Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TÌM HIỂU về TÍNH tôn GIÁO TRONG LUẬT THỰC PHẨM kỹ thuât thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
------------

MÔN : KỸ THUẬT THỰC PHẨM
BÀI TIỂU LUẬN

TÌM HIỂU VỀ TÍNH TƠN GIÁO
TRONG LUẬT THỰC PHẨM

Nhóm thực hiện : 1
GVHD : Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm học: 2015-2016


Danh sách thành viên nhóm :
Tên Thành Viên
Hồng Định
Lê Anh Tuấn
Hồ Đắc Huân
Phạm Hoàng Trung

Mã số sinh viên
14118771


MỤC LỤC
1 Sơ lược về tình trạng tơn giáo trên thế giới và Việt Nam..................................................1
2

3



4

Chứng nhận thực phẩm Halal...........................................................................................5
2.1

Haram và Halal là gì ?...............................................................................................5

2.2

Các quy định trong tiêu chuẩn Halal.........................................................................5

2.3

Lợi ích từ chứng nhận Halal......................................................................................8

Kosher và thực phẩm Kosher...........................................................................................8
3.1

Kosher là gì ?.............................................................................................................8

3.2

Thực phẩm Kosher....................................................................................................9

3.3

Ảnh hưởng của thực phẩm Kosher..........................................................................15

Tơn giáo và thực phẩm tại Việt Nam..............................................................................16



TÌM HIỂU VỀ TÍNH TƠN GIÁO TRONG LUẬT THỰC
PHẨM
1

Sơ lược về tình trạng tơn giáo trên thế giới và Việt Nam
Các tôn giáo trên thế giới cũng như Việt Nam rất đa dạng và phong phú nhưng có thể

chia thành các nhóm chính như sau :
a) Thiên chúa giáo: bao gồm rất nhiều nhóm khác nhau , chủ yếu chia thành 3 nhóm
nhỏ sau :
 Cơng giáo La Mã ( Kitơ giáo ): tơn thờ hình tượng Jesus, nhưng cũng tơn thờ khá
mạnh đức Mẹ Maria. là một hội đồn mạnh, lãnh tụ là Giáo Hoàng. Ở Việt Nam
đạo này được coi là 1 tôn giáo lớn đứng thứ 2 sau Phật Giáo
 Tin Lành ( Cơ đốc giáo ) : hội thánh này chủ yếu hoạt động ở tây âu , Mỹ, Hàn
quốc họ chỉ tơn thờ hình Tượng Jesus mà khơng tơn thờ đức Mẹ Maria
 Chính thống giáo: Chính thống giáo Đơng phương là nhánh Kitơ giáo lớn thứ nhì
trên thế giới, sau Giáo hội Cơng giáo Rơma. Đây là nhóm các giáo hội Kitơ giáo
đại diện cho truyền thống Kitơ giáo Đơng phương. Chính thống giáo truy nguyên
nguồn gốc của họ về Kitô giáo sơ khai và tuyên bố họ mới là sự tiếp nối duy nhất
và chính thống của giáo hội do Chúa Kitơ thiết lập và không nghe theo Vatican
Giáo dân Thiên Chúa Giáo thường ăn chay và kiêng thịt vào mùa chay :
Luật ăn chay và kiêng thịt:
Trẻ em từ 14 đến 17 tuổi: kiêng thịt
 Không ăn thịt (được ăn trứng, cá, các thứ chế biến từ sữa)
Từ 18 trở lên: ăn chay






Không ăn thịt (được ăn trứng, cá, các thứ chế biến từ sữa)
Chỉ ăn một bữa no
Một bữ đói (có thể chia làm hai bữa nhưng cả hai bữa ít hơn một bữa no)
Không ăn vặt
1


 Có thể uống giải khát bất cứ lúc nào (khơng uống rượu bia)
 Ai vì lý do sức khoẻ không thể giữ được phải làm một hy sinh ( việc cơng đức ) khác
để bù lại.

Biểu tượng hình chữ thập của Thiên Chúa giáo
b) Do Thái giáo : là một tôn giáo đặt nền tảng trên Kinh Torah , gắn liền với lịch sử dân
tộc Do Thái . Do Thái giáo xem mình là mối quan hệ giao ước giữa người Israel (và
sau này, người Do Thái) với Thiên Chúa. Và như thế, nhiều người xem đây là tôn
giáo độc thần đầu tiên . họ tôn thờ: JEhovah. Thực phẩm họ ăn phải tn theo luật
Kosher

Biểu tượng hình ngơi sao 6 cánh ( Ngôi sao David ) của Do Thái giáo
c) Hồi giáo ( đạo Islam ) : là đạo thờ thiên chúa xuất hiện muộn nhất. tôn giáo này
truyền bá rộng rãi trong khối Ả Rập, Trung Á, Bắc Phi, Đông Nam á. Khác với Thiên
Chúa giáo , Jesus đối với người Hồi giáo là một sứ giả rất được kính mến, nhưng họ
2


không tin Jesus là con của Thiên Chúa (Allah), đối với họ Jesus chỉ là một con người,
một sứ giả như mọi sứ giả khác vì theo quan điểm của Hồi giáo thì Thiên Chúa khơng
có con .


Biểu tượng trăng khuyết với ngôi sao của đạo Hồi Giáo
d) Ấn độ giáo( hay còn gọi là Hindu giáo): đây là một trong những tôn giáo cổ đại nhất
thế giới còn tồn tại đến ngày nay. đạo này chủ yếu tín đồ là Người Ấn Độ. họ tôn thờ:
Brahma (phạm thiên), Shiva(thần Hủy diệt- và tái tạo), thần Vishnu(vị thần cân bằng
vũ trụ), Shakti( nữ thần vợ shiva).
Đạo Hinđu cấm ăn thịt bò và các chế phẩm từ chúng (theo họ bò là con vật linh
thiêng), ngay cả sữa, người Hinđu cũng không dùng sữa bò mà dùng sữa trâu. Đạo không
cấm ăn thịt các loại động vật khác nhưng đa số người Hinđu khơng ăn thịt và tự họ thích
ăn chay.

Biểu tượng của đạo Hinđu
3


e) Phật giáo : đây cũng là một trong số những tôn giáo cổ đại xuất hiên trước công
nguyên. người phật giáo tơn thờ sự giải thốt linh hồn khỏi đau khổ, khỏi luân hồi.
đối với phật giáo đại thừa họ còn tôn thờ 3 vị phật là phật quá khứ( Nhiêm đăng cổ
phật) , Phật hiện tại( Như Lai Phật tổ), phật tương lai( Di lặc Phật) và đặc biệt là thờ
phương một vị Bồ tát Nữ được gọi là Quán thế Âm bồ tát.
 Phật giáo Mật Tông: tôn thờ các vị đạt lai lạt ma.
 Phật giáo cấm sát sanh, cấm rượu chè, cấm dâm dục, cấm trộm cắp, cấm nói dối
,cấm ăn thịt.
Phật giáo có biểu tượng là hình chữ vạn , ngồi ra còn có Hoa Sen, hoa Mạn đà la,
Cây đề.

Biểu tượng hoa sen là biểu tượng của phật giáo Việt Nam
2

Chứng nhận thực phẩm Halal


2.1 Haram và Halal là gì ?

Halal theo ngơn ngữ Ả Rập có nghĩa là “hợp pháp” hoặc “được phép dùng”, đối lập với
Halal là Haram, nghĩa là “trái luật” hoặc “bị cấm”. Halal và Haram là những thuật ngữ phổ
biến áp dụng cho tất cả các khía cạnh đời sống, kinh tế xã hội của người Hồi giáo. Tuy
nhiên, trong đề tài thảo luận này chúng em xin được phép chỉ đề cập đến lĩnh vực liên quan
đến các sản phẩm về thực phẩm .
Vậy thực phẩm Halal là thực phẩm được xác nhận khơng có các thành phần haram (bị
cấm) và đảm bảo sự “ tinh khiết ” trong suốt quá trình sản xuất.
Các sản phẩm hợp pháp theo Halal bao gồm :
4










Sữa (từ bò, cừu, lạc đà và dê)
Mật ong

Đồ tự nhiên tươi ,rau đông lạnh hoặc hoa quả khô
Rau đậu và các loại hạt như đậu phộng, hạt điều, hạt phỉ...
Các loại ngũ cốc như lúa mì, gạo, lúa mạch đen, yến mạch, lúa mạch...
Động vật như bò, cừu, dê, hươu, nai, gà, chim, vịt... cũng Halal, nhưng chúng phải
được giết mổ theo nghi thức Hồi giáo để phù hợp cho tiêu thụ.


2.2 Các quy định trong tiêu chuẩn Halal

Một vài quy định về thực phẩm Halal :
 Trước hết về nước uống. Tín đồ Hồi giáo cho rằng nước uống là do Allah ban cho lồi
người, có 7 loại nước: nước mưa, nước biển, nước sông, nước giếng, nước suối, nước
sương tuyết, nước đá . Trong các loại nước đó, tín đồ Hồi giáo khơng được dùng nước


bị lẫn Najis (Najis là chất bẩn như: máu, mủ, rượu, nước tiểu, phân )
Thứ hai, về nguồn lương thực : Theo Hồi giáo, các loại ngũ cốc và củ, quả,… đều

hợp pháp , miễn là không bị nhiễm bẩn bởi chất cồn.
 Về nguồn thực phẩm, tín đồ Hồi giáo bị cấm uống huyết (máu), ăn thịt lợn, thịt chó,
hoặc bất kỳ con vật nào bị bệnh mà chết, hay bị một con vật khác giết, bị người giết
để tế thần, thánh. Riêng việc cấm ăn thịt lợn, có nhiều cách giải thích khác nhau, tuy
nhiên tín đồ Hồi giáo thường giải thích quy định này một cách khá đơn giản và dễ
hiểu: do lợn là động vật ăn tạp, ăn tất cả những gì người ta đổ vào máng, vì vậy lợn
khơng thể có dòng máu trong sạch như những động vật ăn cỏ; ăn thịt lợn con người sẽ
bị nhiễm bẩn.
 Theo luật Hồi giáo, nguyên liệu thực phẩm sản xuất từ động vật sau không được phép
sử dụng: các loại lợn và gấu hoang dã; các loại chó, rắn và khỉ; các loại động vật ăn
thịt vó móng vuốt và răng trước như: sư tử, hổ, gấu và các loại khác tương tự; chim
săn mồi như: đại bàng, kền kền và các loài chim khác tương tự; các loại động vật gây
hại như: chuột, động vật nhiều chân, bọ cạp và các loại khác tương tự;
 Các loại chất kích thích gây hại và gây say nào cũng là thực phẩm bị cấm : rượu , ma
tuý , cần sa , … Vì tác hại của chất này đối với tâm trí, sức khỏe và cơng việc của con
người. Nó gây tai hại cho bản thân và gia đình do khi dùng nó bị say mê, khơng còn
tha thiết đến các nhu cầu khác, các nghĩa vụ đối với gia đình, con cái, khơng làm chủ
5



bản thân, làm mất phẩm cách và nhân tính; có thể gây bệnh tâm thần, bệnh gan cùng
các tác hại tồi tệ khác.
Danh sách các loại thực phẩm cấm không được sử dụng để chế biến theo HLAL
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Loai thực phẩm
Lợn (heo), chó
Động vật có móng vuốt và răng nanh
Lồi chim săn mồi có móng vuốt
Vật gây hại như chuột, rết, bọ cạp ,...
Động vật cấm bị giết trong đạo Hồi: kiến, ong, chim gõ kiến.
Động vật được coi là bẩn như ruồi, giòi,....
Động vật vừa sống trên đất liền vừa sống trong nước
Con la và con lừa trong nước.

Tất cả các chất độc hại và loài thuỷ sản nguy hiểm .
Bất kỳ lồi động vật khác khơng giết mổ theo luật Hồi giáo.
Động vật chết vì nghẹt thở, bị đập vào đầu, bị rơi, bị tấn công bởi động vật khác.
Máu.
Một phần bộ phận của cơ thể con người hoặc nhau thai
Bất kỳ chất lỏng hay rắn xuất ra từ người hoặc động vật như nước tiểu, phân, chất
nôn và mủ.
Chất gây nghiện, thực vật nguy hại
Đồ uống có cồn (bia, rượu và rượu mạnh.)
Bất kỳ hóa chất độc hại, nguy hiểm hoặc khống chất thiên nhiên.

15
16
17

Tóm lại tất cả thực phẩm được làm từ thực vật có thể được cho là Halal miễn là nó
khơng có ngun tố độc hại và tồn tại thành phẩm Haram trong thực phẩm.
Tuy nhiên, một thực phẩm thực vật chế biến dựa trên nguyên liệu là tự nhiên Halal
nhưng nếu các quá trình sản xuất bị nhiễm bẩn bởi các yếu tốt ô uế (bẩn thỉu hoặc Najis) như
theo quy định của luật Shari’ah thì nó là khơng Halal, ví dụ chất béo và dầu sử dụng trong
quá trình chế biến để tăng cường hương vị của thức ăn thực vật. Một số chất hỗ trợ có thể
bắt nguồn từ động vật khơng Hala ,hay một số chất béo thực vật được xử lý bởi cùng một
máy móc thiết bị đã được sử dụng để xử lý các chất béo động vật không Halal hay một số
bao bì có thể chứa mỡ động vật như mỡ heo. Nếu những vật liệu đóng gói này có tiếp xúc
với chất Haram, nó sẽ làm cho những sản phẩm Haram, khơng thích hợp cho tín đồ Hồi giáo
tiêu thụ.
6


Lưu ý :

Một số hiểu lầm của người tiêu dùng về thực phẩm Halal
 Thực phẩm chay 100 % không có nghĩa là Halal;
 Khơng thịt heo, khơng mỡ heo khơng có nghĩa là Halal;
 Sản phẩm sản xuất tại các quốc gia Hồi giáo khơng có nghĩa là Halal;
 Ngun liệu viết bằng tiếng Arab khơng có nghĩa là Halal;
 Sản phẩm mua từ cửa hàng của người Muslim (người theo đạo hồi )
khơng có nghĩa là Halal
2.3 Lợi ích từ chứng nhận Halal

 Là chìa khố mở cửa vào thị trường các quốc gia Hồi giáo và các nước có người Hồi
giáo , giúp người tiêu dùng quyết định mua hàng nhanh vì nhận biết sản phẩm được
chứng nhận Halal , qua đó làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm. Người tiêu dùng có
thể mua các sản phẩm có logo Halal như là một bằng chứng về đức tin mà Thượng đế
cho phép dùng với việc đảm bảo nó khơng chứa bất cứ thứ gì là haram
 Nó thể hiện mức độ cao về vệ sinh, sạch sẽ, an tồn, đảm bảo dinh dưỡng và q trình
đánh giá, xác minh một cách nghiêm ngặt trong sản xuất đúng theo chế độ ăn uống
mà luật Hồi giáo đề ra
 Hầu hết các nhà sản xuất thực phẩm, đặc biệt là những người từ các nước không phải
Hồi giáo, có các sản phẩm rau an tồn cho tín đồ Hồi giáo tiêu thụ. Như vậycó thể
thấy chứng nhận Halal là đặc biệt cần thiết. Chứng nhận Halal không chỉ liên quan
đến các nguyên liệu được sử dụng. Nó còn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và
toàn bộ q trình sản xuất, bao gồm chế biến, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản và vận
chuyển.
 Chứng nhận HALAL là chương trình đánh giá theo chuẩn mực quốc tế cho sản
phẩm/dịch vụ có trách nhiệm. Đây là q trình xem xét đánh giá độc lập, khách quan
để xác nhận rằng những sản phẩm/dịch vụ cụ thể được đánh giá không sử dụng các
thành phần Haram và điều kiện sản xuất/cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu của luật
Shari’ah và tiêu chuẩn Halal.

7



Chứng nhận Halal được cấp tại Việt Nam

Chứng nhận Halal tại một vài nước khác

3

Kosher và thực phẩm Kosher

3.1 Kosher là gì ?

Kể từ năm 70 sau cơng ngun (sau khi Jesus sinh ra đời) quân Do thái đánh thua quân
La mã, tất cả tiêu tan, người dân Do thái phải tứ tán khắp nơi, sống cuộc đời du mục bất đắc
dĩ vì họ khơng còn đất nước, khơng có trung tâm để hành đạo. Theo sách kinh, 600 000
người Do thái được phép rời khỏi cuộc đời nô lệ trên đất Ai cập và đi lang thang trong sa
mạc 40 năm đi tìm miền đất hứa.
Để phòng ngừa bệnh hoạn và sau đó đã trở thành một quy luật cột trụ để tồn tại và
sống còn, họ đã đặt ra quy luật ăn uống kosher này và đó đã thành một nghi thức ăn uống
cho tất cả những người đạo Do thái chính thống trên tồn thế giới cho dù họ sống bất kỳ nơi
đâu, bất kỳ họ nói những ngôn ngữ khác nhau nhưng truyền thống ăn uống theo kosher từ
bao nhiêu thế kỷ thì vẫn là như vậy.

8


Trong tiếng Do Thái, "Kashrus," từ kosher gốc (hoặc "kasher"), có nghĩa là phù hợp và
/ hoặc "thuần khiết . Nguồn gốc đầu tiên xuất hiện trong Kinh Thánh, nhưng được viết chi
tiết hơn trong sách Talmud (một loại sách giảng dạy của đạo Do thái) và các đạo luật của
người Do Thái khác


Sách Talmud của đạo Do Thái
Là một đạo luật chuẩn về việc ăn uống của người Đạo Do thái, các điều lệ đc gọi là
kashrus . Nó đã được áp dụng qua nhiều thế kỉ, và không ngừng thay đổi để cho phù hợp với
thời gian và điều chỉnh cho vừa giữ được nét cổ xưa mà vừa không lỗi thời.
3.2 Thực phẩm Kosher

Các thực phẩm Kosher có thể chia làm 3 loại sau đây: thịt, các thực phẩm hàng ngày và
pareve (các thực phẩm không làm từ bơ sữa) .
a) Thịt : Tất cả các loại thịt, gia cầm và các sản phẩm từ chúng nhưng xương, nước
thịt và súp cũng được xếp là thịt. Bao gồm ln cả các loại sản phẩm khác có chiết
xuất từ động vật ví dụ như là thuốc gan, dầu động vật,…. Những thực phẩm được
xếp vào hàng THỊT phải tuân thủ những yêu cầu sau đây
 Thịt chuẩn Kosher phải các động vật nhai lại hay là các động vật bộ móng chẻ. Các
loại gia cầm kosher được chấp nhận rộng rãi, có tính truyền thống bao gồm các loại
gia cầm cùng họ với gà như là vit, ngan, ngỗng, gà tây,… Trong Ngũ kinh (Torah) của
người do thái có viết là loại trừ những lồi chim săn mồi và ăn xác thối. Vd :
9


o Con bò, con dê, cừu có móng chẻ và nhai lại.
o Cá thì phải loại có vảy và vây cá.
o Lồi có cánh: gà, vịt, ngỗng, gà lơi, bồ câu.

Con heo tuy có móng chẻ những khơng nhai lại.
 Động vật và giam cầm phải được giết mổ một cách sạch sẽ và được kiểm tra kĩ càng
bởi một thợ mổ lành nghề, thợ mổ sẽ được đào tào để hiểu biết về Kosher
 Chỉ được ăn các phẩn cho phép của con vật, và phải vệ sinh kĩ càng trước khi chế
biến . Vd : con bò không ăn: thăn trên (short loin); thịt bụng (flank); thăn ngoài
(sirloin); mơng (round).


Các phần thịt trên thân bị
 Khi ăn thịt phải ăn loại thịt thọc huyết để máu chảy ra hết (càng ít máu trong thịt càng
tốt), trước khi nấu phải ngâm nước 30 phút, sau đó chà muối và rửa để giảm máu

10


trong thịt tới mức tối thiểu. Họ cho là trong máu chứa đựng linh hồn của con thú, nếu
ăn uống vào sẽ làm cho người đó hiếu chiến, nóng nảy và dữ dằn lên.
 Tất cả các đồ dùng sử dụng trong giết mổ , làm sạch , chuẩn bị và bao bì phải tn
theo Kosher . Khơng ăn thịt thú vật sống trên cạn và cá chung trên cùng một phần ăn.
Sau khi ăn thịt xong phải rửa dĩa, muỗng, nĩa và phải súc miệng kỹ rồi mới được ăn
cá (và ngược lại cũng vậy).
b) Thực phẩm hằng ngày : Các sản phẩm làm từ sữa, hoặc các chế phẩm từ sữa sẽ
được xếp vào thực phẩm hàng ngày, bao gồm sữa, bơ, sữa chua, tất cả các loại phô
mát.
Các sản phẩm này phải đạt yếu tố sau đây để xếp vào thực phẩm Kosher:
 Phải có nguồn gốc từ các con vật của chuẩn Kosher (bò, dê, cừu)
 Tất cả các thành phẩn của thực phẩm hàng ngày phải đạt chuẩn kosher, và
khơng có dính các sản phẩm từ thịt.
 Chúng phải được sản xuất, chế biến, đóng gói bằng các thiệt bị đạt chuẩn
kosher
 Sau khi ăn thịt phải một thời gian lâu sau (thông thường là 6 tiếng) mới được
phép dùng thực phẩm sữa, nhưng ngược lại dùng thức ăn có sữa thì thời gian
ngắn hơn (khoảng 30 phút) có thể dùng thịt vì sữa tiêu hóa nhanh hơn thịt.
c) Thực phẩm pareve : thực phẩm này khơng bao gồm thành phần có nguồn gốc tử
thịt hay bơ sữa, đồng thời trong quá trình chế biến cũng không được trộn lẫn với
thịt hay bơ sữa. Trứng, cá, rau quả, ngũ cốc và trái cây ở trạng thái tự nhiên, không
qua chế biến được gọi chung là sản phẩm khơng chứa thịt và bơ sữa. Ví dụ như

trứng, cá có vảy, trái cây, các loại hạt, pasta, cà phê, trà,…..
Tuy nhiên có một số điểm cần phải lưu ý như sau:
 Sản phẩm pareve sẽ không còn là sản phẩm không chứa thịt hay bơ sữa nữa nếu
nó được chế biến bằng dụng cụ làm sản phẩm bơ sữa hoặc cho thêm vào các chất
phụ gia. Trên nhãn mác có thể khơng ghi chú q trình này. Sôcôla, bánh cookie
và các loại snack không được dùng chung với thịt hay các sản phẩm từ thịt nếu nó
khơng được xác định rõ là thực phẩm pareve.

11


 Hoa quả, rau, ngũ cốc phải được kiểm tra kĩ càng để không xuất hiện các loại côn
trùng.
 Trứng phải được kiểm tra kĩ càng khơng có đốm máu.
 Trái của cây chưa qua 3 tuổi không được ăn, cũng không được ép nước uống hoặc
làm thực phẩm để ăn

Một vài loại thực phẩm Pareve
d) Một vài quy tắc cần lưu ý trong Kosher
 Mật ong: tuy ong là lồi cơn trùng khơng kosher, nhưng mật ong lại là thực
phẩm được phép ăn.
 Rượu: Tonneaux Gelatin, casein, và máu bò là khơng thể chấp nhận được trong
q trình làm rượu kosher. Chỉ có vi khuẩn hoặc các enzyme kosher từ bắ có thể
được sử dụng cho q trình lên men. Tất cả các thiết bị và đồ dùng sử dụng cho
thu hoạch hoặc việc xử lý các nho phải được làm sạch dưới sự giám sát. Không
được sử dụng chai để chiết rót nhiều lần. Ngồi ra, tất cả các bước xử lý phải
được thực hiện phù hợp với các yêu cầu của "Halacha" (Luật tôn giáo của người
Do Thái). Ví dụ, trong vườn nho khơng có loại cây trồng khác có thể lai với nho
(vì việc cấm lai)
 Lễ Quá Hải: Tục lệ chính của lễ Quá Hải là người Do thái không được phép ăn

bất cứ thứ gì làm từ 5 loại ngũ cốc:bột mì, lúa mạch, yến mạch, lúa mì spenta,
lúa mạch đen. Họ cũng khơng được phép sử dụng bất kì loại dụng cụ nào đã
từng dùng cho ngũ cốc. Vì vậy người Do thái phải lấy tất cả những dụng cụ đó
12


và đun với nước sôi để loại bỏ những thành phần ngũ cốc còn sót lại trên dụng
cụ
 Việc giết mổ động vật của người Do thái theo quy tắc này được gọi là Shechita.
Phải học nhiều năm mới thực hành được.

Con dao phải sắc, bén như dao lam
 Khi thọc huyết, với chỉ một nhát cắt đứt 2 động mạch chính ở cổ của con thú,
cắt đứt ống thở khí quản cũng như ống thực quản, và 2 hệ thần kinh chính
 Phải cho máu chảy ra hết khỏi con vật đến mức tối đa nhất.
 Bộ đồ lòng phải được qua khám xét kĩ càng để đảm bảo khơng có bệnh và bị lẫn
dị vật

Khâu giết mổ và kiểm tra theo luật Kosher
13


3.3 Ảnh hưởng của thực phẩm Kosher

Trên thế giới chỉ có 20% thị trường người mua thực phẩm kosher là người Do thái. Thực
phẩm Kosher đã bán được 12.5 tỷ đô la ở riêng thị trường Mỹ, và tăng 64% trong năm
2013.






Hơn 40% các sản phẩm bày bán ở Mĩ có chứng nhận Kosher.
75% nguyên liệu thực phẩm được sản xuất có chứng nhận Kosher.
Hiện nay có hơn 150.000 loại thực phẩm Kosher dành cho khách hàng.
Các siêu thị tại Mĩ trưng bày trung bình khoảng 25.000 thực phẩm Kosher trên kệ của

họ.
 Hơn 75.000 cơng ty trên tồn cầu đang sản xuất các sản phẩm Kosher.
 Mỗi năm có khoảng 7.500 sản phẩm Kosher mới ra đời trên toàn cầu

Một sản phẩm Kosher mới được ra đời
Nhiều người dùng tin rằng thực phẩm Kosher rất lành mạnh, vì nó được theo dõi và sàng
lọc kĩ càng hơn cái loại thực phẩm khác. Theo một cuộc phỏng vấn của Wall Street Journal
với ông Joe Regenstein , một giáo sư về khoa học thực phẩm tại Đại học Cornell. Theo ông
14


nói, mọi sản phẩm sẽ bị cấm nếu xảy ra bất kì một lỗi nào, vì vậy rau và hoa quả đều được
kiểm tra kĩ càng, tất cả đều được camera giám sát theo dõi cơng khai.
Kể từ khi có thực phẩm Kosher và những quy tắc nghiêm ngặt về động vật có thể ăn và
các cách thức giết mổ, thì các khảo sát cho là các vụ bùng phát bệnh từ động vật và ngộ độc
thực phẩm giảm đi đáng kể. Tất cả thịt Kosher cũng được triệt để muối trước khi được bán
ra, mà còn làm giảm cơ hội của các vi khuẩn phát triển mạnh.

Một vài dấu Kosher trên bao bì

4

Tơn giáo và thực phẩm tại Việt Nam

Hiện nay , nhờ chính sách nới lỏng thương mại cũng như tự do về tôn giáo , các loại

thực phẩm có chứng chỉ Halal và Kosher đã du nhập và ngày càng phát triển tại Việt Nam .
Để có thể cạnh tranh với thị trường trong nước và nước ngồi , các doanh nghiệp , cơng ty
thực phẩm Việt Nam đã tự điều chỉnh hệ thống , dây chuyền sản xuất của mình nhằm đạt
được các chứng nhận này .
15


Các công ty Việt đã đạt được chứng chỉ Halal tại Việt Fish 2016 vừa rồi
Các loại thực phẩm của các tơn giáo đều nhấn mạnh đến tính ngun vẹn của sản
phẩm và sự ni dưỡng lâu dài có ý nghĩa tâm linh,tình cảm xã hội. Có những luật lệ của các
tôn giáo liên quan đến thực phẩm chẳng hạn như thời gian thích hợp,và số lượng thực phẩm
có thể ăn và cấm những những thực phẩm sống.Những điều này cũng làm ảnh hưởng không
nhỏ đến vấn đề dinhdưỡng .
a) Ưu điểm :
Những thực phẩm của các tôn giáo thường là những món đồ chay , giảm chế độ ăn
thịt vì theo quan niệm của họ , người từ bi là người không ăn thịt . Họ cho rằng , những kết
quả tiêu cực của việc ăn thịt là những chứng bệnh đau tim, vữa xơ động mạch, cao huyết áp,
viêm não, đột quỵ, sỏi mật, bệnh xơ gan, và một số bệnh ung thư . Thực tế, ta có thể nhận
thấy rõ ràng rằng ăn thịt tạo thành những phế phẩm chứa nitơ (N), chẳng hạn như amôniac,
urê, và axít uric, sau khi được tiêu hóa và chuyển hóa ở trong cơ thể tạo thành axit béo bão
hòa và cholesterol mà chúng chính yếu có nguồn gốc từ động vật. Ngoài ra , chúng còn chứa
amin dị vòng (HCAs) và polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs). Hai chất này được hình
thành khi thịt đỏ được nấu dưới nhiệt độ cao như nướng, rán. Khi amin dị vòng xuất hiện,

16


các axit amin, creatine, protein, đường sẽ phản ứng với nhau ở nhiệt độ cao làm kích hoạt tế

bào ung thư.
Một chế độ ăn uống điều độ dựa trên thực vật có thể mang lại những lợi ích chuyển
hóa chất khác nhau, chẳng hạn như các mức cholesterol thấp hơn, giảm tỷ lệ mắc phải bệnh
đau tim, huyết áp thấp hơn, kiểm soát đường được cải thiện, nguy cơ của nhiều bệnh ung thư
thấp, giảm trọng lượng cơ thể, và thậm chí xương cứng hơn.
b) Nhược điểm :
Do chỉ sử dụng thực phẩm nguồn gốc thực vật nên người ăn chay có thể bị thiếu một
số chất như:
 Canxi: Phần lớn canxi có trong sữa, các sản phẩm sữa, cá, xương động vật nhưng các
thực phẩm này khơng có trong khẩu phần của người ăn chay. Do đó họ thường hấp
thu canxi dưới mức tiêu chuẩn, dễ dẫn đến loãng xương và một số rối loạn khác. Một
số thức ăn chay cũng có nhiều canxi như đậu phụ, cải xanh, rau lá xanh đậm... nhưng
không dễ hấp thụ.
 Sắt: Thực phẩm từ thực vật có rất ít chất sắt, lại là loại khó hấp thụ. Có thể cải thiện
phần nào tình trạng này bằng cách ăn nhiều rau quả giàu vitamin C. Tình trạng thiếu
sắt gây thiếu hồng cầu, làm cho người xanh xao yếu ớt.
 Vitamin B12: Chất này có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa. Thức ăn từ thực vật khơng
có vitamin B12 trừ món chế từ đậu nành cho lên men.
 Thiếu các loại đạm quan trọng: Con người cần 20 loại acid amin, trong đó có 9 loại
thiết yếu mà cơ thể không sản xuất được, phải lấy qua thức ăn. Chất đạm động vật có
đầy đủ cả 20 acid amin, còn đạm thực vật thì thiếu một vài acid amin thiết yếu.
 Kết luận:
Xem xét lại những quan điểm lỗi thời của chúng ta về dinh dưỡng và về sức khỏe, rằng
thực phẩm là năng lượng và thân thể là một cỗ máy mà nó điều chỉnh sự pha trộn đúng
những dưỡng chất để có lợi cho sức khỏe. Cách hiểu này được hình thành chỉ một thế kỷ
trước, thế nhưng nó đã che khuất tất cả những tri thức liên quan đến thực phẩm của thời cổ
xưa bằng việc nhấn mạnh vào những vấn đề có thể nhìn thấy và đo tính được, và bỏ qua
những phương diện khơng nhìn thấy như lợi ích và sức khỏe tình cảm và tinh thần.Cần cân
17



bằng dinh dưỡng một cách tồn diện; nhấn mạnh khơng chỉ phương diện vật lý mà cũng bao
gồm phương diện tinh thần, tình cảm và xã hội.

18



×