Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 11 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo Thị xã Bình Long
Tơi ghi tên dưới đây:
S
T
T
1

Họ và tên

Ngày
Nơi
tháng
cơng
năm
tác
sinh
NGUYỄN
PHẠM 01/12/ Trường
MN Họa
TƯỜNG LA VI LINH
1985
Mi

Chức
danh

Phó
hiệu


trưởng

Trình
Tỷ lệ (%)
độ
đóng góp
chun vào việc tạo
mơn
ra sáng kiến
ĐHSP 100%

1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ
năng
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Phạm Tường La Vi Linh- Phó hiệu
trưởng trường mầm non Họa Mi.
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục Mầm non; Làm đồ dùng đồ chơi
4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: 06/10/2020
5. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non hiện nay mang tính lý thuyết và chú ý
vào 12 kĩ năng tự phục vụ: rữa tay- lau tay; lau mặt; lau mặt khi có mồ hơi; đánh
răng; chải đầu; lau và sắp xếp bàn ghế; chùi mũi; rữa chân; mặc áo- cởi áo- cài
nút áo; xếp quần áo; rữa ca cốc…Các kĩ năng khác chưa được chú trọng, quan
tâm, hướng dẫn cho cháu do đồ dùng phục vụ hoạt đơng cịn hạn chế. Để đưa
các kĩ năng này vào giáo dục cho trẻ bằng cách nhanh nhất và thuận tiện nhất là
thơng qua trị chơi, đồ chơi. Số lượt và thời gian cho trẻ được thực hành sẽ nhiều
hơn trong các hoạt đông trong ngày như: hoạt động vui chơi, hoạt động đón trả
trẻ,hoạt động chơi ngồi trời, hoạt động theo ý thích. Vì vậy đồ chơi ngôi nhà kĩ
năng đáp ứng được khá đầy đủ các u cầu trên vì các ưu điểm và tính mới của
đồ chơi như sau:
- Đồ chơi “Ngôi nhà kĩ năng” này chưa phổ biến trong các trường mầm

non.Những hoạt động này trẻ ít được thực hành trải nghiệm trên lớp do chưa có
đồ dùng đồ chơi để thực hành.
- Với ngơi nhà kĩ năng trẻ có thể rèn luyện vận động tinh, có thể tự thực
hiện tốt các hoạt đơng tự phục vụ mình như: đội nón bảo hiểm, kẹp phơi quần
áo, thắt dây giày, đeo dây nịt, thắt nơ áo, kéo- mở phec-mơ- tuya áo khoác…


2
Trẻ cịn có 1 số khả năng tự mở các khóa chốt cửa khi gặp nguy hiểm để thốt
thân: khóa chốt, khóa móc chốt, biết cách cài áo phao đúng cách, an toàn.
- Trên 1 bảng sẽ gồm cả những đồ chơi khó và dễ, chính vì thế bé sẽ khám
phá và chơi được trong thời gian lâu dài hơn.
Ngoài ra đồ chơi ngơi nhà kĩ năng này cịngiúp cho trẻ:
- Quá trình chơi giúp trẻ học cách phát triển cảm xúc của mình như sung
sướng và tự tin khi thành công hay biết chấp nhận thất bại.
- Trẻ sẽ học cách thể hiện ý tưởng của mình, và cảm thấy tự tin, tự hào khi
chơi và hoàn thành những “tác phẩm” mà mình đã thực hiện.
- Những lúc chơi cùng bạn bè chính là lúc trẻ học cách chia sẻ, hợp tác, hay
thoả thuận, bàn bạc và thương lượng để lựa chọn và lên kế hoạch cùng thực hiện
ý tưởng. Mâu thuẫn xảy ra (nếu có) trong lúc chơi là cơ hội để trẻ học kỹ năng
giải quyết mâu thuẫn.
* Một số lưu ý khi chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ:
+ Lựa chọn các vật liệu phế thải phải đảm bảo an toàn.
+ Tận dụng các vật liệu phổ biến, rẻ tiền.
+ Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh.
+ Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ.
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Chọn đối tượng để thực hiện.
Trước tiên giáo viên cần xem xét không gian lớp học rộng hay hẹp hay
không gian ngồi trời để làm ngơi nhà cho phù hợp.

Lựa chọn nội dung kĩ năng phù hợp với lứa tuổi để thiết kế không quá sức
của trẻ.
Sau đây là một số gợi ý các kĩ năng để hướng dẫn cho trẻ 5-6 tuổi:
Kĩ năng mở khóa: khóa móc, khóa kép chốt, khóa ổ có chìa, khóa áo phao,
khóa nón bảo hiểm, khóa cặp sách, khóa phẹc- mơ- tuya.
Kĩ năng cài nút áo, thắt nơ áo, cài dây nịt.
Thắt dây giày, tết tóc, vặn đóng nắp chai, kẹp quần áo.
Bước 2: Chọn nguyên vật liệu
Nguyên vật liệubao gồm:
- 2 miếng nhựa formex50 x50 cm
- 2 miếng nhựa formex70x70 cm
- 2 miếng nhựa formex 50x40 cm
- 8 miếng nĩ màu 40x40cm,1m dây ruya băng;
- 2Móc khóa, 2ổ khóa (1 cái loại chìa trịn, 1 cái loại chìa trịn);
- 2Dây phec- mơ- tuya,8 kẹp quần áo, 1m dây giày;
- 4 Khóa nón bảo hiểm;


3
- 2Khóa dây nịt;
- 2 chai nhựa loại 250ml;
- Dép bé đã hỏng lấy phần đế, 10 khoen lon nước ngọt;
- Bảng chữ cái bằng mũ bitis.
Tùy theo tình hình của lớp, sự ủng hộ của phụ huynh cũng như sự chuẩn bị
của cơ mà có thể chuẩn bịnhiều hay ít số lượng các ngun liệu
Ngồi ra có thể tìm 1 số nguyên vật liệu khác để thay thế.

Bước 3: Cách thực hiện.
Khung nhà
Khoan cắt tạo hình cửa sổ, cửa ra vào cho 2 miếng fomex nhựa 50x50

cm.Để các cửa này có thể mở đóng được ta sẽ sữ dụng các bản lề nhỏ để có thể
dễ dàng đóng mở.Dùng đề can màu hoặcmàu nước sơn các cửa sổ, cửa chính.

Tạo hình từ các màu nĩ :


4
Kĩ năng mở và khóa nón bảo hiểm:Sử dụng dây khóa nón bảo hiểm
cũ.Dùng nĩ cắt thành hình nón bảo hiểm sau đó dùng kim may dây dù có kèm
khóa nón vào để bé tập mở và khóa nón bảo hiểm.

Kĩ năng cột nơ:cắt nĩ tạo hình áo đầm, thiết kế 2 con đĩa hai bên hông áo
cho bé luồn dây ruya băng để tập thắt nơ.



5
Kĩ năng đóng mở áo phao:cắt nĩ thành 1 chiếc áo phao, dùng khóa nón
bảo hiểm cũ cắt bớt dây, may khóa vào áo.


Kĩ năng đeo dây nịt: Dùng nĩ cắt và may thành 1 chiếc quần dài, may
thêm con đĩa quần,tận dụng các dây nịt thật của bé. Xỏ vào đĩa quần. cho cháu
tập tháo và đeo dây nịt.


6

- Kĩ năng vặn mở nắp chai: cắt 2/3 chai nhựa đựng nước loại chai 250 ml, lấy
phần trên, tỉa phần dưới cổ chai thành cánh hoa, bẽ cong các cánh hoa.


- Kĩ năng thắt dây giày:Sữ dung phần đế dép của bé, dán khoen lon nước ngọt
hai bên hông , dùng dây giày cho cháu xâu và thắt dây giày


7
Kĩ năng dùng kẹp phơi đồ: Cắt4 đôi tất, chuẩn bị 1 đoạn dây thừng nhỏ
10cm, 1 số kẹp quần áo cho cháu tập kẹp phơi quần áo.

Bước 4: sắp xếp các hình ảnh lên ngơinhà
Khoan các khóa chốt cửa vào cửa sổ
Gắn ổ khóa vào cửa ra vào, thiết kế móc treo chìa khóa, cơ nên trộn lẩn
vài chìa khác cho cháu tìm và lựa chìa đúng khi chơi.
Dùng khoan bắt vít hoặc keo dán và sắp xếp các hình ảnh đã hồn thành
lên 4 mặt ngơi nhà.
Đề trẻ có sự thi đua về thời gian cơ có thể gắn thêm chuông hoặc thiết kế
chổ treo cờ cho trẻ, nếu trẻ làm xong trước thời gian sẽ lắc chuông hoặc treo cờ
lên báo hiệu đã hoàn thành.


8

Bước 5: trang trí
- Mỗi kĩ năng cơ sẽ đánh số thứ tự cho cháu thực hiện lần lượt.Cơ có thể
dùng màu nước, đề- can, cắt dán hình ảnh trang trí cho bắt mắt trẻ.
- Phần mái nhà tùy theo tình hình trẻ, cơ có thể trang trí hoặc thiết kế 1 vài trị
chơi phát triển vận động các ngón tay cho trẻ.
- Với độ tuổi 5 – 6 tuổi tơi đã lựa chọn trị chơi ghép chữ cái, chữ số rời để
trang trí thêm cho mái nhà thêm sinh động, nhiều màu sắc.



9

Cách chơi:
Trẻ thực hiện lần lượt các kĩ năng theo thứ tự từ 1 đến 10. Sữ dụng đồng
hồ cát để trẻ tính thời gian thi đua. Trong cùng 1 hoăc 2 lần chạy của đồng hồ
cát, bạn nào thực hiện được đúng nhiều kĩ năng hơn sẽ chiến thắng.
*Đối với hoạt động vui chơi ngồi trời giáo viên có thể lắp 1 khung dài
cho nhiều trẻ chơi cùng 1 lúc tùy theo diện tích sân chơi cũng như nguyên liệu
có thể chuẩn bị được
Khả năng áp dụng
Với cách làm mà bản thân đã trình bày ở trên thì đồ chơi ngôi nhà kĩ
năngđã được nhân rộng ở các lớp látrong trường mầm non Họa Mi. Đồ chơi này
cịn có thể áp dụng được ở tất cả các khối lớp trong toàn thị xã và huyện khác
trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình của trẻ trong từng
đơn vị.


10

6. Những thông tin cần được bảo mật: Không.
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
-Áp dụng trong hoạt động vui chơi cho trẻ.
* Chi phí mua nguyên vật liệu (để tiết kiệm hơn có thể tận dụng từ những
nguyên vật liệu đã qua sử dụng).
STT
01
02
03
04

05
06

Tên vật liệu

Số lượng

ĐV tính

Giá

Thành
Ghi chú
tiền
Nhựa formex
Tận dụng các bảng biểu bỏ đi của các lớp
ổ khóa
2
cái
15.000
30.000
Nỉ màu
8
Tờ
8.000
64.000
Khóa chốt cửa
2
Cái
4.000

8.000
Keo dán sắt
1
Chai
15.000
15.000
Các dây khóa, móc khóa, chai nước, dép … tận dụng các đồ hư hỏng trong
nhà và vận đông phụ huynh hỗ trợ.
Tổng
117.000

8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
So với các trò chơi khác thì ưu điểm lớn nhất của trị chơi này là các đồ
chơi được gắn cố định lên bảng, tức là đồ chơi không bị thất lạc bao giờ. Như
vậy là tiết kiệm chi phí nhiều so với việc mua nhiều đồ chơi và thất lạc dần.
Ưu điểm thứ hai là so với các đồ chơi khác chi phí quá đắt thì bộ đồ
chơitự tạokiểu thế này là món đồ rất hợp lý về giá thành.
Ưu điểm thứ ba là với ngôi nhà kĩ năng này, con sẽ chơi được rất bền lâu.
“Bền” theo đúng nghĩa là chẳng hỏng bao giờ vì đồ được gắn chặt nên khả năng
ném vỡ là khó. Cịn “lâu” ở đây là thế này, khi làm cho con, mình gắn cả những
chi tiết dễ chơi (thỏa mãn sự tò mò cầm nắm của con) và cả chi tiết khó (nhằm
rèn con kỹ năng sống). Như vậy ở giai đoạn phát triển này con có thể hứng khởi
với những chi tiết này, nhưng sau một thời gian nữa, con phát triển ở một mức
khác sẽ lại hào hứng và mày mò các chi tiết khác, khám phá ở mức khác nhau…
Giá thành làm hai bộ tương đối rẻ, chỉ cần hơn 100.000 đồng là làm được
bộ đồ chơi mới lạ hấp dẩn trẻ, có thể áp dụng cho trẻ vui chơi
Việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ được nâng cao hơn, trẻ mạnh dạn tự tin
và có thể tự phục vụ bản thân tốt hơn.Giúp bé hoàn thiện cả về thể chất ( sự
khéo léo của đôi tay - sự nhanh nhạy phối kết hợp giữa chân - tay và mắt ) lẫn

tinh thần ( sự sáng tạo, óc tưởng tượng)...
Bản thân có thêmnhiều kinh nghiệm tạo đồ dùng trực quan đẹp mắt, hấp
dẫn trẻ.
Đánh giá củahội đồng sáng kiến trường:


11
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………..………………………………………………………………
…………………………….
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp
dụngthử:…………………………………………………………………………
…………..………………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………
…………………..………………………………………………………………
…………………………………………………………………..………………
……………………………………………………………………..……………
………………………………………………………………………..…………
…………………………………………………………………………..………

……………
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bình Long, ngày ... tháng... năm .........
Người nộp đơn



×