Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Kiểm toán căn bản rú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.01 KB, 22 trang )

#Rú

Câu 1: Thế nào là kiểm toán? Thế nào là kiểm tốn tn thủ? Kiểm tốn báo cáo tài chính? Kiểm
toán hoạt động? Thế nào là kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính? Kiểm tốn độc lập về báo cáo tài
chính? Kiểm tốn báo cáo tài chính của kiểm toán Nhà nước? Những nội dung cơ bản trong định
nghĩa? ..................................................................................................................................................... 4
Câu 3: Ý nghĩa, vai trò và sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong quản lý? .............................. 4
Câu 4: Kiểm tốn có những chức năng gì? ........................................................................................... 5
Câu 5: Phân biệt đối tượng và khách thể của kiểm tốn? Khách hàng có phải là khách thể kiểm tốn
khơng? Ngược lại khách thể kiểm tốn có phải là khách hàng kiểm tốn khơng? Tsao? ..................... 5
Câu 7: So sánh KTHĐ, KTTT, KTBCTC? (theo chức năng) .............................................................. 5
Câu 8: Tác dụng và nội dung các giai đoạn của một quy trình kiểm tốn?.......................................... 6
Câu 9: Chuẩn mực kiểm tốn là gì? Tác dụng? .................................................................................... 7
Câu 10: Kiểm tốn NN là nội kiểm hay ngoại kiểm? ........................................................................... 7
Câu 13: Tính độc lập của KTV có nguy cơ bị đe dọa bởi lý do nào? Giải pháp? ................................ 7
Câu 14: Công ty kiểm toán vừa cung cấp dịch vụ kế toán, vừa cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC
cho 1 đơn vị KH => tạo ra những nguy cơ gì? Biện pháp? ................................................................... 7
Câu 15: Tại sao khách thể kiểm toán lại được gọi là đơn vị được kiểm toán mà khơng gọi là đơn vị
bị kiểm tốn?.......................................................................................................................................... 8
Câu 17: Tác dụng của kiểm toán tuân thủ và kiểm toán BCTC đối với đơn vị được kiểm toán ......... 8
CHƢƠNG 2: CÁC TỔ CHỨC KIỂM TỐN .................................................................................. 8
Câu 1: Vai trị của tổ chức kiểm toán nội bộ? Tổ chức kiểm toán độc lập và tổ chức kiểm toán Nhà
nước?...................................................................................................................................................... 8
Câu 2: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa KTNB, NN, và KTĐL (Theo mơ hình tổ chức/ Chủ thể
KT) ......................................................................................................................................................... 9
Câu 3: Tại sao cuộc kiểm toán do TCKTNN thực hiện ko phải ký hợp đồng KT ............................... 9
Câu 4: KTVNN là viên chức NN? ........................................................................................................ 9
CHƢƠNG 5: CSDL và BCKT .......................................................................................................... 10
Câu 1: CSDL là gì? MQH giữa CSDL và mục tiêu KTBCTC? ......................................................... 10
Câu 2: Bằng chứng kiểm tốn là gì? Bằng chứng trong KT hoạt động sẽ là căn cứ để KTV đưa ra
kết luận về vấn đề gì? .......................................................................................................................... 10


Câu 3: Bằng chứng thu thập từ phương pháp KT tuân thủ sẽ cho phép KTV đánh giá hệ thống
KSNB trên những khía cạnh nào? ....................................................................................................... 10
1


#Rú

Câu 4: Yêu cầu “đầy đủ” và “thích hợp” của BCKT nói lên vấn đề? Các nhân tố ảnh hưởng tới tính
đầy đủ và thích hợp của BCKT. Các phương pháp thu nhập BCKT? Phân biệt phương pháp KT và
các kỹ thuật thu thập BCKT? .............................................................................................................. 10
Câu 6: Nêu các nguyên tắc xét đoán độ tin cậy của BCKT? BCKT thu thập từ nguồn nào có độ tin
cậy cao nhất?........................................................................................................................................ 11
Câu 7: CSDL có phải là BCKT ko? Tại sao? Khi nào CSDL trở thành BCKT? Mục tiêu KT chỉ làm
rõ về CSDL? ........................................................................................................................................ 11
CHƢƠNG 3: BÁO CÁO KIỂM TOÁN .......................................................................................... 12
Câu 1: BCKT là gì? BCKTBCTC? BC của KTVNN, KTVNB, KTVĐL? BCKT chấp nhận toàn
phần chỉ được KTV lập đối với DN có lãi đúng hay sai, tại sao? ....................................................... 12
Câu 2: Ý nghĩa của BCKT BCTC? Khi phạm vi KT bị hạn chế (nhỏ hoặc lớn) mà KTV khơng khắc
phục được thì KTV lập những BCKT loại gì? Tại sao? ...................................................................... 13
Câu 3: ND cơ bản của BCKT loại từ chối? Tại sao khi phạm vi bị giới hạn nghiêm trọng mà kiểm
tốn viên khơng khắc phục được thì KTV đưa ra ý kiến từ chối? Khi từ chối 1 hợp đồng KT, KTV có
lập BCKT dạng từ chối khơng? Tại sao? Khi lập BCKTTC KTV có thu phí khơng, tại sao? ........... 13
Câu 4: Khi khơng thể thu thập được đầy đủ BCKT thích hợp, KTV có thể đưa ra những loại ý kiến
nhận xét gì? Tại sao? ........................................................................................................................... 13
Câu 5: Khi KTV yêu cầu DN được KT sửa chữa những sai phạm được phát hiện trên BCTC mà DN
vẫn khơng sửa chữa thì KTV lập những loại BCKT nào? Tại sao? .................................................... 14
CHƢƠNG 4: GIAN LẬN VÀ SAI SÓT- TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO.......................................... 14
Câu 1: Gian lận? Sai sót? Các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót? Chiều ảnh hưởng của cá nhân
tố? ........................................................................................................................................................ 14
Câu 2: Tại sao gian lận khó phát hiện hơn sai sót? Trình tự xử lý gian lận, sai sót? ........................ 14

Câu 3: Gian lận là những sai phạm trọng yếu, cịn sai sót thì khơng, đúng hay sai? ........................ 15
Câu 4: Trách nhiệm của KTV đối với GL, SS?................................................................................... 15
Câu 5: Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lận và sai sót? ................................................... 15
Câu 6: Tính trọng yếu? Đánh giá, xét đốn và vận dụng tính trọng yếu như thế nào? ...................... 16
Câu 7: Thế nào là rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện? Các yếu tố
ảnh hưởng về chiều ảnh hưởng của các yếu tố này đến các loại rủi ro? ............................................. 16
Câu 8: MQH giữa các loại RR? Nếu RRTT và RRKS đều cao thì TS phải làm nhiều cv KT? Rủi ro
TT và KS đều cao thì RRKT sẽ cao, đúng hay sai? ............................................................................ 17
Câu 9: MQH giữa trọng yếu và RR? Tại sao những SPTY có thể chấp nhận được càng tăng thì
RRKT càng giảm? ............................................................................................................................... 17
2


#Rú

Câu 11: Mức độ RRKS cao hay thấp ảnh hưởng ntn đến khối lượng, phạm vi thời gian và CO của
cuộc KT? RRKS có phụ thuộc vào cơng việc KT ko? ........................................................................ 18
Câu 12: Khi KTV nghi ngờ BCTC có sự sai phạm trọng yếu hay khi phát hiện các sai phạm trọng
yếu => CV tiếp theo của KTV là gì? Cách thức KTV thơng báo? ...................................................... 18
Câu 13: RRPH? Tại sao trong gđ lập kế hoạch, KTV phải dự kiến về mức độ RRPH? Khi nào
RRPH trở thành RRKT? ...................................................................................................................... 18
Câu 14: Phân biệt gian lận và sai sót? ................................................................................................ 18
CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO
KIỂM TỐN ...................................................................................................................................... 19
Câu 8: Quy trình nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát ..................................... 19
Câu 6: RRKS? Tại sao RRKS là khó tránh khỏi? .............................................................................. 19
CHƢƠNG 7: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TỐN ............................................................................... 19
Câu 1: PPKTCB? PPKTTT? Mục đích sử dụng? ............................................................................... 19
Câu 3: Kỹ thuật KT chi tiết nghiệp vụ và số dư TK được áp dụng nhằm mđ gì? BCKT thu được từ
phương pháp này nhằm xác minh cho những CSDL gì?..................................................................... 20

Câu 4: Tại sao mọi cuộc KT BCTC đều áp dụng PPKTCB? ............................................................. 20
CHƢƠNG 8: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KIỂM TỐN.................................................................... 21
Câu 1: Tổ chức cơng tác kiểm tốn là gì? Tại sao phải tổ chức cơng tác kiểm tốn? ........................ 21
Câu 2: u cầu? .................................................................................................................................. 21
Câu 3: Nội dung? (9) ......................................................................................................................... 21

3


#Rú

CHƢƠNG 1
Câu 1: Thế nào là kiểm toán? Thế nào là kiểm toán tuân thủ? Kiểm toán báo cáo tài chính?
Kiểm tốn hoạt động? Thế nào là kiểm tốn nội bộ báo cáo tài chính? Kiểm tốn độc lập về
báo cáo tài chính? Kiểm tốn báo cáo tài chính của kiểm toán Nhà nước? Những nội dung cơ
bản trong định nghĩa?

Kiểm tốn: Kiểm tốn là q trình các chun gia độc lập và có năng lực tiến hành thu
thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin cần kiểm tốn của một đơn vị cụ thể nhằm
mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực
đã được thiết lập.

Kiểm toán tuân thủ: là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của Kiểm tốn viên về sự tuận
thủ hay chấp hành về luật pháp, chính sách, chế độ và những qui định của một đơn vị cụ thể.

Kiểm tốn báo cáo tài chính: là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của Kiểm tốn viên về
tính trung thực, hợp lý của BCTC trên cách khía cạnh trọng yếu.

Kiểm toán hoạt động: là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của Kiểm tốn viên về tính
hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động được kiểm tốn.


Kiểm tốn nội bộ báo cáo tài chính: là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của Kiểm toán
viên nội bộ về BCTC được kiểm toán

Kiểm toán độc lập BCTC: là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của Kiểm toán viên độc
lập về BCTC được kiểm toán.

Kiểm toán BCTC của Kiểm toán viên NN: là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của
Kiểm tốn viên Nhà nước về BCTC được kiểm toán.

Nội dung cơ bản trong định nghĩa:
Các chun giá (KTV) phải có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn theo qui
định. Phải đáp ứng 6 yêu cầu cơ bản (Chuyên môn/Kỹ năng và khả năng; Độc lập; Tôn
trọng/Tuân thủ pháp luật; Tơn trọng chuẩn mực chun mơn nghề nghiệp; Bí mật; Đạo đức
nghề nghiệp).
Các thơng tin cần kiểm tốn là các thơng tin kinh tế, phi kinh tế, tài chính, phi tài
chính.
Đơn vị kiểm tốn cụ thể là khách thể kiểm toán (KTNB, KTNN, KTĐL)
Chuẩn mực đã được thiết lập là các chuẩn mực dung để đánh giá thông tin được kiểm
tốn.
Báo cáo kết quả là việc trình bày ý kiến cả KTV về kết quả kiểm toán tùy thuộc từng
loại kiểm tốn cụ thể.
Câu 3: Ý nghĩa, vai trị và sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong quản lý?
* Vai trị của kiểm tốn trong nền kinh tế thị trường:
- Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm;
4


#Rú


- Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và ổn định củng cố hoạt động tài chính, kế tốn
nói riêng và các hoạt động của các đơn vị được kiểm tốn nói chung;
- Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
* Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường khiến thông tin kinh tế có nguy cơ chứa đựng nhiều rủi ro:
+ Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp thơng tin và sự điều
chỉnh thơng tin có lợi cho người cung cấp thông tin;
+ Khối lượng thông tin q nhiều;
+ Tính phức tạp của thơng tin ngày càng tăng;
+ Khả năng thông đồng trong xử lý thông tin có lợi cho người cung cấp thơng tin có lợi cho
người cung cấp thông tin.
Để làm giảm rủi ro thông tin, có 3 cách:
+ Cách 1: Người sử dụng thơng tin tự kiểm tra các thơng tin mà mình sử dụng;
+ Cách 2: Người cung cấp thông tin bị rang buộc trách nhiệm pháp lý;
+ Cách 3: Chỉ sử dụng thơng tin trên BCTC khi đã được kiểm tốn độc lập xác nhận.
Câu 4: Kiểm tốn có những chức năng gì?
Chức năng xác minh => Báo cáo kiểm tốn
Chức năng tư vấn => Thư quản lý
*Chức năng xác minh: là chức năng nhằm xác nhận thông tin đã xảy ra, thông tin hướng về
quá khứ.
Câu 5: Phân biệt đối tượng và khách thể của kiểm tốn? Khách hàng có phải là khách thể
kiểm tốn khơng? Ngược lại khách thể kiểm tốn có phải là khách hàng kiểm tốn khơng?
Tsao?
*Đối tượng kiểm toán là cái KTV cần kiểm toán (BCTC; Thực trạng hoạt động kinh tế của
đơn vị; Thực trạng về tài sản, nguồn vốn, nghiệp vụ; Thực trạng việc chấp hành luật pháp,
chính sách chế độ và các quy định; Tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động)
*Khách thể kiểm toán là nơi diễn ra hoạt động và có đối tượng mà kiểm tốn viên cần kiểm
toán; đơn vị được kiểm toán và khách hàng là khách thể của kiểm toán
*Tuy nhiên khách thể của kiểm tốn chưa hẳn là khách hàng kiểm tốn, chỉ có kiểm tốn
độc lập thì khách thể mới trở thành khách hàng kiểm tốn. Bởi vì KTĐl cung cấp dịch vụ

kiểm tốn và thu phí kiểm tốn từ khách hàng.
Câu 7: So sánh KTHĐ, KTTT, KTBCTC? (theo chức năng)
*Khái niệm:
- KTHĐ là việc kiểm ra và trình bày ý kiến của KTV về tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh
tế của hoạt động được kiểm toán.
5


#Rú

- KTTT là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của KTV về sự tuân thủ hay chấp hành về luật
pháp, chính sách, chế độ và những qui định của đơn vị cụ thể.
- KTBCTC là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của KTV của KTV về tính trung thực, hợp lý
của BCTC trên các khía cạnh trọng yếu.
*Giống nhau:
- Đều là kiểm tốn;
- Đều là cơng cụ quản lý kinh tế.
*Khác nhau:
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tn thủ
Kiểm tốn BCTC
Đưa ra ý kiến về tính
Đưa ra ý kiến về mức độ
3E của các hoạt động
tuân thủ PL, chế độ và
-Đưa ra các ý kiến về tính
Mục
được kiểm tốn,
chính sách,..
trung thực, hợp lý của các

đích
Tư vấn cho đơn vị
Kiến nghị lên cấp có
thơng tin trên BCTC,
nhằm cải thiện chất
thẩm quyền để xử lý các -Tư vấn (nếu có)
lượng hoạt động.
sai phạm
Hành vi tn thủ luật
Các thơng tin trên BCTC
Đối
Các hoạt động của đơn pháp, chính sách, chế độ (hệ thống BCTC, từng bộ
tượng
vị được kiểm toán
và những quy định của
phận thơng tin trên
đơn vị được kiểm tốn
BCTC,..)
Các tiêu chí kiểm tốn
Gắn với quy định của
Chuẩn
Chuẩn mực kế tốn và các
đã được xác định, lựa
pháp luật, chính sách, chế
mực
văn bản pháp lý về kế toán
chọn và thừa nhận
độ và các quy định
Chủ thể
KTVĐL,KTNN,KTNB KTVĐL,KTNN,KTNB

KTVĐL,KTNN,KTNB
thực hiện
Báo cáo gửi đến các đối
Báo cáo chỉ sử dụng
Báo cáo
Báo cáo lên cấp có thẩm tượng sử dụng thơng tin
nội bộ, cho mục đích
kết quả
quyền
(trong lẫn ngồi doanh
quản trị
nghiệp)
Câu 8: Tác dụng và nội dung các giai đoạn của một quy trình kiểm tốn?
*Quy trình kiểm tốn là quy định về trình tự thực hiện 1 cuộc kiểm toán, bao gồm các giai
đoạn và các bước công việc trong từng giai đoạn của cuộc kiểm tốn.
*Quy trình kiểm tốn gồm 3 giai đoạn:
Gđ 1: Chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn này gồm các cơng việc:
+ Lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược
+ Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể (chi tiết)
+ Xây dựng chương trình kiểm tốn
Gđ 2: Thực hiện kiểm toán. Giai đoạn này kiểm toán viên phải thực hiện các khảo sát
kiểm soát và thực hiện các khảo sát cơ bản
6


#Rú

Gđ 3: Kết thúc kiểm toán
Giai đoạn này KTV phải làm các công việc:

+ Tổng hợp kết quả của cuộc kiểm toán
+ Lập Báo cao kiểm toán và Thư quản lý
+ Thảo luận với đơn vị được kiểm toán
+ Soát xét chất lượng và Phát hành BCKT.
Câu 9: Chuẩn mực kiểm tốn là gì? Tác dụng?
Là những ngun tắc, thủ tục và hướng dẫn thực hiện,…nhằm giúp KTV tổ chức cơng
việc kiểm tốn đạt chất lượng và hiệu quả
Được sử dụng làm thước đo chung để đánh giá chất lượng công việc của KTV đã thực
hiện
Là căn cứ để các đơn vị được kiểm toán và các bên liên quan phối hợp thực hiện trong
quá trình KT, sử dụng kết quả KT và giải quyết các tranh chấp phát sinh trong q trình KT.
Câu 10: Kiểm tốn NN là nội kiểm hay ngoại kiểm?
*KT NN là nội kiểm vì 5 lí do:
- KTNN do các KTV là các viên chức NN thực hiện KT, được hưởng lương từ NSNN
- KTNN được thực hiện theo kế hoạch do cơ quan mà KTNN trực thuộc phê duyệt, ngồi ra
cịn thực hiện KT theo yêu cầu, mệnh lệnh của cơ quan trực thuộc
- KTNN thực hiện KT khơng thu phí KT từ các đơn vị, tổ chức được KT
- Quan hệ giữa KTNN (chủ thể KT) và đơn vị, tổ chức được KT (khách thể kiểm tốn) là
qhe bắt buộc => Khơng phải ký hợp đồng
- Kết thúc KT, KTNN có nhiệm vụ theo dõi việc thực hiện các ý kiến đề xuất => Quy trình
KTNN giống với quy trình KTNB (gồm 4 bước).
Câu 13: Tính độc lập của KTV có nguy cơ bị đe dọa bởi lý do nào? Giải pháp?
*Tính độc lập của KTV có thể bị đe dọa bởi những nguy cơ về kinh tế và về tình cảm
=> Giải pháp loại bỏ nguy cơ:
+ Không để KTV này thực hiện kiểm toán
+ Từ chối thực hiện kiểm toán
+ Để người khác kiểm tốn.
Câu 14: Cơng ty kiểm tốn vừa cung cấp dịch vụ kế toán, vừa cung cấp dịch vụ kiểm toán
BCTC cho 1 đơn vị KH => tạo ra những nguy cơ gì? Biện pháp?
Vi phạm nguyên tắc độc lập

7


#Rú

 Biện pháp: Phải tìm cách loại bỏ nguy cơ này, bằng cách khơng để kiểm tốn viên
cung cấp dịch vụ kế toán tham gia kiểm toán hoặc từ chối cung cấp dịch vụ kiểm toán.
Câu 15: Tại sao khách thể kiểm toán lại được gọi là đơn vị được kiểm tốn mà khơng gọi là
đơn vị bị kiểm tốn?
Bởi vì chức năng và vai trị của kiểm tốn:
Chức năng:
+ Kiểm tra xác minh hay xác nhận
+ Tư vấn hay trình bày ý kiến
 KTV chỉ đưa ra ý kiến xác nhận và tư vấn
Vai trị:
+ Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và ổn định củng cố hoạt động tài chính, kế tốn
nói riêng và hoạt động của các đơn vị được kiểm tốn nói chung
+ Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
 Vì thế khách thể kiểm toán được gọi là đơn vị được kiểm tốn thay vì bị kiểm tốn.
Câu 17: Tác dụng của kiểm toán tuân thủ và kiểm toán BCTC đối với đơn vị được kiểm toán
Kết quả của KTTT giúp giám đốc, người đứng đầu đơn vị được kiểm tốn:
+ Có căn cứ xử lý, ngăn chặn các sai phạm
+ Uốn nắn, điều chỉnh hoạt động và những qui định phù hợp
+ Quản lý, điều hành đơn vị đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh những qui định đã đặt ra
Kết quả của KT BCTC:
+ Biết được tình hình tài chính, kết quả kinh doanh
+ Điều hành, quản lý và điều chỉnh hoạt động KD của đơn vị hiệu quả.
CHƢƠNG 2: CÁC TỔ CHỨC KIỂM TỐN
Câu 1: Vai trị của tổ chức kiểm toán nội bộ? Tổ chức kiểm toán độc lập và tổ chức kiểm
tốn Nhà nước?

*TC KTNB có chức năng kiểm tra, đánh giá và đề xuất những cải tiến đối với các hoạt động
của đơn vị nhằm phục vụ cho mục tiêu của nhà quản lý – được coi là 1 công cụ quản lý hiệu
quả và đắc lực trong quản lý hoạt động
*TC KTĐL thực hiện thẩm định thông tin và đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy của
thông tin nhằm bảo vệ quyền lợi cho những người có liên quan và đối tượng sử dụng thông
tin, đồng thời đưa ra ý kiến tư vấn để cải thiện hoạt động quản lý và điều hành của doanh
nghiệp

8


#Rú

*TC KTNN là công cụ quản lý của NN, đặc biệt là trong quản lý chi tiêu NSNN, giúp NN
nắm bắt và củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp
và các quy định.
Câu 2: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa KTNB, NN, và KTĐL (Theo mơ hình tổ chức/
Chủ thể KT)
*Giống: Đều là kiểm tốn, đều là cơng cụ quản lý kinh tế.
*Khác:
Tiêu chí
KTĐL
KTNN
KTNB
1.Sự ra đời Nhu cầu xác nhận thông Nhu cầu của quản lý
Nhu cầu quản trị của nội
tin của bên thứ 3
thuộc bộ máy NN
bộ DN, đơn vị, tổ chức
2.Vai trò,

Là 1 bên độc lập thực
Là 1 cơ quan trong hệ
Là 1 bộ phận độc lập
chức năng
hiện chức năng thẩm
thống bộ máy quản lý
trong đơn vị, có chức
định thơng tin do một
của NN, có chức năng năng kiểm tra, đánh giá
đơn vị báo cáo và xác
đánh giá, xác nhận, KL và đề xuất cải tiến đối với
nhận độ tin cậy của
và kiến nghị đối với
các hoạt động nhằm phục
thông tin
việc quản lý, sử dụng
vụ mục tiêu quản lý
TC cơng, TS cơng
3.Hình thức Doanh nghiệp kiểm
Cơ quan KTNN, tùy
Ban/phịng/bộ phận
tổ chức
tốn (tư nhân, TNHH,
thuộc từng quốc gia
KTNB
CP,…)
4.KTV
KTV ĐL
KTV NN
KTV NB

5. Hiệp hội
TG: IFAC
TG: INTOSAI,
TG: IIA
nghề nghiệp VN: VACPA
ESOSAI
VN: chưa có
VN: chưa có
Câu 3: Tại sao cuộc kiểm toán do TCKTNN thực hiện ko phải ký hợp đồng KT
Bởi vì: KTNN thực hiện KT tại các đvi, tổ chức sử dụng công quỹ, tài sản, NSNN. Quan hệ
giữa KTNN với đvi, tổ chức đc KT là quan hệ bắt buộc, thực hiện theo quy định của PL
=> Không phải ký hợp đồng.
Câu 4: KTVNN là viên chức NN?
KTVNN thực hiện nhiệm vụ KT do NN giao và được hưởng lương do NN trả từ NSNN tuân
theo luật viên chức NN => Là viên chức NN.

9


#Rú

CHƢƠNG 5: CSDL và BCKT
Câu 1: CSDL là gì? MQH giữa CSDL và mục tiêu KTBCTC?
*CSDL là những căn cứ lập và những giải trình của nhà quản lý đơn vị về các khoản mục và
thơng tin trình bày trong BCTC
*MQH: CSDL được hình thành trên cơ sở mục tiêu kiểm toán tổng quát đối với mọi chỉ tiêu
trên BCTC. Các bộ phận cấu thành BCTC khác nhau thì mục tiêu kiểm toán cụ thể là khác
nhau. Tuy nhiên mục tiêu KT tổng quát là giống nhau đối với mọi bộ phận, chỉ tiêu cấu thành
BCTC và mục tiêu KTTQ đó được trình bày dưới dạng CSDL của các chỉ tiêu, bộ phận cấu
thành trên BCTC.

Câu 2: Bằng chứng kiểm tốn là gì? Bằng chứng trong KT hoạt động sẽ là căn cứ để KTV
đưa ra kết luận về vấn đề gì?
*Bằng chứng kiểm tốn là tồn bộ các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan
đến cuộc KT và dựa vào các tài liệu, thông tin này để hình thành ý kiến nhận xét về đối tượng
được KT.
*Bằng chứng trong KTHĐ sẽ là căn cứ để KTV kết luận về tính kinh tế, tính hiệu lực và tính
hiệu quả của các hoạt động được kiểm tốn.
Câu 3: Bằng chứng thu thập từ phương pháp KT tuân thủ sẽ cho phép KTV đánh giá hệ
thống KSNB trên những khía cạnh nào?
Đánh giá trên các khía cạnh cụ thể như:
Mặt thiết kế của HTKSNB: phải được thiết kế khoa học, đầy đủ, chặt chẽ và thích hợp
=> phát hiện, ngăn chặn các sai phạm trọng yếu
Mặt hoạt động của HTKSNB: phải đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục và hiệu
lực trong suốt thười kì
Câu 4: Yêu cầu “đầy đủ” và “thích hợp” của BCKT nói lên vấn đề? Các nhân tố ảnh hưởng
tới tính đầy đủ và thích hợp của BCKT. Các phương pháp thu nhập BCKT? Phân biệt phương
pháp KT và các kỹ thuật thu thập BCKT?
1. Yêu cầu “đầy đủ” nói lên số lƣợng BCKT cần thu thập, KTV phải thu thập 1 lượng
BCKT đủ để làm cơ sở đưa ra ý kiến nhận xét.
Yêu cầu “thích hợp” nói lên chất lƣợng của BCKT để có thể đưa ra được ý kiến nhận xét,
bao gồm sự phù hợp (đối với mục tiêu kiểm tra) và độ tin cậy (đối với nguồn gốc).
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính đầy đủ và thích hợp của BCKT:
Nhân tố ảnh hưởng tới tính đầy đủ:
+ Kích thước mẫu, thời gian kiểm tốn
+ Rủi ro có sai sót trọng yếu
10


#Rú


+ Tính trọng yếu
+ Kiểm sốt nội bộ…
Nhân tố ảnh hưởng tới tính thích hợp:
+ Nguồn gốc
+ Rủi ro tiềm tang
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ
+ Kinh nghiệm từ những lần kiểm toán trước…
3. Các phương pháp thu thập BCKT (trong KTBCTC có 2 phương pháp):
Phương pháp kiểm tốn cơ bản
Phương pháp kiểm toán tuân thủ
4. Phân biệt phương pháp KT và kỹ thuật thu thập BCKT
*Các kỹ thuật thu thập BCKT: kiểm tra (tài liệu, vật chất); quan sát; phỏng vấn; thẩm tra xác
nhận từ bên ngồi; tính tốn lại; thực hiện lại; thủ tục phân tích.
*Phân biệt: PPKT là các cách thức, biện pháp, thủ pháp được KTV vận dụng trong quá trình
KT nhằm đạt được mục tiêu KT đã đặt ra. PPKT rộng hơn các kỹ thuật thu thập bằng chứng.
Kỹ thuật kiểm tốn chính là nội dung của PPKT.
Câu 6: Nêu các nguyên tắc xét đoán độ tin cậy của BCKT? BCKT thu thập từ nguồn nào có
độ tin cậy cao nhất?
BCKT bằng văn bản thường có giá trị và đáng tin cậy hơn bằng chứng bằng lời nói
BCKT nguyên bản có giá trị hơn bằng chứng sao chụp, copy
BCKT thu được từ bên ngoài thường có giá trị và độ tin cậy cao hơn bên trong doanh
nghiệp
BCKT thu được từ DN có HTKSNB tốt thường có giá trị và độ tin cậy cao hơn ở DN
có HTKSNB kém hiệu lực
BCKT do KTV tự thu thập thường tin cậy hơn so với BCKT từ người khác cung cấp
Nhiều thông tin chứng minh cho 1 nhận định sẽ tạo nên 1 BC có giá trị hơn
….
 BCKT có độ tin cậy cao nhất có nguồn gốc từ KTV (so với bằng chứng thu thập được
có nguồn gốc từ các bên thứ ba hoặc đơn vị kiểm tốn khác cung cấp)
Câu 7: CSDL có phải là BCKT ko? Tại sao? Khi nào CSDL trở thành BCKT? Mục tiêu KT

chỉ làm rõ về CSDL?
CSDL không phải là BCKT vì CSDL là những căn cứ để lập và những giải trình cảu
nhà quản lý đơn vị về những khoản mục và thơng tin trình bày trên BCTC
CSDL trở thành BCKT khi:
+ CSDL liên quan đến các tài liệu, thông tin mà KTV thu thập
+ CSDL là căn cứ để KTV hình thành những nhận xét
11


#Rú

Mục tiêu KT ko chỉ làm rõ về CSDL vì việc thu thập BCKT làm rõ việc các chỉ tiêu và
bộ phận trên BCTC có thỏa mãn CSDK hay khơng mới chỉ chứng minh được độ tin cậy của
thông tin kế tốn. Mục tiêu của KT cịn phải làm rõ về quá trình KSNB tại đơn vị và đánh giá
rủi ro KS làm cơ sở kết luận về tổng thể BCTC được KT.
CHƢƠNG 3: BÁO CÁO KIỂM TỐN
Tóm tắt:
Phạm vi
kiểm tốn

Khơng cịn sai
sót trọng yếu

Cịn sai sót trọng yếu/ Bất đồng với đơn vị
đƣợc kiểm tốn
nhỏ, khơng lan tỏa,
lớn, lan tỏa, nghiêm
thông thƣờng
trọng


Ko bị giới hạn/
CHẤP NHẬN
NGOẠI TRỪ
TRÁI NGƢỢC
Đủ bằng chứng
TOÀN PHẦN
Bị giới hạn/ Ko
NGOẠI TRỪ
TỪ CHỐI
đủ bằng chứng

Ý kiến NGOẠI TRỪ:
Sai sót TY: ảnh hưởng nhỏ, khơng lan tỏa, thông thường
Phạm vi hạn chế: Bị giới hạn nhỏ, không lan tỏa, nghiêm trọng

Ý kiến TỪ CHỐI: phạm vi bị giới hạn lớn, lan tỏa, nghiêm trong => không thu thập
được đầy đủ bằng chứng KT => từ chối đưa ra ý kiến nhận xét

Ý kiến TRÁI NGƢỢC:
Bất đồng lớn, nghiệm trọng, lan tỏa (cịn sai sót trọng yếu)
Đơn vị được KT không điều chỉnh sai phạm trọng yếu lớn, nghiêm trọng, lan tỏa.
Câu 1: BCKT là gì? BCKTBCTC? BC của KTVNN, KTVNB, KTVĐL? BCKT chấp nhận
toàn phần chỉ được KTV lập đối với DN có lãi đúng hay sai, tại sao?
1. BCKT là văn bản do KTV lập và cơng bố để đưa ra ý kiến của mình về các thơng tin
được kiểm tốn.
 BCKTBCTC là văn bản do KTV lập để đưa ra những nhận xét của mình về BCTC
được KT
BCKTBCTC của KTVNN là văn bản do KTVNN lập thể hiện những ý kiến nhận xét, kết
luận về BCTC được KT
BCKTBCTC của KTVNB là văn bản do KTVNB lập thể hiện những ý kiến nhận xét, kết

luận về BCTC được KT
BCKTBCTC của KTVĐL là văn bản do KTVĐL lập thể hiện những ý kiến nhận xét, kết
luận về BCTC được KT
2. BCKT chấp nhận toàn phần chỉ được KTV lập đối với DN có lãi là sai. Bởi vì BCKT
chấp nhận tồn phần được lập khi BCTC khơng có sai phạm trọng yếu => Dù DN có lãi hay
lỗ nhưng BCTC khơng có sai phạm trọng yếu thì được KTV lập BCKT chấp nhận toàn phần.
12


#Rú

Câu 2: Ý nghĩa của BCKT BCTC? Khi phạm vi KT bị hạn chế (nhỏ hoặc lớn) mà KTV
không khắc phục được thì KTV lập những BCKT loại gì? Tại sao?
*Ý nghĩa của BCKTBCTC:
Đối với KTV:
+ Là tài liệu phản ánh công việc KTV đã thực hiện
+ Thể hiện trách nhiệm của KTV đối với cuộc KT
Đối với đơn vị được KT:
+ Chứng minh được tính hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp
+ Đưa ra các quyết định đúng đắn để quản lý và điều hành đơn vị
Đối với người sử dụng thông tin: Biết được mức độ trung thực, hợp lý, đáng tin cậy
của thông tin đã được KT => đưa ra những quyết định phù hợp
*Khi phạm vi KT bị hạn chế:
+ Giới hạn nhỏ, không lan tỏa, thông thường, KTV không thu thập được đầy đủ bằng chứng
KT thích hợp về phần giới hạn nhỏ này => KTV khơng có cơ sở đưa ra ý kiến nhận xét về
phần thông tin này => KTV lập BCKT dạng ngoại trừ
+ Giới hạn lớn, lan tỏa, nghiêm trọng, KTV không thu thập được đầy đủ bằng chứng KT
thích hợp về tồn bộ thơng tin trên BCTC => KTV khơng có cơ sở đưa ra ý kiến nhận xét về
toàn bộ BCTC => KTV lập BCKT dạng từ chối/ KTV từ chối đưa ra ý kiến nhận xét về
BCTC.

Câu 3: ND cơ bản của BCKT loại từ chối? Tại sao khi phạm vi bị giới hạn nghiêm trọng mà
kiểm tốn viên khơng khắc phục được thì KTV đưa ra ý kiến từ chối? Khi từ chối 1 hợp đồng
KT, KTV có lập BCKT dạng từ chối khơng? Tại sao? Khi lập BCKTTC KTV có thu phí
khơng, tại sao?
*ND cơ bản của BCKT loại từ chối: BCKTTC là BCKT mà KTV từ chối đưa ra ý kiến nhận
xét do phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ lớn, KTV không thể thu thập được đầy đủ
bằng chứng kiểm tốn thích hợp
*Bởi vì khi bị giới hạn nghiêm trọng mà KTV không khắc phục được, khi đó KTV khơng
thể thu thập được đầy đủ bằng chứng KT thích hợp để đưa ra ý kiến nhận xét.
*Khi từ chối 1 HĐKT, KTV không lập BCKT dạng từ chối vì lúc này KTV vẫn chưa thực
hiện KT => Không lập bất ký BCTC dạng nào.
*Khi lập BCKT TC, KT viên có thu phí đơn vị được KT bởi lúc này KTV đã thực hiện KT.
Câu 4: Khi không thể thu thập được đầy đủ BCKT thích hợp, KTV có thể đưa ra những loại
ý kiến nhận xét gì? Tại sao?
Khi bất đồng với đơn vị được KT, KTV có thể đưa ra những loại ý kiến gì? Tại sao?
*Khơng thể thu thập được đầy đủ BCKT thích hợp, KTV có thể đưa ra ý kiến nhận xét dạng
ngoại trừ (khi không thu thập được đầy đủ bằng chứng ở mức độ nhỏ, không lan tỏa) hoặc
dạng từ chối (khi không thu thập được đầy đủ bằng chứng ở mức đô lớn, lan tỏa).
13


#Rú

*Bất đồng với đơn vị được KT, KTV có thể đưa ra ý kiến dạng:
- Ngoại trừ (khi bất đồng nhỏ), vì bất đồng nhỏ đối với 1 vài khoản mục có nghĩa là đa số
các khoản mục khác trên BCTC vẫn trung thực, hợp lí => KTV đưa ra ý kiến chấp nhận
BCTC từng phần
- Trái ngược (khi bất đồng lớn), vì lúc này KTV có đầy đủ bằng chứng kiểm tốn để chứng
minh có nhiều khoản mục trên BCTC là khơng trung thực, hợp lí => BCTC tồn tại sai phạm
trọng yếu.

Câu 5: Khi KTV yêu cầu DN được KT sửa chữa những sai phạm được phát hiện trên BCTC
mà DN vẫn khơng sửa chữa thì KTV lập những loại BCKT nào? Tại sao?
Khi DN không sửa chữa những sai phạm được phát hiện trên BCTC, KTV lập:
BCKT ngoại trừ (đối với những sai phạm nhỏ, không lan tỏa)
BCKT trái ngược (đối những sai phạm lơn, lan tỏa)
CHƢƠNG 4: GIAN LẬN VÀ SAI SÓT- TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO
Câu 1: Gian lận? Sai sót? Các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót? Chiều ảnh hưởng của
cá nhân tố?
 Gian lận: Là những hành vi cố ý lừa dối, có liên quan đến việc tham ơ, biển thủ, giấu
diểm tài sản, làm sai lệch thông tin kinh tế trên BCTC nhằm đem lại lợi ích cho người
gây ra gian lận.
Sai sót là những lỗi hoặc sự nhầm lẫn khơng cố ý nhưng có ảnh hưởng/ sai lệch đến
BCTC
 Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót:
- Các vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng lực của ban giám đốc: BGĐ chính
trực và có năng lực => quản lý và điều hành tốt => gian lận và sai sót có xu hướng
giảm và ngược lại
- Các sức ép bất thường bên trong hoặc bên ngoài đơn vị tồn tại trong BCTC: các sức ép
càng nhiều => GL, SS sẽ càng tăng và ngược lại
- Các nghiệp vụ và sự kiện khơng bình thường: các sự kiện, nghiệp vụ khơng bình
thường càng tăng lên => GL, SS càng tăng và ngược lại
- Những điểm khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp:
khó khăn càng nhiều => GL, SS càng tăng và ngược lại
- Những nhân tố từ mơi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện nêu trên:
Những nhân tố càng nhiều => GL, SS càng tăng và ngược lại
Câu 2: Tại sao gian lận khó phát hiện hơn sai sót? Trình tự xử lý gian lận, sai sót?
 Bởi vì gian lận là hành vi có chủ ý => ln được chuẩn bị kĩ lưỡng, che đậy tinh vi
14



#Rú

 Khi phát hiện GL SS, KTV phải đánh giá ảnh hương của GL SS đã phát hiện được. Sau
đó thơng báo và u cầu đơn vị được kiểm tốn sửa đổi và điều chỉnh
Câu 3: Gian lận là những sai phạm trọng yếu, cịn sai sót thì khơng, đúng hay sai?
Sai. Vì nếu sai sót có giá trị lớn, mang tính chất dây chuyền, lan tỏa thì cũng là sai phạm
trọng yếu. Xét về mặt định lượng và định tính, nếu GL hay SS đều có thể gây ảnh hưởng đến
việc đưa ra quyết định của người sử dụng thơng tin thì sẽ trở thành SPTY
Câu 4: Trách nhiệm của KTV đối với GL, SS?
*Có trách nhiệm phát hiện và đánh giá ảnh hưởng cảu GL, SS đã phát hiện được
- Trong GĐ lập kế hoạch kiểm toán:
+ KTV đánh giá rủi ro về những GLSS có thể ảnh làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC
+ KTV xây dựng các thủ tục kiểm toán phù hợp để phát hiện được các GLSS có ảnh hưởng
trọng yếu đến BCTC
- Trong GĐ thực hiện kiểm tốn:
+ Phát hiện GL, SS có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC: KTV thực hiện các thủ tục KT đã
thiết kế để thu thập đầy đủ bằng chứng KT thích hợp => chứng minh trong BCTC khơng cịn
chứa GLSS ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hoặc có GLSS thì đã được phát hiện và được sữa
chữa hay được trình bày trong BCTC
+ Đánh giá ảnh hưởng của GLSS đến BCTC: Sauk hi phát hiện ra GLSS còn tồn tại, KTV
đánh giá sự ảnh hưởng của GLSS đến BCTC => Nếu GLSS có ảnh hưởng trọng yếu thì KTV
cần thực hiện các bước cần thiết, sửa đổi, bổ sung những thủ tục kiểm tốn thích hợp
*Có trách nhiệm thông báo về GLSS
- Thống báo cho giám đốc hoặc người đứng đầu
- Thông báo cho người sử dụng báo cáo KT
- Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan
- Thơng báo cho KTV được thay thế trong TH rút khỏi HĐ kiểm toán
Câu 5: Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lận và sai sót?
Ngăn chặn (khi GLSS chưa xảy ra), phát hiện, xử lý kịp thời (khi GLSS đã xảy ra) là trách
nhiệm và bổn phận của bản thân DN được KT bằng cách:

- Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống KSNB
- Tiếp thu, giải trình và sửa chữa kịp thời các gian lận, sai sót do KTV phát hiện trong
quá trình KT

15


#Rú

Câu 6: Tính trọng yếu? Đánh giá, xét đốn và vận dụng tính trọng yếu như thế nào?
*Trọng yếu là khái niệm chỉ độ lớn hoặc bản chất cả sai phạm (kể cả việc bỏ sót thơng tin tài
chính), xét riêng lẻ hoặc từng nhóm mà trong từng bối cảnh cụ thể, nếu dựa vào thơng tin nà
để xét đốn thì có thể đưa ra những kết luận sai lầm.
*Đánh giá, xét đốn tính trọng yếu: Tính trọng yếu ln phải được xem xét trên cả 2 mặt định
tính và định lượng. Khi đánh giá 1 sai phạm là trọng yếu hay không phải đặt trong mqh tổng
thể với các sai phạm khác (1 sai phạm nếu xét đơn lẻ có thể khơng trọng yếu nhưng xét tổng
hợp sai phạm thì nó lại là trọng yếu)
*Vận dụng trọng yếu trong kiểm tốn (được thực hiện thơng qua 5 bước):
- Ước lượng sơ bộ ban đầu về tính trọng yếu
- Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho từng bộ phận
- Ước tính sai sót cho từng bộ phận
- Ước tính sai sót kết hợp của các bộ phận
- So sánh bước sai sót kết hợp của các bộ phận
- So sánh bước sai sót kết hợp của các bộ phận với ước lượng ban đầu (hoặc đã điều chỉnh) về
tính trọng yếu
Câu 7: Thế nào là rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện? Các
yếu tố ảnh hưởng về chiều ảnh hưởng của các yếu tố này đến các loại rủi ro?
*Rủi ro kiểm toán là rủi ro (khả năng) mà KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi
BCTC đã được KT vẫn cịn những sai sót trọng yếu.
*Rủi ro tiềm tàng: là khả năng trong BCTC chứa đựng những GL, SS trọng yếu hay những

điều bất thường trước khi xem xét tính hiệu lực của HTKSNB
- Nhân tố ảnh hưởng đến RRTT:
+ Bản chất kinh doanh của khách hàng, nếu các vấn đề liên quan đến BCKD (mơi trường
kinh tế, tính chất thời vụ,…) càng phức tạp thì RRTT càng cao và ngược lại
+ Bản chất của các bộ phận, khoản mục được KT, khoản mục nào trọng yêu hơn thì rủi ro sẽ
cao hơn và ngược lại
+ Bản chất hệ thống kế toán và thơng tin trong đơn vị: hệ thống kế tốn càng khoa học RRTT
càng thấp và ngược lại; thông tin phức tạp thì kế tốn dễ xử lý sai => rủi ro cao hơn
*RRKS: là khả năng HTKSNB của đơn vị không ngăn ngừa, không phát hiện và xử lý kịp
thời các sai phạm trọng yếu trên BCTC. Là rủi ro trên BCTC còn tồn tại sai phạm trọng yếu
mà HTKSNB ko phát hiện được
- Nhân tố ảnh hưởng đến RRKT:
+ Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch => Càng mới mẻ, phức tạp thì
HTKSNB khó kiểm soát, ko ngăn chặn được sai phạm => RRKS cao và ngược lại
+ Khối lượng và cường độ giao dịch, nhiều giao dịch thì khơng kiểm sốt được => RRKS cao
và ngược lại
+ Số lượng và chất lượng của HT nhân lực tham gia KSNB, số lượng nhiều và trình độ cao
thfi RRKS càng thâp và ngược lại
16


#Rú

+ Tính hiệu lực, hợp lý và hiệu quả của thủ tục KT, càng hiệu quả thi RRKS càng thấp và
ngược lại
+ Tính khoa học, thích hợp của HTKSNB.
*RRPH là khả năng KTV không phát hiện ra các sai phạm trọng yếu trên BCTC được KT.
- Nhân tố ảnh hưởng:
+ Trình độ, kinh nghiệm và khả năng xét đốn nghề nghiệp của KTV, trình độ cao, có kinh
nghiệm, có khả năng tốt thì sẽ phát hiện được nhiều SPTY => khả năng không phát hiện thấp

=> RRPH thấp
+ Phạm vi KT, phạm vi kiểm toán phù hợp => RRPH thấp
+ PP KT, PP KT phù hợp => RRPH thấp.
Câu 8: MQH giữa các loại RR? Nếu RRTT và RRKS đều cao thì TS phải làm nhiều cv KT?
Rủi ro TT và KS đều cao thì RRKT sẽ cao, đúng hay sai?
*MQH giữa các loại RR: RRTT và RRKS tồn tại ngay trong HĐ của đơn vị, không phụ thuộc
vào cv KT có diễn ra hay khơng cịn RRPH phụ thuộc hồn tồn vào cv KT, có RRPH là có
RRKT. MQH này được thể hiện thông qua công thức: RRKT = RRTT x RRKS x RRPH
Nếu RRTT và RRKS cao thì KTV phải sự kiến RRPH cần đạt được là thấp => KTV sẽ phải
làm nhiều cv KT với quy mô rộng, khối lượng nhiều, chi phí lớn. Mức độ RRPH ln có
quan hệ ngược chiều với mức độ RRTT và RRKS. MQH này được thể hiện qua ma trận:
Đánh giá của KTV về RRKS
Cao
Trung bình
Thấp
Đánh giá của
Cao
Thấp nhất
Thấp
Trunh Bình
KTV về RRTT
Trung bình
Thấp
Trung Binh
Cao
Thấp
Trung bình
Cao
Cao nhất
*RRTT và RRKS cao thì RRKT cao là sai. Bởi vì RRKT cịn phụ thuộc vào RRPH, nếu

RRTT và RRKS cao nhưng KTV dự kiến và thực hiện với RRPH thấp thì RRKT khơng cao
mà nằm trong phạm vi an toàn.
Câu 9: MQH giữa trọng yếu và RR? Tại sao những SPTY có thể chấp nhận được càng tăng
thì RRKT càng giảm?
*Trọng yếu và RR có mối quan hệ chặt chẽ với nhau – mối quan hệ ngược chiều. Nếu mức
trọng yếu có thể chấp nhận được càng tăng lên thì RRKT càng giảm xuống và ngược lại. Bởi
vì khi mức sai sót trọng yếu có thể chấp nhận được càng cao hay các sai phạm có thể bỏ qua
càng tăng lên => khả năng xảy ra RRKT sẽ giảm xuống

17


#Rú

Câu 11: Mức độ RRKS cao hay thấp ảnh hưởng ntn đến khối lượng, phạm vi thời gian và
CO của cuộc KT? RRKS có phụ thuộc vào cơng việc KT ko?
*Mức độ RRKS cao => HTKSNB yếu kém, khả năng phát hiện, ngăn chặn gian lận và sai sót
kém => BCTC chứa nhiều GLSS nên KTV phải thực hiện khối lượng công việc KT lớn,
phạm vi rộng, thời gian lâu và chi phí nhiều. Ngược lại RRKS thấp => HTKSNB hiệu quả,
khả năng phát hiện, ngăn chặn GL,SS tốt => BCTC chứa ít những GLSS => KTV sẽ thực
hiện cơng việc KT với khối lượng nhỏ, phạm vi hẹp, thời gian nhanh và chi phí ít.
*RRKS ko phụ thuộc vào công việc KT, RRKS luôn tồn tại ngay trong đơn vị và ln khó
tránh khỏi.
Câu 12: Khi KTV nghi ngờ BCTC có sự sai phạm trọng yếu hay khi phát hiện các sai phạm
trọng yếu => CV tiếp theo của KTV là gì? Cách thức KTV thơng báo?
*Khi KTV nghi ngờ BCTC có sai phạm trọng yếu:
- Trong GĐ lập kế hoạch kiểm toán: KTV dự kiến các thủ tục KT để phát hiện và giải tỏa
nghi ngờ trc khi thực hiện kiểm toán
- Trong GĐ thực hiện kiểm toán: KTV thực hiện các thủ tục KT đã dự kiến.
*Khi KTV phát hiện các sai phạm trọng yếu trên BCTC: yêu cầu DN sửa đổi, điều chỉnh các

sai phạm đó. Những sai phạm liên quan đến pháp luật => báo cáo với cơ quan pháp luật có
liên quan. Sau đó KTV đưa ra những ý kiến nhận xét phù hợp.
*Cách thức KTV thông báo kq KT đến bên thứ 3: lập BCKT thể hiện những ý kiến nhận xét
để bên thứ 3 và những người sd thông tin biết.
Câu 13: RRPH? Tại sao trong gđ lập kế hoạch, KTV phải dự kiến về mức độ RRPH? Khi
nào RRPH trở thành RRKT?
*RRPH là khả năng KTV không phát hiện được các sai phạm trọng yếu trong qtrinh KT
*Khi lập kế hoạch KT, KTV phải dự kiến về mức độ RRPH vì để xác định độ tin cậy, trung
thực của BCTC thì KTV phải dựa vào mức độ sai phạm trọng yếu có thể chấp nhận được.
KTV phải dự kiến về mức độ RRPH để thực hiện cv KT phù hợp với khối lượng cơng việc
hợp lí, phạm vi vừa phải, chi phí tối ưu => Tránh được RRKT lẫn sự lãng phí về chi phí, thời
gian, cơng sức.
*RRPH trở thành RRKT khi:
- Cuộc KT thực tế xảy ra
- KTV đưa ra ý kiến khơng thích hợp khi BCTC cịn tồn tại sai phạm trọng yếu
- RRPH phải kết hợp với RRTT và RRKS mới tạo thành RRKT theo công thức:
RRKT=RRTTxRRKSxTTPH
Câu 14: Phân biệt gian lận và sai sót?
Đều là sai phạm, để phân biệt KTV dựa vào:
18


#Rú

- Tính chất của sai phạm: sai phạm thường thường xuyên, nhiều lần, cố tình hay ngẫu
nhiên
- Sự thành khẩn và cầu thị của người gây ra: Tích cực tiếp thu, sửa chữa kịp thời hay cố
tình bào chữa, bao che
- Những sai sót thường ko tái diễn cịn gian lận hay tái phạm, cố tình và tinh vi
CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI

RO KIỂM TỐN
Câu 8: Quy trình nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát
Bước 1: Tìm hiểu về cơ cấu HTKSNB của đơn vị được kiểm toán
Bước 2: Đánh giá mức độ RRKS dựa trên sự hiểu biết về HTKSNB
- Đánh giá ban đầu về RRKS
- Thiết kế và thực hiện Thử nghiệm kiểm soát
- Đánh gí cuối cùng về RRKS
Bước 3: Đánh giá mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của quá trình tiếp theo
Bước 4: Dựa vào kết quả bước 3, KTV xác định hoặc điều chỉnh nội dung công việc kiểm
toán tiếp theo cần thực hiện
Câu 6: RRKS? Tại sao RRKS là khó tránh khỏi?
*RRKS là rủi ro (khả năng) HTKSNB ko phát hiện và ngăn chặn sai phạm trọng yếu trong
BCTC của DN
*RRKS là khó tránh khỏi bởi vì trách nhiệm xây dựng và vận hành HTKSNB hoạt động hiệu
quả là trách nhiệm của DN, HTKSNB luôn tồn tại những hạn chế cố hữu, những hạn chế này
luôn xảy ra, do :
- Sự lạc hậu của HTKSNB so với yêu cầu thực tế
- Các nghiệp vụ, giao dịch mới, phức tạp sẽ có rủi ro cao hơn
- Sự thơng đồng giữa các cá nhân, tập thể, bên trong, bên ngồi DN
-…
CHƢƠNG 7: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TỐN

Câu 1: PPKTCB? PPKTTT? Mục đích sử dụng?
- PPKTCB bao gồm các thủ tục kiểm toán được thiết kế, sử dụng để thu thập BCKT có
liên quan đến số liệu do HT KT xử lý và cung cấp
- PPKTTT bao gồm các thủ tục, kỹ thuật KT được thiết kế, sử dụng để thu thập các
BCKT có liên quan đến tính thích hợp và hiệu quả của HTKSNB
19



#Rú

Câu 3: Kỹ thuật KT chi tiết nghiệp vụ và số dư TK được áp dụng nhằm mđ gì? BCKT thu
được từ phương pháp này nhằm xác minh cho những CSDL gì?
- KTCTNV và số dư tài khoản là kỹ thuật KT chi tiết q trình ghi chép, hạch tốn từng
nghiệp vụ kinh tế, chứng từ vào SKT có liên quan
- Mục đích: thu thập bằng chứng trực tiếp chứng minh độ tin cậy của các số liệu trên các
tài liệu kế toán.
- Bằng chứng thu đc từ phương pháp này nhằm xác minh cho những CSDL cụ thể liên
quan tới nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư tài khoản
Câu 4: Tại sao mọi cuộc KT BCTC đều áp dụng PPKTCB?
PPKTCB là phương pháp được vận dụng cho mọi cuộc kiểm tốn vì:
- Mục tiêu của kiểm tốn BCTC là đưa ra ý kiến nhận xét về độ tin cậy của các thông tin
trên BCTC => cũng là mục đích của PPKTCB: đánh giá về tính trung thực, hợp lí của
thơng tin do hệ thống kế tốn cung cấp
- KT BCTC phải kiểm tra các sổ kế toán, chứng từ, hóa đơn => phải sử dụng PPKTCB
- ND của PPKTCB là kỹ thuật kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản =>
Bằng chứng kiểm toán thu được nhằm xác minh cho những CSDL liên quan đến
nghiệp vụ và số dư TK
- HTKSNB luôn tồn tại những hạn chế cố hữu => Không thể chỉ sử dụng PPKTTT mà
luôn luôn phải sử PPKTCB.
Câu hỏi thêm: Các loại mẫu? Phương pháp chọn mẫu? Rủi ro do lấy mẫu?
*Rủi ro trong việc thực hiện PPKT chọn mẫu:
- Rủi ro lấy mẫu: là khả năng KL của KTV dựa trên kiểm tra mẫu có thể khác với KL mà
KTV đạt được nếu KT trên toàn bộ tổng thể.
- Rủi ro ngoài lấy mẫu: là rủi ro khi KTV đi đến 1 KL sai vì các ngun nhân khơng lquan
đến mẫu (do PPKT sai, kỹ thuật KT, trình độ KT)
*Các loại mẫu
- Mẫu thống kê: là mẫu được sử dụng pp tốn học để tính tốn các kết quả thống kê có tính hệ
thống

- Mẫu phi thống kê: là mẫu được chọn trên cơ sở xét đốn mang tính nghề nghiệp
*Phương pháp chọn mẫu:
- PP chọn mẫu xác suất
- PP chọn mẫu phi xác suất
- Kỹ thuật phân tổ (nhóm)

20


#Rú

CHƢƠNG 8: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KIỂM TỐN
Câu 1: Tổ chức cơng tác kiểm tốn là gì? Tại sao phải tổ chức cơng tác kiểm tốn?
Ý nghĩa, vai trị của tổ chức cơng tác kiểm tốn:
- Tổ chức cơng tác kiểm toán KH, chặt chẽ và phù hợp => đảm bảo chất lượng cơng tác
kiểm tốn nói chung và chất lượng cuộc kiểm tốn nói riêng
- Tổ chức cơng tác kiểm tác khoa học sẽ hạ thấp RRKT, đảm bảo RRKT nằm trong
phạm vi cho phép
- Tổ chức công tác kiểm toán khoa học, chặt chẽ và phù hợp với điều kiện của cơng ty
kiểm tốn => đảm bảo khai thác tối ưu nguồn lực
- Đảm bảo cuộc kiểm toán hiệu quả, thơng tin kiểm tốn tin cậy
Câu 2: u cầu?
- Đối với KTVL: phải tuân thủ các yêu cầu cơ bản của 1 KTV và đảm bảo các yêu cầu:
+ Phải có trinh độ chn mơn, KN thực tế, kiến thức, hiểu biết
+ Nắm vững chuyên môn, quy định và các văn bản pháp luật
+ Vận dụng phù hợp các thủ tục, nội dung, quy trình, phương pháp kỹ thuật kiểm tốn
+ Có sự hiểu biết đối với khách thể
+ Trung thực, khách quan, độc lập
- Đối với yêu cầu về sự tuân thủ quy trình, chuẩn mực chuyên mơn:
+ Quy trình, chuẩn mực chun mơn phải được xây dựng KH dựa trên các nguyên tắc

và chuẩn mực chung
+ Vận dụng sáng tạo, khoa học phù hợp
+ Luôn thận trọng, hoài nghi nghề nghiệp, đảm bảo trung thực, khách quan, độc lập
- Đối với khách thể kiểm toán
+ Cung cấp các tài liệu đảm bảo tính đầy đủ, đồng bộ, kịp thời
+ Đảm bảo các điều kiện cần thiết phục vụ cho việc kiểm toán
+ Sẵn sàng đáp ứng và trả lời jhi KTV yêu cầu
+ Chịu TN pháp lý, tính kịp thời đối với tài liệu cung cấp cho KTV
- Đối với phương tiện, giấy tờ và các yêu cầu khác: cần được thiết kế khoa học, đầy đủ,
chặt chẽ và thuận tiện cho cơng tác kiểm tốn
Câu 3: Nội dung? (9)
- Tổ chức bộ máy, nhân sự hay đồn kiểm tốn
- Tổ chức thiết kế, xây dựng chuẩn tắc hóa giấy tờ và sử dụng tài liệu pvu kiểm toán
- Tổ chức xác định nội dung kiểm tốn
- Tổ chức xây dựng quy trình kiểm tốn phù hợp
- Tổ chức vận dụng phương pháp kiểm toán phù hợp
- Tổ chức kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
21


#Rú

- Tổ chức lập báo cáo kiểm toán và soạn thảo thư quản lý
- Tổ chức phát hành báo cáo kiểm toán
- Tổ chức lưu trữ hồ sơ kiểm toán

22




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×