Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Giáo trình mô đun An toàn vệ sinh công nghiệp (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 62 trang )

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Ban hành lần: 3

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP
NGHỀ: KỸ THUẬT LẮP RÁP, SỬA CHỮA MÁY TÍNH
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP 
(Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐKTCN   ngày…….tháng….năm ................... 
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR – VT)


BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020



TUN BỐ BẢN QUYỀN
Nhằm đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và học 
sinh nghề  Kỹ  thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính trong trường Cao đẳng Kỹ 
thuật Cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu  
An tồn vệ sinh cơng nghiệp.
Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học  
tập, lưu hành nội bộ  trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể  được  
phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1




2


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình An tồn vệ  sinh cơng nghiệp là mơn học chun mơn. Mục 
đích của giáo trình An tồn vệ  sinh cơng nghiệp này là nhằm chuẩn hóa tài 
liệu giảng dạy và học tập cho học sinh trung cấp, đồng thời cũng là tài liệu  
tham khảo đối với các chun ngành khác trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, 
Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính.
Mục được xây dựng và biên soạn trên cơ  sở  Chương trình khung đào 
tạo nghề  Kỹ  thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính đã được Hiệu trưởng trường 
Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Bà Rịa ­ Vũng Tàu phê duyệt.
Giáo trình An tồn vệ  sinh cơng nghiệp dùng để  giảng dạy  ở  trình độ 
trung cấp được biên soạn theo ngun tắc quan tâm đến: tính định hướng thị 
trường lao động, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định và linh hoạt, hướng  
tới liên thơng, chuẩn đào tạo nghề  khu vực và thế  giới, tính hiện đại và sát  
thực với thực tế.
Nội dung giáo trình gồm 4chương:
Chương I : Bảo hộ lao động
Chương II : Vệ sinh lao động trong sản xuất
Chương III: Kỹ thuật an tồn điện
Chương IV: Kỹ thuật an tồn dữ liệu và điện
Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên 
soạn cả  phần lý thuyết và thực hành. Giáo trình được biên soạn theo hướng 
mở, kiến thức rộng và cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dung được trình 
bày. Trên cơ  sở  đó tạo điều kiện để  các giáo viên và học sinh, sinh viên sử 
dụng thuận tiện trong việc giảng dạy cũng như  làm tài liệu học tập, tham 
khảo và nghiên cứu.

Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, ban biên soạn rất  
mong được sự góp ý của các thầy cơ, học sinh, sinh viên và bạn đọc để giáo  
trình được hồn thiện hơn.
Bà Rịa ­ Vũng Tàu, ngày     tháng   năm ………
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Phạm Đình Trịnh

1


MỤC LỤC

2


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: An tồn vệ sinh cơng nghiệp
Mã mơn học: MH11
Vị trí, tính chất và vai trị của mơn đun:
­ Vị trí của mơn học : Mơn học được bố trí sau khi học sinh học xong các 
mơn học chung, trước các mơn học đào tạo chun mơn nghề.
­ Tính chất của mơn học : Là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc 
­ Vai trị của mơn học: Nhằm trang bị cho học viên biết cách thực hiện an 
tồn trong sản xuất, tổ chức sản xuất cơ sở vừa và nhỏ.
Mục tiêu mơn học:
­ Về kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức căn bản về an tồn lao động
+ Trình bày  được các biện pháp phịng chống cháy nổ, giật điện, an tồn 
dữ liệu
+ Vệ sinh thiết bị, máy móc đúng tiêu chuẩn

+ Mơ tả  được cách sơ  cấp cứu được các trường hợp về  bị  chấn thương 
trong q trình sản xuất.
­ Về kỹ năng:
+ Lập được biên bản sự việc khi có tai nạn xảy ra ở nơi làm việc
+ Sơ cứu được nạn nhận bị bỏng, bị điện giật
+ Sử dụng máy tính một cách an tồn cho dữ liệu và phần mềm 
­ Về  năng lực tự  chủ  và trách nhiệm:  Có khả  năng làm việc theo nhóm hay 
độc lập khi thực hiện cơng việc.
 Nội dung mơn học:

3


CHƯƠNG I : BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Mã chương:  11.01
Giới thiệu:
Trong chương này chúng ta tìm hiểu về  mục đích ý nghĩa của cơng tác 
bảo hộ  và các tính chất của cơng tác bảo hộ  lao động. Nội dung về  cơng tác 
bảo hộ lao động, các luật lệ, chính sách, thơng tư về bảo hộ lao động và trách 
nhiệm của người sử  dụng lao  động cũng như  trách nhiệm của người lao 
động.
Mục tiêu:
- Mơ tả được tầm quan trọng của cơng tác bảo hộ
- Sử dụng được các thiết bị bảo hộ lao động.
- Hiểu và vận dụng chính sách bảo hộ lao động trong cơng việc 
Nội dung chính:
1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của cơng tác bảo hộ lao động .
1.1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động 
­ Mục đích của bảo hộ lao động  là thơng qua các biện pháp về khoa học  
kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại 

phát sinh trong q trình sản xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi 
và ngày càng được cải thiện để  ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề 
nghiệp, hạn chế   ốm đau, giảm sút sức khoẻ  cũng như  những thiệt hại khác  
đối với người lao động, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ  sức khoẻ  và tính  
mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản 
xuất, tăng năng suất lao động. 
­ Ý nghĩa bảo hộ  lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do u cầu 
của sản xuất và gắn liền với q trình sản xuất nhằm bảo vệ  yếu tố  năng 
động, quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác,  
việc chăm lo sức khoẻ của người lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho  
mọi người.mà cơng tác bảo hộ lao động mang lại cịn có ý nghĩa nhân đạo.
4


1.2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động :  Có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật  
và tính quần chúng.
­ Bảo hộ lao động  mang tính chất pháp lý.
Những quy định và nội dung về  bảo hộ  lao động   được thể  chế  hố  
chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn 
cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ  chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện.  
Những chính sách, chế  độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong cơng 
tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nước.
­ Bảo hộ lao động  mang tính khoa học kỹ thuật.
Mọi hoạt động của bảo hộ  lao động   nhằm loại trừ  các yếu tố  nguy  
hiểm, có hại, phịng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát  
từ những cơ sở của khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều tra khảo sát phân 
tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con 
người để đề ra các giải pháp chống ơ nhiễm, giải pháp đảm bảo an tồn đều 
dựa trên các cơ sở khoa học kỹ thuật.

­ Bảo hộ lao động  mang tính quần chúng.
Bảo hộ lao động  là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người và 
trước hết là người trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động,  
bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho tồn xã hội. Vì 
thế bảo hộ lao động  ln mang tính quần chúng
* Tóm lại: Ba tính chất trên đây của cơng tác bảo hộ lao động: tính pháp 
lý, tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng có liên quan mật thiết với nhau  
và hỗ trợ lẫn nhau.
2. Nội dung cơng tác bảo hộ lao động.
Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm một vị trí rất quan trọng, là phần cốt 
lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động.  
Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và liên 
5


ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu  
của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như  tốn, vật lý, 
hố học, sinh học ...) đến khoa học kỹ  thuật chun ngành và cịn liên quan 
đến các ngành kinh tế, xã hội, tâm lý học ...
Những nội dung nghiên cứu chính của Khoa học bảo hộ  lao động bao  
gồm những vấn đề:
Khoa học vệ sinh lao động.
Vệ sinh lao động là mơn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu 
tố có hại trong sản xuất đối với sức khoẻ người lao động, tìm các biện pháp 
cải thiện điều kiện lao động, phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao 
khả năng lao động cho người lao động.
Nội dung của khoa học vệ sinh lao động chủ yếu bao gồm :
- Phát hiện, đo, đánh giá các điều kiện lao động xung quanh.
- Nghiên cứu, đánh giá các tác động chủ  yếu của các yếu tố  mơi trường 
lao động đến con người.

- Đề xuất các biện pháp bảo vệ cho người lao động.
- Để  phịng bệnh nghề  nghiệp cũng như  tạo ra điều kiện tối  ưu cho sức 
khoẻ  và tình trạng lành mạnh cho người lao động chính là mục đích của vệ 
sinh lao động.
Cơ sở kỹ thuật an tồn
Kỹ thuật an tồn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ chức và kỹ 
thuật nhằm phịng ngừa sự  tác động của các yếu tố  nguy hiểm gây chấn 
thương sản xuất đối với người lao động.
Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động
Ngành khoa học này có nhiệm vụ  nghiên cứu, thiết kế, chế  tạo những 
phương tiện bảo vệ  tập thể  hay cá nhân người lao động để  sử  dụng trong  
sản xuất nhằm chống lại những  ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có  
hại, khi các biện pháp về  mặt kỹ  thuật an tồn khơng thể  loại trừ   được 
6


chúng. Ngày nay các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phịng độc, kính 
màu chống bức xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay,  
giày, ủng cách điện... là những phương tiện thiết yếu trong lao động.
Ecgơnơmi với an tồn sức khoẻ lao động
Ecgơnơmi là mơn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng 
giữa các phương tiện kỹ thuật và mơi trường lao động với khả năng của con  
người về giải phẩu, tâm lý, sinh lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả 
nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an tồn cho con người.
Ecgơnơmi tập trung vào sự  thích  ứng của máy móc, cơng cụ  với người 
điều khiển nhờ  vào việc thiết kế, tuyển chọn và huấn luyện. Ecgơnơmi tập 
trung vào việc tối ưu hố mơi trường xung quanh thích hợp với con người và  
sự  thích nghi của con người với điều kiện mơi trường. Ecgơnơmi coi cả  hai 
yếu tố  bảo vệ  sức khoẻ  người lao động và năng suất lao động quan trọng  
như  nhau. Trong Ecgơnơmi người ta thường nhấn mạnh tới khái niệm nhân  

trắc học Ecgơnơmi tức là quan tâm tới sự  khác biệt về  chủng tộc và nhân  
chủng học khi nhập khẩu hay chuyển giao cơng nghệ của nước ngồi.
3. Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động 
3.1. Sự phát triển bền vững
Phát triển bền vững là cách phát triển “thoả  mãn nhu cầu của thế  hệ 
hiện tại mà khơng  ảnh hưởng đến khả  năng thoả  mãn nhu cầu của thế  hệ 
mai sau” Phát triển bền vững có thể  được xem là một tiến trình địi hỏi sự 
tiến triển đồng thời 4 lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, mơi trường và kỹ thuật.
3.2. Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt Nam 
3.2.1. Bộ luật lao động ( trích chương IX bộ luật lao động năm 2019)
Điều 132. Tn thủ pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động
Người sử dụng lao động, người lao động và cơ  quan, tổ  chức, cá nhân  
có liên quan đến lao động, sản xuất, kinh doanh phải thực hiện quy định của 
pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động.
Điều 133. Chương trình an tồn, vệ sinh lao động
7


động.

1. Chính phủ quyết định Chương trình quốc gia về an tồn, vệ  sinh lao 

2.  Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết 
định Chương trình an tồn, vệ  sinh lao động của địa phương và đưa vào kế 
hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội.
Điều 134. Bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
1. Người sử  dụng lao động có trách nhiệm thực hiện đầy đủ  các giải 
pháp nhằm bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
2. Người lao động có trách nhiệm chấp hành quy định, nội quy, quy 
trình, u cầu về  an tồn, vệ sinh lao động; tn thủ  pháp luật và nắm vững  

kiến thức, kỹ  năng về  các biện pháp bảo đảm an tồn, vệ  sinh lao động tại 
nơi làm việc.
3.2.2. Quyền hạn của người sử dụng lao động
Buộc người lao động phải tn thủ các quy định nơi quy các biện pháp 

­

an tồn ­ vệ sinh lao động .
­ Khen thưởng người chất hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc  
thực hiện an tồn vệ sinh lao động.
­Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh 

tra lao động, nhưng phải chấp hành những quy định đó khi chưa có quyết định  
mới.

­

3.2.3. Nghĩa vụ của người lao động
Chấp hành các quy định nội quy về an tồn­vệ sinh lao động có liên quan  

đến cơng việc, nhiệm vụ được giao 
­

Phải sử  dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ  cá nhân đã được 

trang cấp, các thiết bị   an tồn vệ  sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư 
hỏng thì phải bồi thường .
­

Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi có phát hiện nguy cơ 


gây tai nạn lao động , gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm . Tham gia cấp cứu  
và khắc phục hậu quả  tai nạn , sự  cố  khi có lệnh của người sử  dụng lao  
động .
8


3.2.4. Quyền của người lao động.
u cầu người sử  dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, 

­

vệ sinh , cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ 
cá nhân, huấn luyện, hướng dẫn biện pháp an tồn ­ vệ sinh lao động .
Từ  chối làm cơng việc hoặc tự rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ 

­

xảy ra tai nạn lao động, đe doạ  nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ  của 
mình và phải báo cáo ngay với người có phụ  trách trực tiếp, từ  chối trở  lại  
làm việc nếu những nguy cơ  đó chưa được khắc phục ­ Khiếu nại hoặc tố 
cáo với cơ  quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử  dụng lao động vi 
phạm quy định của nhà nước hoặc khơng thực hiện giao kết về  an tồn,vệ 
sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể.
* Nghĩa vụ của người sử dụng lao động
­

Người sử  dụng lao động có nghĩa vụ  tn thủ  tiêu chuẩn, vi phạm an  

tồn, chính sách chế độ bảo hộ lao động, bảo đảm điều kiện làm việc an tồn 

vệ sinh. Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về tình trạng an tồn 
và sức khoẻ người của người lao động.
­

Hàng   năm,  khi   xây   dựng   kế   hoạch   sản   xuất   kinh   doanh   của   doanh 

nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an tồn lao động và cải thiện điều kiện  
làm việc .
­

Trang bị đầy đủ các phương tiện cá nhân và thực hiện các chế độ  khác 

về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động đối với người lao động theo quy định 
của nhà nước.
­

Phân cơng trách nhiệm và cử người giám sát thực hiện các quy định, nội 

quy, biện pháp an tồn lao động, vệ sinh an tồn lao động trong doanh nghiệp,  
phối hợp với các cơng đồn cơ  sở  tun truyền, giáo dục người lao động 
chấp hành quy định biện pháp làm việc an tồn, xây dựng và duy trì hoạt động  
mạng lưới an tồn viên và vệ sinh viên .
­

Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp  
9


với từng loại máy, thiết bị cơng nghệ theo tiêu chuẩn của Nhà nước .
­


Thực hiện huấn luyện, hướng dẫn người lao động nâng cao hiểu biết 

và kỹ năng làm việc an tồn.
­

Tổ  chức khám sức khoẻ  định kỳ  của người lao động theo chế  độ  quy 

định
­

Chấp hành nghiêm chỉnh chế  độ  khai báo, điều tra tai nạn lao động,  

bệnh nghề nghiệp.
­

Định kỳ 6 tháng, hàng năm sơ  kết, tổng kết, đánh giá kết quả  tình hình 

thực hiện an tồn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động và báo cáo  
với cơ quan thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
3.2.5. Biên bản tai nạn lao động
TÊN ĐƠN VỊ CHỦ 

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QUẢN…….

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TÊN ĐƠN VỊ……..


­­­­­­­o0o­­­­­­­
......, ngày ….. tháng …..năm 20…..

BIÊN BẢN TAI NẠN LAO ĐỘNG
Hơm nay vào lúc :…..giờ……ngày……tháng…..năm 20……
Tại :…………………………………………………….
Danh sách những người bị tai nạn lao động
Nghề 
STT

Họ và tên

Giới tính nghiệ
p

Bậc 

Mức độ an 

Tình trạng 

thợ

tồn

thương tích

1
2

 Tóm tắt diễn biến tai nạn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
10


Xác định nguyên nhân tai nạn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Họ và tên chữ ký những người chứng kiến

Người lập

Phạm Văn A

Nguyễn Văn B

11


CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I.
1. Bảo hộ lao động có mục đích và ý nghĩa gì?
2. Bảo hộ lao động có mấy tính chất? Đó là các tính chất  nào?
3. Nội dung cơng tác bảo hộ  lao động là gì ? Có mấy nội dung khoa học 
chủ yếu.
4. Thế nào là sự phát triển bền vững?

5. Người sử dụng có quyền những quyền gì?
6. Người lao động có nghĩa vụ và quyền hạn gì ?
7. Khi xảy ra sự  việc mất an tồn ta báo cho người có quyền, đồng thời  
phải làm gì ? 

12


CHƯƠNG II: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
Mã chương:  11.02
Giới thiệu:
Trong bài này trình bày nội dung của cá nhân tơ ảnh hưởng đến sức khỏe của  
người lao động trong các mơi, ngun nhân và cách phịng trừ.
Mục tiêu:
­ Trình bày được và vận dụng các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
­ Trình bày được và vận dụng cách bảo vệ và phịng chống bệnh nghề nghiệp.
­ Lập được biên bản sự việc khi xảy ra sự cố.
Nội dung chính:

1. Mục đích ý nghĩa
Mục đích nghiên cứu là để tiêu diệt những  ngun nhân  có  ảnh  hưởng  khơng 
tốt đến sức khoẻ và khả  năng lao động của con  người.  Do đó, nhiệm  vụ chính  của 
vệ  sinh  lao  động  là  dùng  biện  pháp  cải  tiến  lao  động,  quá  trình  thao  tác,  sáng  tạo 
điều ki ện sản xu ất hồn thiện để  nâng cao  trạng thái sức khoẻ và khả năng 
lao động cho người  lao động.
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của người cơng nhân
­ Các tác hại nghề nghiệp đối với người lao động có thể do các yếu tố vi 
khí hậu;tiếng ồn và rung động; bụi; phóng xạ; điện từ trường; chiếu sáng gây  
ra.
­ Các tác hại nghề nghiệp có thể phân ra các loại sau:

­ Tác hại liên quan đến q trìnhsản xuất như  các yếu tố  vật lý, hố 
học,sinh vật xuất hiện trong q trìnhsản xuất.
­ Tác hại liên quan đến tổ chức lao động như chế độ làm việc, nghỉ ngơi 
khơng hợp lý,cường độ làm việc q cao, thời gian làm việc q dài…
­ Tác hại liên quan đến điều kiện vệ  sinh an tồn như  thiếu các thiết bị 
thơng   gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng  ồn, thiếu trang bị phịng hộ 

13


lao động, khơng thực hiện đúng và triệt để  các qui tắc vệ sinh và an tồn lao 
động…
2.1.

Vi khí hậu.

­ Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng khơng gian 
thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ khơng khí, độ ẩm tương đối của khơng khí,  
vận tốc chuyển động khơng khí và bức xạ  nhiệt. Điều kiện vi khí hậu trong  
sản xuất phụ  thuộc vào tính chất của q trình cơng nghệ  và khí hậu địa 
phương. Về  mặt vệ  sinh, vi khí hậu có  ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật 
của cơng nhân.
­ Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và  ẩm có thể  mắc bệnh  
thấp khớp, viêm đường hơ hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng 
thêm. Vi khí hậu lạnh và khơ làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng,  
gây khơ niêm mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi  
mồ hơi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mọi xuất hiện sớm, nó 
cịn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngồi da.
2.2.Tiếng ồn và rung động.
­ Tiếng  ồn là những âm thanh gây khó chịu , quấy rối sự  làm việc và 

nghỉ  ngơi của con   người.  Âm thanh là dao động sống, truyền đi trong mơi 
trường đàn hồi do các vật thể  dao động gây ra, các vật thể  dao động này 
người ta gọi là nguồn âm. Nguồn âm trong khơng gian được đặc trưng bởi  
cơng suất âm, tần số bức xạ và tính có hướng.
­ Đặc điểm lan truyền của âm thanh là âm thanh có bước sóng khác nhau  
thì tốc độ cũng như là cường độ ữiìkhác nhau. Cảm giác âm là mức độ to hay  
nhỏ  của âm thanh truyền đến tai, được tai thu nhận, phân tích và gây ra cảm  
giác âm. Dao động mà tai nghe được có tần số từ 16 đến 20.000 Hz, dao động  
dưới 16 Hz ta gọi là hạ  âm, tai khơng nghe được. Dao động có tầng sơ" lớn 
hơn 20.000 Hz ta gọi là siêu âm.
14


Hình 2.1 : Biểu đồ dao động âm thanh
­ Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm 
hoặc trục đối xứng của chúng xê xích (dịch) trong khơng gian hoặc do sự thay 
đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. Tiếng ồn tác động 
trước hết đến hệ  thần kinh trung  ương, sau đó đến hệ  thống tim mạch và 
nhiều cơ quan khác. Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn.
­ Tuy nhiên tần số  lặp lại của tiếng  ồn,  đặc điểm của nó cũng  ảnh 
hưởng lớn đến người. Tiếng  ồn liên tục gây tác dụng khó chịu ít hơn tiếng 
ồn gián đoạn. Tiếng  ồn có các thành phần tần số  cao khó chịu hơn tiếng ồn  
có tần số thấp.Khó chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và cường độ.  
Ảnh hưởng của tiếng  ồn đối với cơ  thể  cịn phụ  thuộc vào hướng của năng  
lượng âm thanh tới, thời gian tác dụng, vào độ  nhạy riêng của từng người  
cũng như vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể của người cơng nhân.
2.3.

 Bụi
Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ  khác nhau tồn tại lâu 


trong khơng khí dưới dạng bụi bay bay hay bụi lắng và các hệ khí dung nhiều  
pha như  hơi, khói, mù . Bụi phát sinh tự  nhiên do gió bão, động đất, núi lửa 
nhưng quan trọng hơn là trong sinh hoạt và sản xuất của con người như  từ 
các q trìnhgia cơng, chế biến, vận chuyển các ngun vật liệu rắn. Bụi gây 
nhiều tác hại cho con người mà trước hết là các bệnh về đường hơ hấp, bệnh  
ngồi da, bệnh tiêu hố…như  các bệnh về  phổi, bệnh viêm mũi, họng, phế 
quản, bệnh mụn nhọt, lở lt…
15


2.4.

 Chiếu sáng.

­ Chiếu sáng hợp lý khơng những góp phần làm tăng năng suất lao động 
mà cịn hạn chế các tai nạn lao động, giảm các bệnh về mắt.
­ Ánh   sáng   thấy   được   là   những   bức   xạ   photon   có   bước   sóng   trong 
khoảng 380 đến 760 nm, mọi vật thể  khi nung nóng hơn 500°c thì có khả 
năng phát sáng.
­ Với cùng 1 cơng suất phát xạ  thì phát xạ  màu vàng lục có bước sóng 
x=555 nm cho ta  thấy rõ nhất, để đánh giá độ sáng các loại tia sáng khác nhau 
, người ta lấy độ sáng của màu vàng lục làm tiêu chuẩn để so sánh
Bảng 2.1 Bảng cơng xuất phát xạ qua màu sắc

­

Cơng xuất phát xạ
Bước sóng X(nm)
380 ­ 45 0 nm

Bức xạ màu tím
Bức xạ màu chàm
450 ­ 480 nm
Bức xạ màu lam
480 ­ 510 nm
Bức xạ màu lục
510­550nm
Bức xạ màu vàng
550­585nm
Bức xạ màu cam
585 ­ 620 nm
Bức xạ màu đỏ
620 ­ 760 nm
Quang thơng () : là đại lượng đánh giá khả  năng phát sáng của vật,  

quang thơng là phần cơng suất phát xạ có khả năng gây ra cảm giác sáng cho  
thị giác. Đơn vị đo Quang thơng là Lumen (lm)
Quang thơng của một vài nguồn sáng:
Đèn dây tóc nung 60W = 850 Im
Đèn dây tóc nung 100W = 1600 lm
Nến Parafin trung bình =15 Im
­ Cường độ  sáng I: đặc trưng cho khả  năng phát sáng theo phương của 
nguồn   sáng   là   mật   độ   quang   thông  bức   xạ   theo  phương  của   nguồn  sáng  
đó.Đơn vị đo cường độ sáng là Candela (cd)
Cường độ sáng của một vài nguồn sáng:
16


Nến Parafin trung bình      I ≅ 1 cd
Đèn dây tóc nung 60W  I ≅ 68 cd

Đèn dây tóc nung 100W I ≅128 cd
Đèn dây tó c nung 500W I ≅ 700 cd
Đèn dây tóc nung 1000W I ≅ 2500 cd
­ Độ  rọi E: Là mật độ  quang thơng của luồng ánh sáng tại một điểm (mức  
độ chiếu sáng của một bề mặt).Đơn vị đo độ rọi là lux (lx)
1 lumen
1m2

1Lux=
2.5.

 Phóng xạ.
Ngun tố phóng xạ  là những ngun tố  có hạt nhân ngun tử  phát ra 

các tia có khả năng ion hố vật chất, các tia đó gọi là tia phóng xạ. Hiện tại  
người ta đã biết được khoảng 50 ngun tố phóng xạ và 1000 đồng vị phóng 
xạ  nhân tạo. Hạt nhân ngun tử  của các ngun tố  phóng xạ  có thể  phát ra 
những tia phóng xạ  như  tia  α,β,γ  tia Rơnghen, tia nơtơron…,những tia này 
mắt thường khơng nhận thấy được, phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân  
ngun tử .
Làm việc với các chất phóng xạ  có thể  bị  nhiễm xạ. Nhiễm xạ  cấp  
tính thường xảy ra sau vài giờ  hoặc vài ngày khi tồn than nhiễm xạ  1 liều  
lượng nhất định (trên 200Rem).Khi bị  nhiễm xạ  cấp tính thường có những 
triệu chứng như :
­ Da bị bỏng, tấy đỏ ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào.
­ Chức năng thần kinh trung ương bị rối loạn.
­ Gầy, sút cân, chết dần chết m.n trong tình trạng suy nhược…
­ Trường hợp nhiễm xạ cấp tính thường ít gặp trong sản xuất và nghiên 
cứu mà chủ  yếu xảy ra trong các vụ  nổ  vũ khí hạt nhân và tai nạn  ở  các lý  
phản ứng ngun tử.

Nhiễm xạ mãn tính xảy ra khi liều lượng ít hơn (nhỏ hơn 200 Rem) nhưng  
trong một thời gian dài và thường có các triệu chứng sau :
17


­ Thần kinh bị suy nhược.
­ Rối loạn các chức năng tạo máu.
­ Có hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương.
­ Cần lưu ý là các cơ quan cảm giác của người khơng thể phát hiện được  
các tác động của phóng xạ lên cơ thể, chỉ khi nào có hậu quả mới biết được.
2.6.

 Các chất hóa độc

Các hóa chất ngày càng được dùng nhiều trong sản xuất cơng nghiệp và 
nơng nghiệp, xây dựng cơ  bản … như Chì, Crơm, Benzen, rượu, các khí bụi, 
các dung dịch axit , bazơ,kiềm, muối các phế liệu phế thải khó phân hủy.
3. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và biện phápphịng ngừa.
3.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất.
Các yếu tố  nguy hiểm gây chấn thương sản xuất chủ  yếu do cơ  cấu,  
đặc trưng q trình cơng nghệ của các dây chuyền sản xuất gây ra như :
­ Có các cơ cấu chuyển động, khớp nối truyền động.
­ Chi tiết, vật liệu gia cơng văng bắn ra (cắt, mài đập, nghiền…)…
­ Điện giật.
­ Yếu tố  về  nhiệt : Kim loại nóng chảy,vật liệu nung nóng, nước nóng 
( luyện kim,sản xuất vật liệu xây dựng…)….
­ Chất độc cơng nghiệp , các chất lỏng hoạt tính (a xít, kiềm..)
­ Bụi (sản xuất xi măng…)
­ Nguy hiểm về  nổ, cháy, áp suất cao (sản xuất pháo hoa, vũ khí,lý hơi  
…)

­ Làm việc trên cao, vật rơi từ trên cao xuống (xây dựng).
3.2. Ngun nhân gây chấn thương .
3.1.1. Nhóm các ngun nhân kỹ thuật.
­ Q trìnhcơng nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại: có các bộ 
phận chuyển động,bụi, tiếng ồn…

18


­ Thiết kế, kết cấu khơng đảm bảo, khơng thích hợp với đặc điểm sinh  
lý của người sử dụng; độ bền kém; thiếu các tín hiệu, cơ cấu báo hiệu, ngăn  
ngừa q tải như  van an tồn, phanh hãm, chiếu sáng khơng thích hợp;  ồn,  
rung vượt q mức cho phép , …
­ Khơng thực cơ  khí hố, tự  động hố những khâu lao động nặng nhọc, 
nguy hiểm .
­ Khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng các qui tắc kỹ  thuật an  
tồn như  các thiết bị  áp lực khơng được kiểm nghiệm trước khi đưa vào sử 
dụnh, thiếu hoặc sử dụng khơng đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân….
3.1.2. Nhóm các ngun nhân về quản lý, tổ chức.
­ Tổ chức, sắp xếp chỗ làm việc khơng hợp lý, tư thế thao tác khó khăn.
­ Tổ  chức tuyển dụng, phân cơng, huấn luyện, giáo dục khơng  đúng, 
khơng đạt u cầu.
3.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an tồn cơ bản.
3.3.1. Biện pháp an tồn đối với bản thân người lao động .
­ Thực hiện thao tác, tư  thế  lao động phù hợp, đúng ngun tắc an tồn, 
tránh các tư thế cúi gập người, các tư  thế  có thể  gây chấn thương cột sống,  
thốt vị đĩa đệm…
­ Bảo  đảm  khơng gian vận  động, thao tác  tối  ưu, sự  thích nghi giữa 
người và máy…
­ Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác….

­ Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh q tải, căng thẳng hay đơn điệu.
3.3.2. Thực hiện các biện pháp che chắn an tồn.
Mục đích của thiết bị che chắn an tồn là cách li các vùng nguy hiểm đối 
với người lao động như các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động,  
những nơi người có thể rơi, ngã .
+ u cầu đối với thiết bị che chắn là :

19


­ Ngăn ngừa được các tác động xấu, nguy hiểm gây ra trong q trìnhsản 
xuất.
­ Khơng gây trở ngại, khó chịu cho người lao động.
­ Khơng ảnh hưởng đến năng suất lao động, cơng suất thiết bị.
+ Phân loại các thiết bị che chắn :
­ Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
­ Che chắn các bộ phận dẫn điện.
­ Che chắn các nguồn bức xạ có hại.
­ Che chắn hào, hố, các vùng làm việc trên cao..
­ Che chắn cố dịnh, che chắn tạm thời.
3.3.3. Sử dụng thiết bị và cơ cấu phịng ngừa.
Mục đích sử dụng thiết bị và cơ cấuphịng ngừa là để ngăn chặn các tác  
động xấu do sự  cố  của q trìnhsản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế  sự  cố 
lan rộng.Sự  cố gây ra có thể do sự q tải (về  áp suất, nhiệt độ, điện áp…) 
hoặc do các hư hỏng ngẫu nhiên của các chi tiết, phần tử của thiết bị.
Nhiệm vụ  của thiết bị  và cơ  cấuphịng ngừa là phải tự  động loại trừ 
nguy cơ sự cố hoặc tai nạn khi đối tượng phịng ngừa vượt q giới hạn qui  
định.
Thiết bị  phịng ngừa chỉ  làm việc tốt khi đã tính tốn đúng  ở  khâu thiết 
kế, chế tạo và nhất là khi sử  dụng phải tn thủ các qui định về kỹ thuật an  

tồn.
Phân loại thiết bị và cơ cấu phịng ngừa :
­ Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc khi đối tượngphịng 
ngừa đã trở  lại dưới giới hạn qui định như  van an toàn kiểu tải trọng, rơ  le  
nhiệt…
­ Hệ  thống phục hồi lại khả  năng làm việc bằng cách thay thế  cái mới  
như cầu chý, chốt cắm…

20


×