thu thập
bằng chứng kiểm tốn thì gl/ss có chiều hướng tăng và ngược lại.
+ Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sư
kiện: Chiều hướng ảnh hưởng – môi trường tin hc k cung cấp đc thông tin
hoặc cung cấp thông tin k đáng tin cậy làm cho gl/ss tăng và ngược lại,


5


Câu 3: Nêu trách nhiệm của ktv, dn đối với gl/ss?
- Trách nhiệm của KTV đối với gian lận và sai sót:
+ KTV khơng phải chịu trách nhiệm về những gl,ss trong bctc của dn (trách
nhiệm này thuộc về dn đc kiểm tốn).
+ KTV chỉ chịu trách nhiệm tìm kiếm bằng chứng kiểm tốn chứng minh
bctc k có gl,ss trộng yếu hay có gl,ss trọng yếu nhưng đã đc phát hiện hoặc
đã đc phản ánh đầy đủ trong bctc hoặc đã đc sửa chữa theo ý kiến của ktv.
Đồng thời ktv phải chỉ ra đc sự ảnh hưởng của gl,ss đó đến bctc.
- Trách nhiệm của doanh ghiệp đối với gl,ss:
+ Phát hiện ngăn chặn và sử lý kịp thời gian lận sai sót cho dn.
+ Xây dựng, thiết kế và thực hiện 1 cách thường xuyên hiệu lực đối với hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trong vc phát hiện, ngăn chặn và
sử lý kịp thời các hện tượng gl,ss.

-

-

+ Tiếp thu và giải thích 1 cách kịp thời, đầy đủ về các hiện tựng gian lận, sai
sót do ktv phát hiện và yêu cầu sử chữa trong q trình kiểm tốn.
Câu 4:Nói “ mục đích của ktv là đi tìm kiếm và phát hiện gian lận va sai sót”
Đúng hay sai?Tai sao?
Mục đích kiểm tốn k phải đi tìm kiếm gl,ss mà là xác minh độ tin cậy hay
tính trung thực của thơng tin đc kiểm tốn.
Vì:
Câu 5: Thế nào là trọng yếu? Nêu ngun tắc xét đốn tính trọng yếu?
Trọng yếu trong kiểm tốn là 1 khái niệm chỉ đơ lớn, tầm cỡ, bản chất của

sai phạm hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể, nếu
dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì cũng k chính xác hoặc rút ra những
kết luận sai lầm. Nói cách khác, trọng yếu là đô lớn, bản chất của sai phạm
có làm thay đổi quyết định của người sử dụng thơng tin.
Ngun tắc xét đốn tính trọng yếu:
+ Tính trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối: tùy đk cụ thể
mà xét đoán sai phạm đó có thể là trọng yếu hay k trọng yếu.
+ Tính trọng yếu ln phải xem xét trên cả 2 mặt định lượng và định tính:
Định lượng có nghĩa là với mỗi đk cụ thể, độ lớn của sai phạm có thể làm
thay đổi ý kiến của người sd thơng tin hoặc vs làm ảnh hưởng đến quyết
định của người sd thơng tin trên bctc thì những sai phạm như vậy sẽ trở
thành sai phạm trong yếu.
+ Tính trọng yếu luôn đc xem xét trog mqh chặt chẽ giữa các sai phạm về
mặt định lượng với nhau. Khơng có một công thức nào đưa ra để xđ độ lớn
6


-

-

-

-

trọng yếu của 1 sai phạm,có khi với một đơ lớn hất định của 1 sai phạm, ở
dn này, trường hợp này là sai phạm k trọng yếu, nhưng ở dn khác trường
hợp khác lại là sai phạm trọng yếu hoặc nếu xếp đơn lẻ giai đoạn đó k là
trọng yếu nhưng xét tổng hợp các sai phạm thi nó lại là trọng yếu và ngowjc
lại.

Câu 6: Nêu vai trò, ý nghĩa của mức trọng yếu trong kiểm toán?
Câu 7: Thế nào là rủi ro kiểm toán, RR tiêm tàng, RR kiểm soát, RR
phát hiện? Các nhân tố ảnh hƣởng và chiều hƣớng ảnh hƣởng đến các
đối tƣợng trên?
RR kiểm toán:
+ K/n: Là RR mà ktv đưa ra ý kiến nhận xét k thích hợp khi bctc đã đc kiểm
tốn vẫn cịn có những sai sót trọng yếu.
RR tiềm tàng:
+ K/n: Là khả năng trong bctc chứa đựng những sai phạm trọng yếu và
những điều k bình thường kể cả có hay k có hệ thống kiểm sốt nội bộ.
+ RR tiêm tàng phụ thuôc vào:Bản chất kinh doanh của khách hàng; bản
chất của các bộ phận, nội dung kiểm tốn; bản chất hệ thống kiểm tốn va
thơng tin trong đơn vi như mức độ tính chất phức tạp, phạm vi và tính hiệu
quả của hệ thống điện tốn hay các phương tiện, thiết bị thơng tin tính tốn
áp dụn trong dn.
 RR tiềm tàng tồn tai khách quan nằm ngay trog dn, nó k phụ thuộc vào
cơng việc kiểm toán.
RR kiểm soát:
+ K/n: Là khả năng hệ thống kiểm soát nội bộ k phát hiện và ngăn chặn đc
những gian lận sai sót trọng yếu trong bctc.
+ RR kiểm sốt phụ thuộc vào: Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại
giao dịch. Khối lượng và cường độ của giao dịch. Số lượng và chất lượng
của hệ thống nhân lực tham gia kiểm sốt trog dn. Tính hiệu lực, hợp lý và
hiệu quả của các thủ tục kiểm sốt va trình tự kiểm sốt trong dn. Tính khoa
hoc, thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ.
RR phát hiện:
+ Là khả năng ktv k phát hiện đc các gian lận và sai sót trọng yếu trong quá
trinh kiểm toán.
+ RR phát hiện phụ thuộc vào: Phạm vi kiểm toán. Phương pháp kiểm toán.
Trinh tự, kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của ktv.

Câu 8: Nếu RR tiềm tàng, RR kiểm soát đc đánh giá cao/thấp thì ảnh hưởng
ntn đến khói lượng cơng việc kiểm toán?
7


- RR tiềm tàng, RR kiểm soát quyết định đến khối lượng, quy mơ, phạm vi chi
phí, biên chế va thời gian kiểm tốn.
- Nếu rr… đều cao thì ktv phải làm nhiều cơng việc kiểm tốn với quy mơ
rộng, khối lượng cơng việc kiểm tốn nhiều, chi phí kiểm toán lớn để phát
hiện ra những gian lận. Ngược lại, nếu RR thấp tức là hệ thống kiểm soát nội
bộ mạnh, khả năng phát hiện ngăn chặn gian lận sai sót trong bctc tốt, bctc
chứa đựng ít gian lận, sai sót nên ktv sẽ thực hiện kiểm tốn với khối lượng
nhỏ, thời gian nhanh, phạm vi hẹp, chi phí ít.
Câu 9: Vì sao ktv phải đánh giá RRTT/RRKS của dn?
Câu 10: Trình bày mqh giữa các loại RR trng kiểm toán?
- RR tiềm tàng và RR kiểm soát tồn tại độc lập năm ngay trong hoạt động của
đơn vi đc kiểm tốn. 2 RR k phụ thuộc vào cơng việc kiểm tốn có tiến hành
hay khơng. Cịn RR phát hiện hồn tồn phụ thuộc vào cơng việc kiểm tốn.
Có RR phát hiện là có RR kiểm tốn, tuy nhiên, giữa mức độ của RR phát
hiện xảy ra và mức độ của RR kiểm tốn là hồn tồn k giống nhau, nó cịn
phụ thuộc vào RR tiền tàng và RR kiểm sốt theo cơng thức:
RR kiểm tốn = RR tiềm tàng * RR kiểm soát * RR phát hiện
Câu 11: Trinh bày các nguyên tắc kiểm tóan cho vd?
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: ktv phải luôn coi trọng và chấp hành pháp
luật của nhà nước trong quá trình kiểm toán
- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:
+ Độc lập: độc lập vê mặt tình cảm ,độc lập về mặt chun mơn.
+ Chính trực: Người làm kế tốn, người làm kiểm tốn phải có tính trung
thực, thẳng thắn và có chứng kiến rõ ràng.
+ Khách quan: Cơng bằng, tơn trong sự thật k đc thành kiến và thiên vị.

+ Năng lực chun mơn và tính thận trọng.
+ Tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp
+ Tuân thủ chuẩn mực chuyên mơn, chuẩn mực kiểm tốn.
+ KTV phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp.
Câu 12: Trình bày các loại kiểm toán và cho vd?
- Kiểm toán nhà nước:Do cơ quan nhà nước tiến hành theo luật định và k thu
phí, thơng thường đối tượng kiểm tốn là những dn nhà nước.
8


- Kiểm toán nội bộ: Là những ktv trong nội bộ cơng ty, tổ chức nào đó.Họ
thưc hiệm kiểm tốn theo yêu cầu của thành viên hội đồng quản trị và ban
giám đốc. Thường thì những báo cáo này thừng đc sử dụng trong nội bộ
cơng ty va ít đc cơng bố ra bên ngồi.
- Kiểm tốn độc lập: Đc tiến hành bởi các ktv tahi các công ty độc lập về
chun mơn dịch vụ này. Nhiệm vụ chính của họ là kiểm tốn những bctc ,
ngồi ra cuxg có các dịch vụ khác về tài chính và kinh tế tuy theo yêu cầu
của khách hàng. Đây là loại kiểm toán nhận đc độ tin cậy từ bên thứ 3 hay
những nhà đầu tư.
Câu 13: Trình bày các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ?
- Hê thống kiểm soát nội bộ đc cấu thành bởi 3 bộ phận:
+ Mơi trường kiểm sốt: Bao gồm những yếu tố ảnh hưởng có tính bao trùm
đến vc thiết kế và vận hành các q trình ksnb. Những nhân tố của mơi
trường kiểm soát: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự,
cơng tác kế hoạch, bộ phận kiểm tốn nội bộ, các nhân tố ngồi.
+ Hệ thống kế toán: Là hệ thống dùng để nhận biết, thu thập, phân loại, ghi
sổ, xử lý, tổng hợp và lập báo cáo về các thơng tin kinh tế tài chính của đơn
vị.
+ Nguyên tắc và thủ tục kiểm soát:
Nguyên tắc kiểm sốt: Phân cơng-phân nhiệm, bất kiêm nghiệm, phê

chuẩn-ủy quyền.
Thhur tục kiểm soát: Kiểm soát trực tiếp và kiểm soát gián tiếp.
Câu 14: Tại sao nói RR kiểm sốt ln ln tồn tại?
( Tại sao nói hệ thống kiểm sốt nội bộ chỉ đảm bảo hợp lý cho vc đạt đc các
mục tiêu của tổ chức?)
Câu 15: Vì sao ktv phải đi đánh giá về hệ thống kiểm toán nội bộ?
- Để đánh giá khối lượng công việc, hiểu biết về kiểm soát nội bộ giúp ktv:
Đánh giá đc các nội dung có thể kiểm tốn đc, xác định đc rủi ro; dự kiến đc
thời gian, phạm vi, khối lương công việc cần làm

9


MỤC LỤC
Câu1: Khái niêm kiểm toán? TRANG 1.
Câu 2: Giải thích tại sao kiểm tốn lại ra đời nhƣ một sự tất yếu khách quan
trong nền kinh tế thị trƣờng? trang 1.
Câu 3: Vai trị của kiểm tốn: trang 1.
Câu 4: Nguy cơ ảnh hƣởng đế tính đơc lập của KTV? Biện pháp bảo vệ?
trang 2.
Câu 5: Hãy chỉ ra các yếu tố đạo đức đối với KTV? Trang 2.
Câu 6: Phân biệt kiểm toán BCTC, Kiểm toán tuân thủ, Kiểm toán hoạt
động? trang 2-3
Câu 7: KTV phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán khi thực hiện kiểm toán
BCTC đúng hay sai? Tại sao? Trang 2.
Câu 8: Vai trò của chuẩn mực kiểm toán? Trang 3.
Câu 9: Phân biệt kiểm toán nộ bộ, kiểm toán nhà nƣớc, kiểm toán độc lập?
trang 3-4
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản của gian lận và sai sót.trang 4.
Câu 2: Thế nào là GL/SS? Nêu các nhân tố ảnh hƣởng và chiều hƣớng ảnh

hƣởng đến GL/SS?trang 4.
Câu 3: Nêu trách nhiệm của ktv, dn đối với gl/ss?trang 4-5.
Câu 5: Thế nào là trọng yếu? Nêu ngun tắc xét đốn tính trọng yếu?trang5.
Câu 7: Thế nào là rủi ro kiểm toán, RR tiêm tàng, RR kiểm soát, RR phát
hiện? Các nhân tố ảnh hƣởng và chiều hƣớng ảnh hƣởng đến các đối tƣợng
trên?trang 5-6
Câu 10: Trình bày mqh giữa các loại RR trng kiểm tốn?trang 6.
Câu 11: Trinh bày các nguyên tắc kiểm tóan cho vd?trang 6-7.
Câu 12: Trình bày các loại kiểm tốn và cho vd?trang 7.
Câu 13: Trình bày các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ?trang 7.
10


Câu 15: Vì sao ktv phải đi đánh giá về hệ thống kiểm toán nội bộ?trang 7

11



×