Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.4 KB, 19 trang )

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
ooo000ooo

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KY
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỢI KHOA HỌC

Đề 03:

Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Liên hệ với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Họ và tên:
Lớp:
MSSV:
SBD:

Hà Nội - Tháng 8, năm 2021
1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................................3
NỘI DUNG.............................................................................................................4
I. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội......................4
1. Khái quát về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội...............................................4
2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.........................................5
3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.............................................7
II. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...............8
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. .8


2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa............................9
3. Các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng.................11
4. Thành tựu và hạn chế trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội..................13
5. Mục tiêu, phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.....15
KẾT LUẬN...........................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................18

2


MỞ ĐẦU
Học thuyết Mác là một học thuyết khoa học và cách mạng. Một trong
những đóng góp to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen là đã xây dựng nên lý lu ận v ề
hình thái kinh tế - xã hội. Bằng việc vận dụng ch ủ nghĩa duy v ật l ịch s ử vào xem
xét quá trình phát triển của xã hội loài người, các nhà sáng l ập ra ch ủ nghĩa MácLênin đã phân chia lịch sử xã hội lồi người làm 5 hình thái kinh t ế - xã h ội đã,
đang và sẽ nảy sinh: hình thái kinh tế - xã h ội công xã nguyên th ủy, hình thái kinh
tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ l ệ, hình thái
kinh tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế - xã h ội tư b ản ch ủ nghĩa, hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nói về bước chuy ển giữa hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, C.Mác có nh ận đ ịnh : “Giữa xã hội
tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản ch ủ nghĩa là một th ời kỳ c ải bi ến cách m ạng
từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là m ột th ời kỳ quá đ ộ chính
trị và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là n ền chun chính
cách mạng của giai cấp vơ sản” [4]. Khẳng định quan điểm của C.Mác, sau này Lênin cho rằng: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ gì được rằng giữa ch ủ nghĩa t ư b ản
và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất đ ịnh” [3] để rồi từ thực tiễn
nước Nga, Lê-nin tiếp tục khẳng định đối với các nước chưa có chủ nghĩa tư b ản
phát triển cao thì “cần phải có thời kỳ quá động khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội” [3]. Qua đó đã nói lên tầm quan tr ọng của thời kỳ quá đ ộ lên
chủ nghĩa xã hội, để tìm hiểu sâu hơn về thời kỳ này em xin ch ọn đ ề tài: “Tính tất
yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã h ội. Liên hệ v ới th ời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.


3


NỘI DUNG
I. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Khái quát về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội có thể được hiểu theo 4 ý nghĩa:
Một, là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao đ ộng
chống lại áp bức, bất công, chống các giai cấp thống trị.
Hai, là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng.
Ba, là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về s ứ m ệnh l ịch
sử của giai cấp công nhân.
Bốn, là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã
hội cộng sản chủ nghĩa.
Khi phân tích về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác và
Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng s ản chủ nghĩa phát tri ển t ừ
thấp đến cao qua hai giai đoạn là giai đoạn thấp và giai đo ạn cao. Ở gi ữa hình
thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa và hình thái kinh tế - xã h ội c ộng s ản ch ủ
nghĩa là thời kỳ quá độ. [2]
Về mặt lý luận và thực tiễn, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã h ội khoa h ọc
cũng phân biệt có hai loại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa c ộng s ản:
- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối v ới
những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển. Cho đến nay th ời kỳ quá đ ộ
trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư bản phát tri ển chưa từng diễn
ra;

- Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối v ới


những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát tri ển. Trên thế gi ới một th ế k ỷ

4


qua, kể cả Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây, Trung Qu ốc, Vi ệt Nam và m ột
số nước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo đúng lý luận Mác-Lênin đ ều đang
trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp với những trình độ phát tri ển khác nhau. [2]
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch s ử đặc bi ệt, th ời kỳ c ải
biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, tri ệt đ ể từ xã h ội cũ (xã h ội t ư b ản ch ủ nghĩa
hoặc xã hội tiền tư bản) thành xã hội mới (xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai
đoạn thấp là xã hội chủ nghĩa), tạo ra những ti ền đề về mặt v ật ch ất, tinh th ần
cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xã
hội xã hội chủ nghĩa sẽ được thực hiện. Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai c ấp cơng
nhân giành được chính quyền nhà nước, bắt tay vào xây dựng xã hội mới và k ết
thúc khi xây dựng thành công các cơ sở kinh tế, xã h ội, chính tr ị c ủa ch ủ nghĩa xã
hội.
2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử. Tính tất y ếu khách quan
của thời kỳ quá độ được thể hiện qua các căn cứ sau đây:
- Một là, quá trình chuyển biến từ xã hội này lên xã hội khác đều nhất đ ịnh
phải trải qua một thời kỳ quá độ. Giữ chủ nghĩa tư bản và ch ủ nghĩa xã h ội có s ự
khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở ch ế độ chi ếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nhà nước tư sản bảo vệ l ợi ích
cho giai cấp tư sản, trong xã hội tồn tại áp bức, bóc lột, b ất công. Ch ủ nghĩa xã h ội
được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại
nhà nước của dân do dân vì dân, xã hội khơng cịn các giai c ấp đ ối kháng, khơng
cịn tình trạng áp bức, bóc lột. Do đó, các nước muốn đi lên xây dựng ch ủ nghĩa xã
hội đều phải trải qua thời kỳ quá độ để xây dựng những yếu tố cơ sở nền tảng
về mọi mặt như: chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng xã hội,... có xây dựng được

những nền tảng đó thì mới có thể hồn thành th ời kỳ quá đ ộ và ti ến lên xây d ựng
chủ nghĩa xã hội. Từ đó chủ nghĩa xã hội mới tạo ra sự khác bi ệt v ề ch ất đ ối v ới
chủ nghĩa tư bản.

5


Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại cơng nghi ệp
với trình độ khoa học kỹ thuật cao. Sự phát tri ển của chủ nghĩa tư b ản đã t ạo ra
tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho việc phát tri ển lên chủ nghĩa xã h ội.
Để cơ sở vật chất kỹ thuật đó có thể phục vụ cho chủ nghĩa xã h ội, mang l ại l ợi
ích cho giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động thì cần có th ời gian tổ ch ức, s ắp
xếp lại để có một nền sản xuất phù hợp. Đối với những nước chưa qua chủ nghĩa
tư bản, tiền tư bản cần tiến hành q trình cơng nghiệp hóa hi ện đại hóa đ ể có
thể tạo lập được nền sản xuất lớn, hiện đại. Do đó thời kỳ quá độ ở các nước ti ền
tư bản thường kéo dài hơn, khó khăn hơn, phức tạp hơn, lâu dài hơn vì giai cấp
cơng nhân ở đó phải làm những nhiệm vụ thuộc về chủ nghĩa tư bản.
Do vậy, có thể hiểu, cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã h ội là n ền
công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã h ội hóa cao d ựa
trên trình độ khoa học và cơng nghệ hiện đại được hình thành một cách có k ế
hoạch và thống trị trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Từ chủ nghĩa tư b ản hay
từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ s ở vật chất,
kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, m ột quy lu ật kinh t ế
mang tính phổ biến và được thực hiện thơng qua cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội trong đó có quan h ệ c ơ b ản
nền tảng nhất là quan hệ sản xuất không th ể tự phát ra đ ời trong lòng ch ủ nghĩa
tư bản. Các quan hệ xã hội đó phải là kết quả của quá trình xây dựng và c ải t ạo
chủ nghĩa xã hội, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mới ch ỉ t ạo ra đi ều ki ện ti ền
đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội trong chủ nghĩa xã h ội. Trong ch ủ nghĩa
tư bản thì lực lượng sản xuất phát triển cao đạt đến trình độ xã hội hóa cao trong

khi quan hệ sản xuất lại dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản ch ủ nghĩa về
tư liệu sản xuất gây nên sự không phù hợp với sự phát tri ển của lực lượng sản
xuất, vì vậy yêu cầu phát triển của l ực l ượng s ản xu ất trong ch ủ nghĩa xã h ội địi
hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ lạc hậu dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân đ ể
xác lập quan hệ sản xuất mới dựa theo chế độ công h ữu v ề tư li ệu s ản xu ất ch ủ
yếu. Muốn xác lập được quan hệ sản xuất mới, giai cấp công nhân và nhân dân
lao động cần thời gian để cải tạo, xác lập, xây dựng quan h ệ đó. Đây là q trình

6


lâu dài nhằm xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công phân tầng trong xã h ội. Tr ước hết là
cần xác lập được quan hệ sản xuất mới dựa trên chế độ công hữu về tư li ệu ch ủ
yếu, và thay đổi cách thức tổ chức quản lý, phân phối để đảm bảo s ự cơng bằng,
bình đẳng cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Thứ tư, việc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên các mặt chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội,... là một cơng việc hồn tồn mới đối với giai cấp cơng nhân. Đó là
cơng việc khó khăn, phức tạp, cần nhiều thời gian để giai cấp cơng nhân có th ể
làm quen với nhiệm vụ mới này, thời gian đó khơng gì khác chính là th ời kỳ quá đ ộ
lên chủ nghĩa xã hội.
Bất kỳ nước nào muốn đi lên xây dựng hình thái kinh tế - xã hội c ộng s ản
chủ nghĩa đều phải trải qua thời kỳ quá độ. Vì v ậy, th ời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa
xã hội là tất yếu khách quan.
3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ là sự tồn tại đan xen, đấu tranh gi ữa
cái mới và cái cũ, giữa nhân tố của xã hội mới và tàn dư của xã hội cũ.
Thời kỳ quá độ cũng là thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết li ệt, cam go, ph ức
tạp, diễn ra trên tất cả mọi lĩnh vực, vì vậy địi hỏi giai cấp công nhân ph ải t ỉnh
táo, nâng cao khả năng giải quyết và khắc phục khó khăn.
- Trên lĩnh vực kinh tế:

Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành ph ần đ ối
lập. Và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng v ị
trí, cơ cấu và tính chất của giai cấp trong xã hội đã thay đ ổi m ột cách sâu s ắc. S ự
tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khách quan, lâu dài, có l ợi cho s ự
phát triển của lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Lênin cho rằng th ời kỳ
quá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nh ỏ;
kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa. [2]
- Trên lĩnh vực chính trị

7


Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện
chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chun chính vơ s ản mà th ực ch ất c ủa nó là
việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai c ấp tư
sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp. Đây là sự th ống tr ị về chính tr ị
của giai cấp cơng nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức
xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những ph ần tử thù đ ịch, ch ống
lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp gi ữa giai c ấp vô s ản đã chi ến
thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp tư sản đã th ất b ại nhưng ch ưa
phải thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh diễn ra trong đi ều ki ện m ới - giai c ấp
công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới - xây dựng toàn
diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh t ế, và hình th ức m ới
- cơ bản là hịa bình tổ chức xây dựng. [2]
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhi ều
tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công
nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng
văn hóa vơ sản, nền văn hố mới xã hội chủ nghĩa, ti ếp thu giá tr ị văn hóa dân t ộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh th ần ngày

càng tăng của nhân dân. [2]
- Trên lĩnh vực xã hội
Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong th ời kỳ
quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác bi ệt gi ữa các giai c ấp t ầng
lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đ ấu tranh v ới nhau. Trong xã
hội của thời kỳ quá độ cịn tồn tại sự khác biệt giữa nơng thơn, thành th ị, gi ữa lao
động trí óc và lao động chân tay. Bởi vậy, thời kỳ quá đ ộ từ ch ủ nghĩa t ư b ản lên
chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp ch ống áp
bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ đ ể l ại, thi ết l ập
công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân ph ối theo lao đ ộng là ch ủ
đạo. [2]

8


II. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Vi ệt Nam
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã h ội ở
Việt Nam
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên ch ủ
nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có n ền kinh
tế rất phát triển, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực l ượng s ản xu ất đã phát tri ển cao,
nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan h ệ s ản xuất m ới, xây
dựng nền văn hoá mới. Dĩ nhiên, đối với những nước này, về khách quan có nhi ều
thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đ ối v ới nước ta, m ột
nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, khó khăn gấp bội.
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở
miền Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc l ập và c ả n ước
thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn th ắng l ợi, Vi ệt
nam bắt tay vào xây dựng đất nước, tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã h ội. Theo

Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n ước ta là m ột th ời kỳ
lịch sử mà: “Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng n ền tảng
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã h ội, có cơng
nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hố và khoa học tiên ti ến. Trong quá trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo n ền kinh tế cũ và xây d ựng n ền
kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều ki ện vừa thu ận l ợi v ừa khó
khăn đan xen, có những đặc trưng cơ bản:
– Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong ki ến, lực l ượng s ản
xuất rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhi ều th ập k ỷ, h ậu
quả để lại các nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các th ế lực

9


thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội ch ủ nghĩa và n ền đ ộc l ập
dân tộc của nhân dân ta.
– Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,
cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau. Nền s ản xuất v ật ch ất và đ ời s ống
xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng tới nh ịp đ ộ phát tri ển
lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Những xu thế đó vừa tạo th ời cơ phát tri ển cho
các nước vừa đặt ra những thách thức gay gắt.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa
chọn duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát tri ển khách quan c ủa
cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã
chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ ti ến lên ch ủ
nghĩa xã hội. Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguy ện
vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát tri ển của th ời đ ại, phù
hợp với quan điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nh ư Đ ại h ội
IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Con đường đi lên của n ước ta là s ự phát
triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là b ỏ qua vi ệc
xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và ki ến trúc th ượng t ầng tư b ản ch ủ
nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đ ược d ưới
chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt về khoa học và công ngh ệ đ ể phát tri ển nhanh
lực lượng sản xuất xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Đây là tư tưởng mới phản ánh nhận thức mới, tư duy của Đảng ta về con
đường đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng này cần
được hiểu đầy đủ với những nội dung sau đây:
Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản ch ủ nghĩa là
con đường cách mạng tất yếu, khách quan, con đường xây dựng đ ất nước trong
thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

10


Thứ hai, quá độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tức là
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc th ượng t ầng
tư bản chủ nghĩa. Điều đó là trong thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức s ở h ữu
nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành ph ần
kinh tế tư nhân tư bản tư bản chủ nghĩa khơng chiếm vai trị chủ đạo; th ời kỳ q
độ cịn nhiều hình thức phân phối, ngồi phân phối theo lao đ ộng v ẫn là ch ủ đ ạo
cịn phân phối theo mức độ đóng góp vào quỹ phúc l ợi xã h ội; th ời kỳ q đ ộ v ẫn
cịn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc l ột tư bản chủ nghĩa khơng
giữ vai trị thống trị.
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi
hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới ch ủ
nghĩa tư bản, đặc biệt là thành tựu khoa học và công ngh ệ, thành tựu v ề qu ản lý
để phát triển xã hội, quản lý phát tri ển xã hội, đặc bi ệt là xây d ựng n ền kinh t ế

hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất.
Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực là s ự nghi ệp r ất khó
khăn, phức tạp lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều tổ chức kinh tế, xã h ội có
tính chất q độ địi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát v ọng l ớn c ủa toàn
Đảng, toàn dân. [2]
Đây là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã l ựa
chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi: “Đi lên chủ nghĩa xã hội, kết hợp chặt
chẽ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là lựa ch ọn đúng đ ắn, nh ất quán c ủa
Đảng và nhân dân ta. Đó là sự lựa chọn của lịch sử, phù hợp v ới quy luật phát
triển khách quan của dân tộc và xu thế phát triển tất yếu của th ời đại”
3. Các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng
Đại hội IV (1976), nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường
phát triển của cách mạng nước ta mới dừng ở mức độ định hướng. Đến Đại h ội
VII, nhận thức của Đảng đã sáng tỏ hơn, không chỉ dừng ở nhận thức định h ướng,

11


định tính mà từng bước đạt tới trình độ đình hình, định lượng. Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), đã xác đ ịnh mơ
hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta với sáu đặc trưng. Đến Đại hội XI Đảng đã phát
triển mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng, trong đó có đặc tr ưng
về mục tiêu, bản chất, nội dung của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây
dựng là:
- Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đây là mục tiêu mà mọi quốc gia muốn hướng tới, trải qua 25 năm xây
dựng mơ hình xã hội chủ nghĩa, tỉ lệ thoát nghèo ngày càng tăng cao nên vi ệc b ổ
sung hai đặc trưng này là hồn tồn hợp lý. Dân chủ khơng những là mục tiêu, mà
còn là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã h ội theo h ướng phát tri ển

nhanh và bền vững. Khi dân chủ được bảo đảm mới có thể nói đến cơng bằng và
đến lớn mạnh, những điều đó mới thể hiện sự văn minh.
- Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ.
Khái niệm “nhân dân” trong Văn kiện Đại hội XI có nội hàm rộng hơn so với
khái niệm “nhân dân lao động” được đề cập trong văn kiện đại hội VII. Điều này
cho phép thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc và huy động s ức m ạnh c ủa
toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n ước theo định hướng xã h ội
chủ nghĩa.
- Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất ch ủ yếu.
Đây là đặc trưng có nhiều sự sửa đổi, bổ sung nhất cho phù h ợp v ới s ự
phát triển kinh tế của đất nước. Nó thể hiện cách nhìn nh ận m ới v ề ch ế đ ộ s ở
hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thay đổi cụm từ “chế độ công hữu
về các tư liệu sản xuất chủ yếu” thành “quan hệ sản xu ất ti ến b ộ phù h ợp” là
hoàn toàn cần thiết và đúng đắn. Vì, mọi hình thái kinh tế - xã h ội đ ều d ựa trên
mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Yếu tố

12


quan hệ sở hữu (chế độ công hữu) chỉ là một trong 3 yếu tố cấu thành quan h ệ
sản xuất.
- Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Xây dựng văn hóa là nhiệm vụ chung của tồn xã h ội. Có chính sách đ ầu t ư
thích đáng cho văn hóa, văn nghệ. Phát triển các hoạt động văn hóa, văn ngh ệ c ủa
Nhà nước, tập thể và cá nhân theo đường lối của Đảng và sự quản lý của Nhà
nước. Vấn đề này vẫn ln được duy trì qua các kỳ Đại hội Đảng.
- Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển tồn diện.
Lược bỏ cụm từ “được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng” là h ợp lý

vì, sự “ấm no, tự do, hạnh phúc” của con người cũng đã bao hàm ý nghĩa được gi ải
phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất cơng.
- Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,
đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Đặc trưng này kế thừa nội dung trong Cương lĩnh 1991, song có sự sửa
đổi: khơng diễn đạt “các dân tộc trong nước” mà thay bằng “các dân tộc trong
cộng đồng Việt Nam”, bổ sung cụm từ “tôn trọng” để xác định phong phú, r ộng
hơn nội dung bao trùm của chính sách dân tộc, gi ải quy ết đúng đ ắn quan h ệ t ộc
người ở Việt Nam.

- Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa c ủa nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đ ạo.
Việc bổ sung đặc trưng này thể hiện vị trí đặc biệt quan tr ọng c ủa Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính tr ị của Việt Nam. Nhà
nước ấy thuộc về nhân dân, do nhân dân xây dựng nên và hướng tới phục v ụ l ợi
ích của nhân dân, là cơ quan quyền lực của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đó

13


là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện và phát huy quy ền làm chủ
của nhân dân.
- Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới.
Cụm từ “với các nước trên thế giới” rõ ràng rộng hơn cụm từ “v ới nhân dân
tất cả các nước trên thế giới”. Nó thể hiện mối quan hệ hữu nghị và h ợp tác c ủa
Việt Nam không chỉ với nhân dân các nước, mà cùng với nhà nước, chính phủ và
các tổ chức phi chính phủ của các nước trên thế giới.
4. Thành tựu và hạn chế trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Thành tựu:

+ Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng tr ưởng khá
ấn tượng. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng tr ưởng
GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình quân
đã tăng gấp đơi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đ ều có m ức tăng tr ưởng khá
cao; giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm 2020, kinh tế
chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng GDP của Vi ệt
Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới.
+ Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ 58% năm 1993 xu ống 22% năm
2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và còn dưới 3% năm 2020 (theo chu ẩn
nghèo đa chiều).
+ Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển, cơ s ở vật ch ất được nâng cao,
chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Nhiều ch ỉ s ố
về giáo dục phổ thông của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực, nh ư: T ỷ l ệ
huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99%. Vị thế các trường đại học của Vi ệt Nam đã
được nâng lên trong bảng xếp hạng châu Á và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196
quốc gia trên thế giới, tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu tiên, Vi ệt Nam có 4
cơ sở giáo dục đại học được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới.

14


+ 35 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu
rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức. Việt Nam đã thi ết l ập được nhi ều
quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế; tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015
và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO. Đến nay, đã
có 71 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong
đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Từ khi gia nhập WTO đến nay,
Việt Nam đã ký kết 15 FTA khu vực và song ph ương và đang đàm phán 2 FTA v ới
các đối tác khác. Các FTA mà Việt Nam tham gia có đ ộ ph ủ r ộng h ầu h ết các châu
lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP thế giới.

- Hạn chế:
Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng, tổ chức vào tháng 01-1994, đã
xác định 4 nguy cơ đe dọa công cuộc đổi mới và chế độ xã h ội g ồm: t ụt h ậu xa
hơn về kinh tế; chệch hướng XHCN; nạn tham nhũng và các tệ nạn xã h ội; âm
mưu và hành động “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch. Gần 30 năm sau,
Đại hội XIII (2021) tiếp tục cảnh báo: “Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã ch ỉ ra cịn t ồn
tại, có mặt cịn gay gắt hơn” [1]. Mong rằng áp dụng phương h ướng xây d ựng đất
nước trong giai đoạn tiếp theo, đất nước ta sẽ khắc phục triệt để các hạn chế vừa
nêu.
5. Mục tiêu, phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay
Đại hội XIII của Đảng được tổ chức vào thời đi ểm toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta đã thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu, nhi ệm v ụ trong Ngh ị quy ết
Đại hội XII của Đảng; đất nước đã qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, 10
năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát tri ển kinh tế - xã h ội 10
năm 2011-2020, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa l ịch s ử sâu s ắc. Quy
mơ, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước được nâng lên. " Đất nước ta
chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế nh ư ngày nay " [1].
Đây là động lực, nguồn lực quan trọng để đất nước ta vượt qua khó khăn, thách

15


thức, phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới. “Mục tiêu của toàn Đảng,
toàn dân là “phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát tri ển,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [1]
Về mục tiêu cụ thể:
- Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hồn tồn miền Nam, thống
nhất đất nước: Là nước đang phát triển, có cơng nghi ệp theo hướng hi ện đ ại,

vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát
triển, có cơng nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành n ước phát tri ển, thu
nhập cao. [1]
Về phương hướng, nhiệm vụ:
“Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và ch ủ nghĩa xã h ội; kiên đ ịnh
đường lối đổi mới của Đảng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ch ủ
nghĩa” [1] Đảng ta chỉ rõ chúng ta phải quán triệt và thực hi ện tốt các ph ương
hướng, nhiệm vụ cơ bản:
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát tri ển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường;
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện ti ến bộ và
công bằng xã hội;

16


- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội; Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, dân chủ, hịa bình, h ữu ngh ị, h ợp tác
và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn k ết toàn dân
tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất;
-Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân;
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

- Đảng phải không ngừng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; bổ sung,
phát triển, hồn thiện mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam hi ện đ ại, trên c ơ s ở
quán triệt sâu sắc, vận dụng và phát tri ển sáng tạo nh ững nguyên lý c ơ b ản của
chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với đặc đi ểm của dân tộc và
xu thế của thời đại.

17


KẾT LUẬN

Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội cịn nhiều thách thức, địi hỏi
Đảng phải ln kiên định và sáng tạo trong lãnh đạo thực hiện mục tiêu, con
đường lên chủ nghĩa xã hội dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận, đường lối chính trị của V.I
Lênin về thời kỳ quá độ gián tiếp, cần kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đổi
linh hoạt, hợp lý các chính sách đồng thời phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp
với điều kiện trong nước. Mô hình xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang tính chất
định hướng lâu dài, vừa mang những nhiệm vụ cụ thể cần đạt trong từng bước đi,
từng giai đoạn. Điều này mang ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng khơng
chỉ trong đối với thực tiễn mà cịn cả lý luận. Đó là mơ hình tổng qt, trong thời
kỳ q độ, nhiều đặc trưng mới, cụ thể và phù hợp hơn với thực tiễn, với chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản chắc chắn sẽ được Đảng ta tiếp tục bổ sung
và hoàn thiện.

18


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021.
2. Hồng Chí Bảo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội, 2019.
3. V.I Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1977.
4. C.Mác (1875), Phê phán cương lĩnh Gôta.

19



×