Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tìm hiểu về tính đầy đủ và tính tin cậy của Bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.13 KB, 66 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Khi nhà nước ta đổi mới nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN thì có
rát nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thhua lỗ , Bởi hàng hoá Doanh
nghiệp sản xuất ra không không được thị trường chấp nhận và một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là doanh nghiệp đã không đánh
gía đúng vai trò cũng như công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm .
Chí phí sản xuất và giá thành sản phảm là một trong những chỉ tiêu hết
sức quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế , tài chính , bởi tiết kiệm
chi phí sản xuất , tránh lãng phí vốn có ý nghĩa to lớn trong việc tăng nguồn
tích luỹ của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế quốc dân , mở rộng sản
xuất và từng bước cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp .
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh thì việc
tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là động lực và là
kim chỉ nam trong phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp . Mặt khác , tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm còn
phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả , phản ánh khả năng sản
xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp cũng
như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường . vì vậy xác định đúng đắn nội
dung chi phí sản xuất và giá thành là vấn đề có tính nguyên tắc trong quản lý
kinh tế mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quản lý sản xuất . Nhận thức
đựơc vai trò quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thàng sản
phẩm , kết hợp với những kiến thức được học ở trường và qua thời gian thực
tập tại Công ty Cổ phần Quang Trung , Em đã lựa chọn đề tài “kế toán chi phí
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quang Trung “ làm đề tài
thực tập của mình.
Nội dung đề tài tốt nghiệp ngoài phần Mở đầu và Kết luận được chia làm
3 phần :


Phần I : Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần Quang Trung với
kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .
Phần II : Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần
Quang Trung.
Phần III : Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Chi
phí và tính giá thành tại Công ty Cổ Phần Quang Trung .
Do quá trình tìm hiểu đề tài còn nhiều hạn chế trong thực tiễn nên chuyên
đề của em không tránh khỏi những thiêu sót. Vì vậy em rất mong được sự
góp ý của thầy để bản chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
QUANG TRUNG VỚI KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Quang
Trung
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo cơ
chê thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước , các thành phần kinh tế
cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật thì đã có rất nhiều hình thức kinh doanh
để doanh nghiệp lựa chọn hoạt động. Đây là điều kiện kinh tế xã hội thuận
cho việc thành lập Công ty.
Ngày 28/12/1983 UBND Tỉnh Hà Tây đã ra quyết định 335 UB-HT
thành lập Công ty liên doanh sản xuất Bia Quang Trung (đơn vị liên doanh
giữa Công ty Lương thực Hà Tây và Viện Khoa học các hợp chất thiên
nhiên).
Vốn điều lệ là: 3.129.950.000 (đồng)
Đến năm 2000, do bên liên doanh đã rút vốn. Với thực lực hiện có của
Công ty, cùng sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây, Công ty Lương thực Tỉnh
Hà Tây ra quyết định số 77/CTLT-CLD/QD ngày 21/02/1998 thành lập Xí
nghiệp chế biến Kinh doanh bia nước giải khát Quang Trung là đơn vị trực

thuộc công ty lương thực Hà Sơn Bình (Hà Tây) với số lượng nhân viên là 70
người.
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc Cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nước ,căn cứ nghị định 62/2002/NĐ/CT của Chính phủ về việc
chuyển giao doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần. Thực hiện Quyết
định số 152/HĐQT/TCLĐ/QĐ ngày 07/05/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản
trị Công ty lương thực miền Bắc quyết định Cổ phần hóa Xí nghiệp chế biến
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
kinh doanh lương thực bia nước giải khát Quang Trung lấy tên là: Công ty Cổ
phần Quang Trung.
Ngày 10/02/2004 Công ty Cổ phần Quang Trung được Sở Kế hoạch đầu
tư cấp giấy đăng ký kinh doanh số 0303000141 , và chính thức được đưa và
hoạt động dưới tên là Công ty Cổ phần Quang Trung
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và tình hình sở hữu vốn của công ty
Công ty Cổ phần Quang Trung có chức năng là kinh doanh và chế biến
bia và nước giải khát. Là hình thức kinh doanh đảm bảo chất lượng, phù hợp
với nhu cầu người tiêu dùng trong cơ chế thị trường.
Để đạt được sản lượng và doanh thu cao, Công ty đã không ngừng mở
rộng và hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, ổn định bộ máy tổ chức
quản lý, đào tạo bộ máy quản lý và đội ngũ công nhân ngày càng hoàn thiện
với phương châm đạt hiệu quả cao, tự khẳng định chỗ đứng và chuyển mình
cùng với sự phát triển chung của đất nước với phương châm "chất lượng làm
đầu'. Với phương châm này công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ sản
xuất nhằm nâng cao được sản lượng bia và nâng cao chất lượng sản phẩm của
mình, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế định hướng theo chủ trương của
Đảng và Nhà nước. Công ty cổ phần Quang Trung là doanh nghiệp do cổ
đông tự nguyện góp vốn.
Vốn điều lệ là: 2.000.000.000 (đồng0
Trong đó: Vốn Nhà nước: 7.000.000.000 (đồng0

Cổ đông đóng góp: 1.300.000.00 (đồng)
Là một đơn vị được kiện toàn chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang
Công ty cổ phần. Cơ sở vật chất vốn còn lạc hậu, vốn góp của cổ đông hạn
chế. Để bắt kịp được với nền kinh tế thị trường sau nhiều cuộc họp ban lãnh
đạo công ty đã huy động nguồn vốn bằng tiền nhiều hình thức khác nhau để
đầu tư công nghệ sản xuất, thúc đẩy kinh doanh. Để có thêm thông tin về lĩnh
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
vực này ta cũng nghiên cứu về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
Biểu 01. Cơ cấu tài sản của công ty qua 2 năm 2005 - 2006
TT Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006
Số tiền
TT
(%)
Số tiền TT (%)
1 TSLĐ&ĐTNH 887.458.363 37.03 1.738.809.996 45.7
Tiền 195.240.840 8.15 695.523.998 18.3
Các khoản phải thu 97.620.420 4.07 191.269.100 5.03
Hàng tồn kho 594.597.103 24.8 952.016.898 22.4
2 TSCĐ&ĐTDH 1.509.166.350 62.97 2.067.409.899 54.3
Tổng tài sản 2.396.624.713 100 3.806.219.895 100
Năm 2005 tổng sản của công ty là 2.396.624.713 đồng, sang năm 2006
nhận thấy nguồn vốn của công ty còn hạn chế ban lãnh lãnh đạo đã huy động
nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau làm cho tổng tài sản của Công ty
tăng so với năm 2006 là 409.595.182 đồng.
Biểu 02: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
T
T
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006

Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
1 Nguồn vốn CSH 807.234.357 33.68 2.262.871.732 58.6
2 Nợ phải trả 1.589.390.356 66.32 1.599.348.163 41.4
3 Vay dài hạn 0 0
4 Văn ngắn hạn 1.433.420.170 1.307.782.163
5
Các khoản phải trả
khác
155.970.186 235.566.000
6
7 Tổng cộng nguồn vốn 22.396.624.713 100 3.806.219.895 100
Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2006 các khoản nợ phải trả
của công ty giăm 2.9% tương ứng với số tiền là 46.042.193 đồng.
1.2. Đặc điểm về công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công Ty Cổ phần Quang Trung .
1.2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Công ty cổ phần Quang Trung là đơn vị có quy mô sản xuất nhỏ và gọn
nhẹ. Toàn công ty có một phân xưởng sản xuất từ khâu đã cho đến khâu tạo ra
sản phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất bia của công ty cổ phần Quang Trung là
quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục.
Công ty Cổ phần Quang Trung chuyên sản xuất bia nên nguyên liệu
chính để sản xuất là MALT (mầm đại mạch), hoa viên (hoa Hublon), cao hoa,
gạo tẻ đường. Để sản xuất có chất lượng cao công ty có thể sử dụng MALT

và hoa Hublon là nguyên liệu chính. Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản phẩm có thể sử dụng gạo thay thế một phần MALT.
Hiện nay, công ty sản xuất chủ yếu là bia hơi và bia chai.
Quy trình công nghệ được chia là 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn nấu ủ men.
+ Giai đoạn chiết và lọc.
Phân xưởng sản xuất : Là nơi diễn ra các quá trình sản xuất sản phẩm
dưới sự giám sát và đôn đốc của quản đốc phân xưởng với 5 tổ sản xuất. Tổ
chức quản lý, điều hành mọi hoạt động của phân xưởng dưới sự chỉ đạo của
Ban giám đốc.
Nhiệm vụ: Tổ chức, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty
giao phối hợp với các phòng ban liên quan để đảm bảo chất lượng sản phẩm
và tiến độ sản xuất theo yêu cầu.
Quản đốc phân xưởng là người lãnh đạo, chỉ đạo các tổ sản xuất thực
hiện tốt kế hoạch sản xuất và kinh doanh cũng như thực hiện nội quy, quy chế
của công ty đã đề ra. Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và hội đồng
quản trị về việc đảm bảo chất lượng và số lượng sản phẩm. Thường xuyên
giám sát công tác của các tổ sản xuất bao gồm:
+ Tổ nghiền
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
+ Tổ nấu + men
+ Tổ áp lực
+ Tổ lọc
+ Tổ bia chai.
Công ty Cổ phần Quang Trung là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập
đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Đất nước ta đang trên đà phát triển lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế còn gặp
không ít khó khăn. Do đó sự phát triển của các công ty các tập đoàn kinh tế là
rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Công ty cổ phần
Quang Trung cũng góp một phần nhỏ bé vào việc tăng Ngân sách nhà nước

và phát triển thị trường với mặt hàng bia và nước giải khát.
Sơ đồ 1 : Quy trình công nghệ sản xuất Bia tại Công ty Cổ phần Quang Trung
Gạo
Nghiền
Trộn bột + nước
Hồ hóa
Nồi hơi
Manlt
Nghiền
Trộn bột + nước
Trộn cháo gạo
Đun sôi
Thủy phân đạm
Đường hóa
Lọc
Nồi đun hoa
Lạnh sơ bộ
Lạnh nhanh
Lên men
Lọc bia
Nạp CO2
Chiết bia chai
Thanh trùng
Bã bia
Chiết bia hơi
Thành phẩm
Dán nhãn
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
1.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ phần Quang
Trung .

Với phương châm giảm nhân viên tăng năng suất lao động, tạo hiệu quả
trong kinh doanh.
Tổng số lao động: 42 lao động
Trong đó: 7 lao động thời vụ.
35 lao động dài hạn.
Trình độ lao động:
Trong đó: Lao động có trình độ đại học chiếm 33%.
Lao động phổ thông chiếm 67%.
Sự phân công lao động trên là phù hợp với đặc điểm ngành nghề sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp không gây ra sự chồng chéo trong công
việc đảm bảo mức lao động cân bằng duy trì hoạt động của công ty diễn ra
liên tục và thường xuyên.
Lao động trực tiếp vào quá trình sản xuất chiếm 80%
Lao động gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chiếm 20%
Với sự phân phối lao động như vậy công ty đã tiết kiệm một khoản chi
phí hành chính đáng kể. Nâng cao hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh doanh
Biểu 03: Đánh giá kết quả sử dụng vốn của công ty
TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
So sánh
Số tiền TT (%)
1
Tổng doanh
thu thực hiện
trong kỳ
4.028.565.40
0
5.615.704.88
6

1.587.138.48
6
39.4
2
Giá vốn hàng
bán
3.192.568.72
0
4.736.569.71
9
1.544.000.99
9
48.4
3 Tổng chi phí 618.522.306 736.339.550 162.817.244 19
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
kinh doanh
4
Tổng lợi
nhuận trước
thuế
115.034.125 150.377.405 35.343.280 30.7
5
Vốn kinh
doanh bình
quân trong kỳ
1.817.204.72
1
2.332.789.28
3
515.584.562 28.4

Vòng quay vốn kinh doanh năm 2006= =1.75
Vòng quay vốn kinh doanh năm 2007= =2.03
Vòng quay vốn kinh doanh của năm 2007 lớn hơn năm 2006 , điều này
chứng tỏ công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn, rút ngắn được vòng quay của
vốn.
Hệ số phục vụ kinh doanh năm 2006= = 2.15
Hệ số phục vụ kinh doanh năm 2007= = 7.62
Ta thấy hệ số phục vụ kinh doanh của công ty năm 2007 cao hơn so với
năm 2006, thể hiện sự cố gắng của công ty trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Các chỉ tiêu về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của công ty.
=-x
= 2.262.871.732 - 807.234.357 x 1 = 1.455.637.375
=
= -x
= = 1.80
Năm 2006, cứ một đồng vốn công ty bỏ ra thì thu được 0.061 đồng lợi
nhuận, năm 2007 cứ một đồng vốn công ty bỏ ra thì thu được 0.064 đồng lợi
nhuận, cho thấy công ty làm ăn có hiệu quả.
Biểu 04. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước
TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
1 Thuế GTGT
402.856.54
0
326.313.79
7
561.570.48
9
454.872.096

2 Thuế TNDN 22.375.084 22.375.084 42.105.673 42.105.673
3 Thuế môn bài 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000
4 Tổng cộng
426.231.62
4
349.688.88
1
604.676.16
2
497.977.769
Các chỉ tiêu về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của công ty.
==15.3%
= =13.1%
= =6.51
= =7.62
= = 0.18
= = 0.20
Từ kết quả trên ta thấy: Năm 2005 công ty có tỷ suất chi phí, giá thành
cao hơn năm 2006. Điều đó chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được chi phí. Công
tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của công ty.
Công ty cổ phần Quang Trung trực thuộc UBND tỉnh Hà Tây quản lý, vì
vậy chịu sự kiểm tra, kiểm soát cảu Cục Thuế Hà Tây và ban kiểm soát nội bộ
của công ty.
Tất cả các thành viên trong công ty đều có quyền kiểm tra, kiểm soát
công ty trong phạm vi điều lệ công ty quy định. Điều đó cho thấy mọi người
đều có trách nhiệm đối với hoạt động của công ty.
Được sự hướng dẫn và quản lý của Cục Thuế Hà Tây, công ty đã làm tốt
công tác nguyên tắc, quy định của nhà nước để tạo ra tiền đề cho công ty có
sự cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế thị trường.
Biểu 05: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
1
Doanh thu
thuần
4.028.565.40
0
5.615.704.88
6
1.587.139.48
6
39.4
2
Giá vốn hàng
bán
3.192.568.72
0
4.736.569.71
9
1.544.000.99
9
48.4
3
Chi phí bán
hang
390.125.178 408.042.184 18.917.006 4.8
4
Chi phí
QLDN
228.397.128 372.297.366 143.900.238 63.0

5
Lợi tức từ
HĐKD
100.686.722 149.441.286 48.754.564 48.4
6
Lợi tưc từ
HĐTC
733.221 936.119 202.898 27.7
7
Tổng LN
trước thuế
115.034.125 150.377.405 35.343.280 30.7
8 Thuế TNDN 22.375.084 42.105.673 19.730.589 88.2
9
Tổng LN sau
thuế
68.872.173 108.271.732 39.399.559 57.2
10
Thu nhập
bình quân đầu
người
900.000 1.000.000 100.000 11.1
Từ những số liệu trên ta thấy: Công ty đã thành công và lớn mạnh, doanh
thu ngày một tăng, đạt được mục tiêu mà ban lãnh đạo đưa ra, tạo được việc
làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân
viên công ty.
1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Quang Trung.
Công ty Cổ phần Quang Trung là Công ty có quy mô nhỏ nên để tạo
điều kiện cho sự điều hành và quản lý và giúp cho quá trình sản xuất được chỉ
đạo trực tiếp và xúc tiến nhanh công việc. Công ty đã xây dựng bộ máy dưới

dạng tập trung, đứng đầu Công ty là chủ tịch Hội đồng Quản Trị và sau là
Giám đốc chỉ đạo các phòng ban, phân xưởng.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Chủ tịch hội đồng quản trị xem xét các quyết định của giám đốc trình lên
và chỉ đạo trực tiếp đến giám đốc, sau đó là sự chỉ đạo của giám đốc đến các
phòng ban, phân xưởng trong Công ty.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Sơ đồ 2 : Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Quang Trung
Chủ tịch Hội đồng Quản trị : Là đại diện pháp nhân có quyền điều hành
cao nhất trong công ty cổ phần Quang Trung và là người đưa ra các quyết
định cuối cùng trong Công ty.
Nhiệm vụ và quyền hạn: Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, duyệt các dự án, đề xuất của Giám đốc và các phòng
ban trong công ty. Lựa chọn và đề nghị Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm và bãi
nhiệm các chức vụ Phụ trách công tác quản lý các phòng ban.
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân có quyền điều hành sau Hội Đồng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN
GIÁM ĐỐC
Phòng kế hoạch
- kinh doanh
Phòng tài chính
- kế toán
Phòng tổ chức
hành chính
Phân xưởng
sản xuất
Tổ 1
Tổ 1
Tổ 1
Quan hệ hỗ trợ

Chức năng của bộ máy quản lý
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Quản Trị trong mọi hoạt động của Công ty theo quy định tại: "Điều lệ tổ
chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Quang Trung"
Nhiệm vụ và quyền hạn: điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
cảu Công ty một cách có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn cùng các
nguồn lực khác.
Xây dựng các dự án đầu tư và mở rộng sản xuất, dự án liên doanh, liên
kết để trình Hội Đồng Quản Trị , quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của nhà
nước. Duyệt hệ thống nội quy, quy chế của Công ty, hệ thống định mức kinh
tế, kỹ thuật phù hợp với những quy định của Nhà nước và điều lệ Công ty.
Chăm lo đời sống cho người lao động, duyệt lương, phụ trách công tác
đào tạo tuyển dụng lao động, đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng… cán bộ, nhân
viên dưới quyền.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
phòng tổ chức hành chính.
Chức năng: Tham mưu giúp việc Ban giám đốc về công tác tổ chức cán
bộ, lao động, quản trị và bảo vệ nhân sự công tác hành chính của công ty.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu và đề xuất việc bố trí, sắp xếp cán bộ các phòng,
ban, phân xưởng tổ sản xuất, thưởng các chế độ chính sách cho CBCNV, bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe CNVC, vệ sinh. Quản lý quỹ tiền mặt, thiết bị phụ
tùng cấp đổi thu hồi, văn thư, hành chính, tạp vụ phục vụ lãnh đạo Công ty.
phòng kế hoạch kinh doanh.
Công tác lập kế hoạch tài chính của công ty được thực hiện cụ thể và
được ban lãnh đạo công ty duyệt với các kế hoạch cụ thể sau:
Kế hoạch kinh doanh do phòng kế hoạch kinh duyệt được lãnh đạo công
ty duyệt. Kế hoạch huy động vốn do Giám đốc công ty lập. Kế hoạch khấu
hao TSCĐ do phòng tài chính kế toán lập.
Quá trình lập kế hoạch kinh doanh của Công ty được dựa trên kết quả
thực hiện của kỳ trước.

Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho ban Giám đốc thực hiện tốt nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lập những kế hoạch cho quá trình
mua và bán sản phẩm.
Nhiệm vụ: Mua bán vật tư, hàng hóa. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ
xuất và bảo quản hàng hóa và vật tư thiết bị, nguyên phụ liệu. Hàng ngày xây
dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phòng tài chính kế toán.
Căn cứ vào kế hoạch tài chính đã được phê duyệt, Phòng tài chính kế
toán làm hạt nhân trong việc thực hiện, điều chỉnh và tổng kết đánh giá, lập
báo cáo tài chính cũng như xây dựng kế hoạch tài chính theo niên độ.
Chức năng: Phản ánh chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Lên hệ thống tải khoản, sổ sách, báo cáo
kế toán theo pháp lệnh kế toán của nhà nước. Giám sát việc hoạt động trong
sản xuất kinh doanh thông qua đồng tiền trên cơ sở các nghị định, thông tư
của chính phủ hiện hành.
Nhiệm vụ: Lập chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
như phiếu thu, chi, nhập, xuất,… Kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trên cơ sở pháp luật. Hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán Việt Nam
thông qua hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách, báo biểu hiện hành.
Tiến hành hạch toán kết quả kinh doanh, tập hợp toàn bộ các chi phí cho
việc tính giá thành sản phẩm và các khoản thu chi tiền mặt một cách hợp lý,
thực hiện thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên hàng tháng, quyết toán
từng tháng quý năm.
Phân tích kinh tế, tổng hợp từ đó tham mưu cho lãnh đạo công ty có quyết
định chuẩn mực trong điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trong lĩnh
vực tài chính. Hướng dẫn cho thành viên trong công ty có liên quan việc thực
hiện chính sách quản lý tài chính hiện hành. Đáp ứng vốn kịp thời cho việc phục
vụ sản xuất kinh doanh bảo đảm có hiệu quả và sử dụng vốn hợp lý.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n


1.4. Đặc điểm về tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Quang Trung
1.4.2. Tổ chức công tác kế toán.
Với hình thức tổ chức công tác kế toán như trên, số lượng nghiệp vụ phát
sinh ít. Bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, thuận tiện cho việc ghi chép
chứng từ, đồng thời để tiện xem xét điều tra, đối chiếu phù hợp với đặc điểm
kinh doanh của doanh nghiệp. Từ năm 2005 công ty đã sử dụng phương pháp
hạch toán trên máy vi tính với phần mềm Afsys5.0 và lựa chọn hình thức
chứng từ là Nhật ký chung kế toán tập hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên. Trị giá công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo đơn giá
thực tế bình quân mỗi tháng.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Sơ đồ 3 : Trình tự sổ kế toán theo phương pháp nhật ký chung
Chứng từ gốc hoặc
bảng chứng từ gốc
cùng loại
Sổ nhật ký
đặc biệt
Nhật ký chung
Sổ chi tiết,
thẻ chi tiết
Sổ cái
tài khoản
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp chi tiết
: Quan hệ đối chiếu
: Tổng hợp hàng ngày
: Tổng hợp vào cuối tháng, quý, năm

Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
1.4.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán Công ty.
Công ty cổ phần Quang Trung có quy mô vừa và nhỏ, có địa bàn hoạt
động sản xuất kinh doanh tập trung tại một địa điểm, nên xuất phát từ đặc
điểm tổ chức quản lý trên để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý công
ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung.
Hình thức tổ chức kế toán tập trung tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo
nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng
cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong Công ty phòng Tài chính kế toán tài vụ là phòng ban mang tính
quan trọng hơn cả. Với chức năng quản lý tài chính, phòng kế toán tài vụ đã
góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm của
công ty. Phòng kế toán chịu trách nhiệm toàn bộ về việc phản ánh, ghi chép
các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty vào các sổ sách kế toán một cách chính xác, kịp thời đầy
đủ và có ý nghĩa, đáp ứng cho việc chỉ đạo kinh doanh của lãnh đạo công ty.
Thực hiện tốt chế độ ghi chép ban đầu, phản ánh đúng đắn nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước.
Có thể nói phòng Tài chính kế toán tài vụ là trợ lý đắc lực cho ban lãnh
đạo của Công ty trong việc đưa ra các quyết định trong kinh doanh, là người
ghi chép tổng hợp các thông tin về tình hình tài chính và hoạt động của công
ty một cách đầy đủ chính xác và kịp thời.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Sơ đồ 4 : Bộ máy kế toán
Các nhân viên trong phòng kế toán đều được đào tạo có trình độ đại học
và trung cấp, phù hợp với nhu cầu và nhiệm vụ của công việc…
Kế toán trưởng :Là người chịu trách nhiệm chung toàn công ty, tham
mưu cho ban giám đốc, chịu trách nhiệm về công tác kế toán của công ty, lựa
chọn hình thức bộ máy kế toán. Kế toán trưởng thường kiểm tra việc thực

hiện chế độ ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, báo cáo
quyết toán theo quy định , đối với các kế toán viên tổ chức bảo quản hồ sơ, tài
liệu kế toán theo chế độ lưu trữ. Kế toán trưởng là người lập báo cáo tài
chính, tổ chức tập hợp phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất toàn công ty và
tính giá thành bia.
Kế toán vật tư, hàng hóa : Có nhiệm vụ thu nhập, kiểm kê, kiểm tra và
xử lý toàn bộ các thông tin có liên quan đến quá trình nhập, xuất, phân bổ
nguyên liệu, công cụ dụng cụ. Quản lý, theo dõi việc cấp hóa đơn bán hàng
cho bộ phận bán hàng, hướng dẫn các thủ kho lập các phiếu xuất và nhập kho.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tiền
lương và TSCĐ
Kế toán vật tư
hàng hóa
Kế toán
thanh toán
Chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ hỗ trợ
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Bộ phận bán hàng mở sổ sách theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, hàng
hóa, yêu cầu thủ kho, bộ phận bán hàng báo cáo khâu kinh doanh, báo cáo tồn
kho vật tư theo niên độ kế toán, bảo quản lưu trữ hoá đơn bán hàng.
Kế toán phụ trách phần tiền lương, Tài Sản Cố Định : Có nhiệm vụ tổng
hợp tiền lương, thưởng, các khoản trích theo lương đồng thời phải theo dõi
mọi tình hình mua bán thanh lý TSCĐ, lập kế hoạch phân bổ khấu hao TSCĐ
theo tháng, quý, năm trong công ty.
Kế toán thanh toán. : Theo dõi thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh, có nhiệm vụ lập các phiếu thu, chi, ủy
nhiệm thu, ủy nhiệm chi trên cơ sở đó mửo các sổ theo dõi các khoản phải
thu, phải chi bằng tiền phát sinh hàng ngày ở công ty, phải theo dõi nắm chắc

số dư và sự biến động của các tài khoản tiền gửi, tiền vay, tiền mặt, kiểm tra,
kiểm soát, kiểm kê quỹ theo đúng chế độ đã định, đôn đốc thu hồi mọi khoản
công nợ, tạm ứng. Đồng thời phải theo dõi tình hình thanh toán với ngân hàng
và tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
PHẦN II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG TRUNG .
2.1. Kế toán chi phí sản xuất.
2.1.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Trong sản xuất kinh doanh, để hạch toán chi phí sản xuất được chính
xác, kịp thời đòi hởi công việc đầu tiên mà các nhà quản lý cần phải làm là
xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Vấn đề này có tầm quan trọng
đặc biệt cả trong lý luận cũng như thực tiễn và là nội dung cơ bản của tổ chức
hạch toán chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong sản xuất là phạm vi giới hạn
công tác tập hợp chi phí sản xuất. Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là
nơi phát sinh chi phí, có thể là đối tượng chịu phí. Vì vậy thực chất của việc
xác định nơi phát sinh chi phí là đối tượng chịu phí.
Để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào
các đặc điểm sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Loại hình sản xuất sản phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác
thì yếu tố đầu tiên là kế toán phải xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi
phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tình hình sản xuất
kinh doanh, trình độ quản lý của công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty thuộc loại quy trình phức tạp
theo kiểu chế biến liên tục. Để sản xuất ra một lít bia thì phải trải qua nhiều

công đoạn chế biến khác nhau, liên tục, giữa các giai đoạn không cho ra nửa
thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất, đáp ứng tốt yêu cầu về
công tác quản lý, công tác hạch toán kinh tế, tính giá thành sản phẩm công ty
Cổ phần Quang Trung xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản
phẩm bia.
2.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở Công
ty Cổ phần Quang Trung.
2.1.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Quang Trung.
Quy trình công nghệ sản xuất bia là quy trình phức tạp qua nhiều công
đoạn chế biến. Các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng đa dạng gồm
nhiều loại khác nhau, mà đặc biệt la khoản mục chi phí nguyên vật trực tiếp.
Nguyên vật liệu dùng để nấu Bia đều thuộc ngành thực phẩm như: gạo,
đường, malt, cao hoa…. có thời gian sử dụng nhất định nên rất khó khăn
trong việc bảo quản. Đồng thời có một số được cung cấp theo thời vụ nhưng
công ty lại cần để sản xuất trong cả năm. Vì vậy công ty đã tính toán để lập kế
hoạch để mua nguyên vật liệu nhằm hạn chế sự biến động của giá cả.
Bên cạnh đó để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Công ty đã xây dựng
một hệ thống định mức chi phí, định mức đối với từng loại vật tư cho từng
loại sản phẩm. Hàng quý định mức chi phí này lại được rà soát và thay đổi lại
cho phù hợp với tình hình thực tế.
Chi phí về công cụ dụng cụ phát sinh không thường xuyên để phục vụ
cho hoạt động chung, sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị cho nên phải có
biện pháp thích hợp để quản lý.
2.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất toàn công ty.
Để sản xuất ra Bia thành phẩm phải bỏ ra rất nhiều chi phí khác nhau.
Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí phục vụ
cho công tác sản xuất. Công ty đã phân loại chi phí sản xuất theo hai tiêu
thức sau:

Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí sản xuất. Theo
tiêu thức này chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành 3 khoản mục
đích chi phí sản xuất sau:
+ Chi phí nguyên liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật
liệu chính, phụ… tham gia trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực
hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và
các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền
lương phát sinh.
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).
- Phân loại theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách
phân loại này chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính như:
Malt, gạo, cao hoa, hoa viên, đường chi phí nguyên vật liệu phụ như: Nhãn,
mác, nút chai, phụ tùng thay thế.
+ Chi phí nhiên liệu động lực: Bao gồm toàn bộ chi phí về than trong
quá trình hoạt động sản xuất bia.
+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: Bao gồm toàn bộ số tiền
lương phải trả cho các nhân viên tham gia hoạt động sản xuất trong kỳ và các
khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số trích khấu hao
TSCĐ trong kỳ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm số tiền mà công ty trả cho nhà
cung cấp về tiền điện, điện thoại phục vụ cho hoạt động sản xuất của toàn
công ty.
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ các chi phí bằng tiền khác
ngoài những chi phí đã nêu trên.
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n

2.2. Nội dung và phương pháp hạch toán kế toán các khoản mục chi
phí sản xuất.
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy
việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm
quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất
và đảm bảo tính chính xác giá thành của thành phẩm.
Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc
trưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là theo vai trò và tác
dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trưng
này nguyên vật liệu chính sử dụng ở công ty gồm có: Malt và Hoa Houblon
cùng một số nguyên vật liệu khác.
Xuất phát từ đặc điểm của ngành sản xuất theo thời vụ công ty hầu như
không dự trữ vật liệu lâu dài. Nguyên vật liệu được mua theo định mức tiêu
hao quy định và tiến đải xuất. Số lượng nguyên vật liệu được chuyển vào trực
tiếp sản xuất. Nguyên vật liệu được hạch toán theo giá thực tế bình quân gia
quyền.
Trong quá trình mua nguyên vật liệu về sẽ đưa vào sản xuất ngay mà
phải qua sơ chế. Quá trình sơ chế vật liệu phục vụ sản xuất được thực hiện tại
kho của công ty.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì Kế toán Công ty sử
dụng những chứng từ sau: Phiếu xuất kho , phiếu nhập kho
Chứng từ sử dụng
Kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty cổ phần
Quang Trung sử dụng các chứng từ sau:
Phiếu xuất kho:
Trêng §¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Khoa KÕ to¸n
Biểu 1
CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG TRUNG
Đường Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Tây

Mẫu số 02-VT
Ban hành theo QĐ số TC/CĐKT
Ngày 01/11/1995 BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 29 tháng 05 năm 2007
Số 38
Họ tên người nhận hàng: Phạm Hồng Quân
Lý do xuất: Phục vụ sản xuất.
Xuất tại kho: Công ty.
STT
Tên nhãn
hiệu, quy
cách…
Mã số ĐVT
Số lượng
Chứng
từ
Thực
tế
Đơn
giá
Thành
tiền
1 Bột lọc Kg 507 9.520 4.826.640
2 Khí CO
2
Kg 730 3.500 2.555.000
Cộng 7.381.640
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)

Thủ kho
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)

×