Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

An toàn vệ sinh xí nghiệp và kỹ thuật sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.42 KB, 92 trang )

Phần mở đầu
I - Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của ngành sản xuất đường .
Đường có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nó không
thể thiếu đối với cơ thể con người .Đường là sản phẩm thực phẩm có gía trị
cao ,không thể thiếu đối với cơ thể con người .Nó là phần chính trong thức ăn
và cung cấp cho cơ thể ta một năng lượng lớn . Người ta tính được 1 kg đường
có thể cung cấp cho cơ thể 4000 kcal .Đường còn là nguyên liệu quan trọng sử
dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác như :đồ hộp ,bánh kẹo, nước giảI
khát , dược hoá học v.v
Trong công nghiệp sản xuất đường mía ngoài sản chính là đường
racaroza .Người ta còn tận dụng bán sản phẩm như mật rẻ đường dùng nấu
rượu sản xuất cồn , mì chính ,nấm men làm thức ăn cho gia súc ,công nghiệp
vi sinh .Bã mía làm nguyên liệu để đốt lò sản xuất giấy ,ván ép ,than hoạt tính
và làm nguyên liệu cho ngành hoá chất .Bùn lọc dùng để sản xuất làm phân
bón vi sinh phục vụ nông nghiệp .
Nước ta là 1 nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới rất thích hợp cho phát
triển cây mía . Bây giờ đời sống người dân được cải thiện rõ rệt ,mức sống cao
nên nhu cầu sở dụng đường rất lớn . Do đó việc đầu tư cho ngành sản xuất
đường là rất cần thiết đối với sự phát triển của nền nền kinh tế Việt Nam .
Một nhà máy ddường được xây dụng sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho
người lao động , tăng thu nhập cho người dân trong vùng ,sản phẩm làm ra
phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ,lợi nhuận thu được bỏ xung vào
ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển
II - Sự phát triển của công nghiệp đường mía nước ta .
Nước ta có truyền thống sản xuất đường mía lâu đời .Theo tài liệu ,cây
mía được trồng trên bán đảo Đông Dương từ thế kỷ 14 .Cùng với sự phát triển
ngành đường trên thế giới , nghề làm đường thủ công ở nước ta cũng phát
triển mạnh . Từ phương pháp sản xuất ra các loại đường phiên , đường cát
nâu, cát vàng và dần dần kỹ thuật ngành đường nâng cao sản xuát ra đường,
trắng đường luyện .
Trong thời kỳ Pháp chiếm đóng ,công nghiệp đường hiện đại của nước ta


hầu như không có gì . Nước ta chỉ có 2 nhà máy đường hoạt động là Hiệp Hoà
(Miền nam ) và Tuy Hoà (miền Trung).
Sau ngày hoà bình lập lại ,dưới sự lãnh đạo của đảng ta, với sự nhiiệt tình
lao động của nhân dân ta , cộng với sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ
nghĩa ,công nghiệp đường hiện đại của nước ta bắt đầu phát triển .Trong những
năm 1958-1960 chúng ta đã xây dựng được 3 nhà máy đươờng hiện đại là
Việt Trì , Sông Lam (350 tấn /ngày ) và nhà máy đường Vạn Điểm (1000tấn
/ngày ).
Đến khi thống nhất đất nước chúng ta có thêm 1 số nhà máy đường hiện
đại ở miền Nam như : nhà máy đường Quảng Ngãi (1500/tấn /ngày) , Hiệp
Hoà (1500 tấn/ngày ) , Bình Dương (1500tấn /ngày) ,nhà máy đường Phan
Rang(350 tấn/ngày), Biên Hoà (200 tấn/ ngày), và hiện nay đang xay ding
thêm một số nhà máy nữa .
Năm 1995 chương trình mía đường ra đời với mục tiêu sản xuất hơn 1
triệu tấn đường mỗi năm ,đến năm 2000 đạt bình quân 12,5 kg /đầu người .
Đến năm 2000 đạt doanh thu 5000 tỉ đồng thu hút 400.000 lao động nông
nghiệp và 20.000 lao động chế biến đường .
Tính đến nay trong cả nước đã có hơn 40 nhà máy đường . Đảm bảo cung
cấp cho nhu cầu trong nước , đem lại lợi ích to lớn .Ngoài ra còn xuất khẩu
sang các nước khác . Với số lượng nhà máy như hiện nay cộng với việc cải
tiến qui trình công nghệ , quản lý kỹ thuật ,nước ta sẽ có nền công nghiệp
đường ngày càng phát triển góp phần vào xây dựng nền kinh tế của nước ta.
Phần I
Những nguyên tác chọn địa đIểm xây dựng nhà máy
Chọn địa điểm xây dựng nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy đường
nói riêng theo đúng yêu cầu là rất khó . Xong người ta có thể kết hợp lựa chọn
thông qua các chỉ tiêu sau :
1- Địa điểm thiên nhiên của vị trí xây dựng
Địa điểm xây dụng nhà máy phải gần nguồn nguyên liệu nhất .
Đặc điểm của mặt bằng xây dựng : nước ngầm , nước mưa trung bình , hướng

gió , tốc độ gió , cường độ chịu lực của khu đất xây dựng nhà máy .
2- Vùng nguyên liệu
Nhà máy phải nằm trong vùng nguyên liệu nhằm giảm chi phí vận chuyển
khoảng 30 km .
Vùng nguyên liệu có diện tích 2000-2500 ha, trên đó trồng cả 3 loại mía
chín vừa ,chín sớm và chín muộn để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà
máy liên tục , đồng thời trữ lượng đường trong mía phải cao.
3- Sự hợp tác hoá .
Việc hợp tác hoá giữa nhà máy với các xí nghiệp khác về các phương
diịen kỹ thuật , cơ sở hạ tầng sẽ có tác dụng giảm bớt thời gian xây dựng , vốn
đầu tư , do đó hạ được giá thành sản phẩm.
4- Giao thông vận tải
Vấn đề giao thông vận tải khách hàng không những vận chuyển được nhiều
mà còn phải vận chuyển nhanh chóng . Do đó nhà máy cần phải xây dựng gần
đường quốc lộ giao thông, gần sông hồ . Đặc biệt với nhà máy đường ,có khối
lượng vận chuyển lớn ,do vậy cần sử dụng hệ thống giao thông quốc gia và
tuyến giao thông địa phương .
Cần phải sửa chữa nâng cấp hoặc làm mới những tuyến đường xấu đảm
bảo cho khi vào vụ ép việc vận chuyển được thuận lợi.
5- Nguồn cung cấp điện.
Đối với nhà máý đường ,bã mía sau khi ép được đưa đi đốt lò hơi phục vụ
cho phát điện của tua bin và hơi sử dụng trong nhà máy. Về cơ bản trong thời
gian ép không cần dùng nhiều điện từ mang bên ngoài . Nhưng thời gian
ngừng ép và để đảm bảo an toàn sản xuất nhà máy vẫn phải sử dụng một
mạng điện trung thế 6 KV được hạ áp qua trạm biến áp của nhà máy .
6- Nguồn cung cấp nước .
Nhà máy đường sử dụng rất nhiều nước cho công việc khác nhau . Do đó
cần phải có nguồn cung cấp nước lớn của sông hồ đồng thời nhà máy phải
xây dựng hệ thống cung cấp nước riêng : hệ thống bể lắng ,hệ thống lọc và
làm mềm nước .

7- Thoát nước
Nước thải của nhà máy đường thường là do môi trường cho vi sinh vật phát
triển do đó cần có một hệ thống xử lý nước thải , hệ thống thoát nước trước
khi thải ra môi trường .
8- Nhân lực
Sử dụng công nhân tại địa phương xây dựng . Cần phải đào tạo cơ bản về
tay nghề , phải thường xuyên nâng cao trình độ để sản xuất tốt hơn thời gian
vào kỳ ngừng ép . Ngoài ra cần phải huấn luyện kỹ thuật cho người trồng mía
để phát triển và ổn định nguyên liệu cho nhà máy .
9- Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trương vấn đề tiêu thụ sản phẩm cũng là một vấn đề
sống còn đối với nhà máy . Do vậy phải xác định rõ hai đối tượng tiêu thụ
chính là người tiêu dùng trực tiếp và các nhà maý sử dụng đường để làm
nguyên liệu .cần phải xây dựng hệ thống các đại lý bán và giới thiệu sản phẩm
, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ uy tín với khách hàng.
Phần II
Chọn và thuyết minh dây chuyền sản xuất
I- Chọn dây chuyền sản xuất
Chọn dây chuyền sản xuất bằng phương pháp sunfit hoá axit tính.
Đặc điểm của phương pháp này là xông SO
2
vào nước mía đến PH axit và
thu được sản phẩm đường trắng .Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm nên
được dùng rộng rãi trong sản xuất đường .
Sơ đồ dây truyền sản xuất như sau :
Mía cây
V n chuy nậ ể
B n cân mía à
B c xụ ả
C u míaẩ

Máy b m 1ă
Mía cây
Nước mía hỗn hợp
Nước
Mía ép
Nước
ép mía
Nước tt
(t
0
55- 60
0
C)
Bã mía Đốtlò
Hơi
CaO P
2
O
5

Máy b m 2ă
B ng t iă ả
Máy kho ả
b ngằ
Máy tách s tắ
Máy ép 1
Máy ép 2
Máy ép 3
Máy ép 4
N c mía h n ướ ỗ

h pợ
L c thùng quay ọ
Gia vôi s bơ ộ
(PH :6,4 – 6,6)
Gia nhi t I ệ
( t
0
: 65 – 70
0
C )
L c c n bãọ ạ
N c mía ướ
cám bã
Nước bùn
Xông SO
2
l n Iầ
(PH : 3,4 – 3,8 )
Trung ho à
( PH : 7 – 7,2 )
Gia nhi t IIệ
( t
0
100 – 105
0
C)
L ngắ
N c mía trongướ
Gia nhi t IIIệ
( t

0
: 110 –
120
0
C)
Chè trong
B c h i 4 hi uố ơ ệ
M t chè thôậ
(Bx :56 – 60)
Xông SO
2
l n IIầ
( PH : 6,2 – 6,6 )
L c ki m traọ ể
M t chè tinhậ Gi ng B ,Cố
Non A
Tr tinh Aợ
Phân m t Aậ
Non B
Tr tinh Bợ
Phân m t Bậ
Non C
Tr tinh Cợ
Phân m t ậ
C
ngĐườ
A
M t ậ
A
2

M t ậ
A
1
ngĐườ
B
M t ậ
B
ngĐườ
C
M t ậ
C
ng th nh Đườ à
ph mẩ
II Thuyết minh dây chuyền sản xuất
1 - Gia vôi sơ bộ
Nước mía được lấy ra từ công đoạn ép , cho đi gia vôi sơ bộ bằng sữa vôi
đến PH 6,4 –6,6 .
Sữa vôi cho vào nước mía hỗn hợp có tác dụng : ngưng tụ trước khi đun
nóng , vì trong nước mía có nhiều loại keo với những PH đẳng điện khác
nhau , cần xác định trị số PH thích hợp để ngưng tụ được nhiều keo , đồng
thời không ảnh hưởng đến sự chuyển hoá và phân huỷ đường gia vôi sơ bộ
này còn ức chế được sự phát triển của sinh vật .
2- Gia nhiệt I
Hơi đốt sử dụng hơi thứ của hiệu bốc hơI II và III . Nước mía sau khi gia vôi
sơ bộ được bơm đi qua gia nhiệt I , t
o
đun nóng lần I phảI đạt 65
o
–70
o

C ,nhằm
mục đích tạo thuận lợi cho phản ứng SO
2
,loại không khí ra khỏi dung dịch
,làm mất nước của chất keo ưa nước , tăng nhanh quá trình ngưng tụ keo ,giảm
sự tạo bọt ,giảm độ nhớt .
S y ngấ đườ
óng bao ,Đ
b o qu nả ả
Chọn thiết bị giữ nhiệt kiểu ống chùm
3-Xông SO
2
lần I
Nước mía đã gia nhiệt lần I đưa vào tháp xông SO
2
,phải giảm PH nước
mía xuống đạt 3,4 –3,8.
Tác dụng của xông SO
2
lần I là : làm keo ngưng tụ lại , tạo chất kết tủa có
tính hấp phụ ,có thể hấp phụ các chất không đường và giảm dộ nhớt của dung
dịch nước mía . Tổng lượng SO
2
cần dùng 0,08 –0.1% so với mía
Chọn thiết bị xông SO
2
tháp phun
4-Trung hoà
Tiếp theo ta tiến hành trung hoà ngay ,cho vôi vào và khống chế PH = 7 –
7,2 .Lượng vôi cho vào quyết định bởi tính axit của nước mía và nồng độ SO

2
trong nước mía , lượng vôi dùng khoảng 0,2 –0,3% so với trọng lượng mía
ép .Trung hoà để tránh chuyển hoá đường ,tạo phản ứng kết tủa CaSO
3

Ca(PO
4
) ,các phản ứng này có tính hấp thụ chất keo ,chất không đường , những
chất lơ lửng để làm sạch nước mía
Chọn thiết bị trung hoà kiểu đường ống.
5-Gia nhiệt lần II
Dùng hơi thứ hiệu bốc hơi I và II .Nước mía trung hoà xong bơm đI gia nhiệt
tiếp đến t
o
100 –105
o
C .Mục đích tạo đIũu kiện cho các quá trình lưáng lọ c
tiếp theo , giảm độ nhớt nước mía , tăng nhanh tốc độ lắng và còn ức chế sự
phát triển của sinh vật .
Chọn thiết bị gia nhiệt loại ống chùm .
6-Lắng trong
Nước mía sau khi gia nhiệt II được chuyển đến thiết bị lắng trong . Sau khi
lắng trong ta thu được chừng 80% nước mía trong .Tác dụng của quá trình lắng
là tách các loại cặn thô taọ ra trong quá trình làm sạch , giảm thể tích nước mía
vào thiết bị lọc chân không , tăng năng suất thiết bị lọc chân không . Nhiệt độ
lắng duy trì từ 97 –99% .Còn phần phùn tháo ra từ thiết bị lắng được bơm đi
lọc chân không .
Chọn thiết bị lắng liên tục nhiều ngăn có cánh khuấy .
7.Lọc chân không .
Phần bùn tháo ra có nồng độ 15 –20% .Lọc để tách chất rắn ra khỏi dung

dịch , còn nước mía trong lại đưa quay lại thùng chứa nước mía . Chân không
trong thiết bị đạt 200 –500 m mHg.
8-Gia nhiệt III.
Dùng hơi thử của hiệu I
Nước mía trong được đưa đi gia nhiệt III , nâng nhiệt lên 110 –120
o
C .Tác
dụng của đun nóng lần này là đảm bảo nhiệt độ của nước mía ở nhiệt độ sôi
tạo điều kiện cho quá trình này bốc hơi được thuận lợi.
9-Bốc hơi 4 hiệu .
Khi đun nóng xong thì nước mía được chuyển sang bốc hơ .Mục đích của
quá trình này là bốc hơi 1 lượng nước mía nhằm cô đặc lên nồng độ 56 –62Bx.
Chọn thiết bị bốc hơi loại tuần hoàn trung tâm .
10-Xông SO
2
lần II
Bốc hơi đến nồng độ cần thiết rồi bơm mật chè đi xông SO
2
, PH đạt 6,4 –
6,6 , nhiệt độ 85 – 90
0
C .Tác dụng của xông SO
2
lần II này là ngăn ngừa sự
tạo thành chất màu , khử chất màu thành chất không màu . Giảm độ nhớt của
mật chè có lợi cho khâu nấu đường kết tinh và phân ly . Thông qua SO
2
càng
nhanh càng tốt để tránh hiện tượng chuyển hoá .
Chọn thiết bị xông hơI SO

2
lần II loại tháp phun .
11- Nấu đường .
Mật chè thô được đưa đi lọc kiểm tra ta có mật chè tinh và bơm lên thùng
chứa mật chè cung cấp cho nấu đường .
Dùng chế độ nấu đường 3 hệ A,B,C . Hơi nấu đường ,từ hơi thứ hiệu I và
hơi thải từ tua bin phát điện
Nhiệm vụ của nấu đường là tách nước từ mật chè , đưa dung dịch đếh quá
bão hoà .
Nâú đường bằngthiết bị ống chùm có tuần hoàn li tâm
Nấu đường theo phương pháp sau :
- Đường non A : lúc chưa có đường hồ , dùng mật chè làm nguyên liệu gốc
khởi tinh bỏ bột bình thường lấy làm giống (đường A + mật chè và dùng mật
chè mật A để nấu .
- Đường non B : Dùng mật A
2
hoặc mật chè làm nguyên liệu góc khởi tinh
bỏ bột hoặc hút giống rồi dùng mật A
1
để nấu .
- Đường nonC : Dùng mật loãng A hoặc mật chè làm nguyên liệu gốc khởi
tinh bỏ bột hút giống rồi dung mật B nấu .
- Giống của non B ,C có thể dùng mật loãng A và nguyên liệu A khởi tinh
bỏ bột nấu thành .
12-Trợ tinh
Nấu đường ta thu được đường non . Đường non được xả xuống các thiết bị
trợ tinh .Quá trình kết tinh của đường chưa kết thúc hoàn toàn .Nếu kéo dài
quá trình nấu thì đường không kết tinh thêm mà ảnh hưởng đến chất lượng
đường . Vì vậy phải dùng trợ tinh . Mục đích trợ tinh thêm đường ,tạo điều
kiện để các tinh thể đường được hoàn chỉnh thêm và chuẩn bị cho quá trình ly

tâm.
Trợ tinh non A: 1-2 giờ
Trợ tinh nonB : 4-5 giờ
Trợ tinh non C: 18-24 giờ
13- Ly tâm
Đường non sau khi trợ tinh bơm đến thùng phân phối để chuẩn bị phân
mật . Dưới tác dụng của lực li tâm toàn bộ khối mật được vàng ra . Các tinh
thể được giữ lại trên bề mặt lưới cuả máy còn mật lọt qua .
Phân mật đường non A bằng thiết bị li tâm liên tục
Phân mật đường non B bằng thiết bị li tâm gián đoạn
Phân mật đường non C bằng thiết bị li tâm liên tục.
14- Sấy
Thu được đường từ công đoạn li tâm ta đem sấy . Đối với đường A có độ ẩm
0,5% , ở độ ẩm này bảo quản sẽ hỏng đường .Vì vậy ta tiến hành sấy đến độ
ẩm đạt 0,04 – 0,06% .
Chọn thiết bị sấy đường kiểu thùng quay .Thiết bị ràng kiểu sáng rung.
15 - Đóng bao ,bảo quản.
Sấy ràng và để nguội đường thu phải đạt yêu cầu sau thì mới mang đi đóng
bao bảo quản
Độ ẩm : 0,05%
Độ tinh khiết : AP = 99,8%
Nhiệt độ : 30
0
- 40
0
C.
Phần III
Cân bằng công nghệ.
A Tính cân bằng vật chất.
Năng suất nhà máy : 1500 tấn / ngày .

Thành phần nguyên liệu mía.
- Pol mía : 11,5%
- Chất không đường : 3%
- Xơ trong mía : 14%
- Độ ẩm bả : 50% ,Pol bã 2,7% ,AP bã 75%
* Các số liệu tự chọn
- Lượng nước thẩm thấu : 26%
I – Khâu ép mía
1-Mía
- TL đường của mía = TL mía ép / ngày x
100
mÝacña d?êngTP

=1500 x
100
5,11
= 172,5 (T/ ngày)
- TL chất rắn hoà tan (chất thô) = TL mía ép /ngày x
100
CK§ d?êng TP
+
=1500 x
=
+
100
35,11
217,5 (T/ ngày)
- TL xơ mía =TL mía ép/ngày x
100
TLxo

= 1500 x
100
14
=210 (T/ngày)
- TLchất không đường hoà tan = TL chất khô - TL đường
=217 – 172,5 = 45 (T/ngày)

- AP nước mía nguyên =
100x
tanhoµ chÊt r¾n TL
mÝacña d?êng TL

=
%3,79100x
5,217
5,172
=
- % xơ trong bã = 100 – (Bx bã + nước bã )
=100 – (3,6 + 50) = 46,4%
2- Bã mía
- Bx bã =
%6,3
5,7
100x7,2
AP
100Polx
==

- TL bã =
100x

mÝa trong ox%
mÝa xo TL
=
58,452100x
4,46
210
=
(T/ngày)
- TL đường trong bã = TL bã x % lượng đfường trong bã .
=
2,12
100
27x58,452
=
(T/ ngày
- Hiệu suất ép =
mÝa cña êng?d TL
b· trong d?êng TL -mÝa cña d?êng TL
x 100
=
%93100x
5,172
21,125,172
=

-TL chất khô của bã =
cuèi Ðp n?ícTK é§
mÝacña d?êng TL
x 100
=

44,17100x
70
21,12
=
(T/ngày)
- % bã so với mía =
%30100
1500
58,452
100
ngµy / ÐpmÝa TL
b· TL
=×=×

3 - Nước thẩm thấu
- TL = TL mía ép /ngày x
100
mÝa víiso thÊu thÈm n?íc%
=
)ng/T(390
100
26
x1500
=
4. Nước mía hỗn hợp
- TL =TL nước ép / ngày + TL nước thẩm thấu – TL bã
=1500 +390 – 452,58 = 1437,42 (T/ ngày)
- TL đường trong nước mía hỗn hợp = TLđường trong mía –TLđường trong bã
= = 172,5 +12,2 = 160,3 (T/ ngày)
- TL chất khô = TL chất khô trong mía –TL chất khô trong bã

= 217,5 – 17,44 = 200 (T/ngày)
- Độ tinh khiết của nước mía hỗn hợp .
=
100
hîp hçnmÝa n?íc trong cã chÊt kh« TL
hîp hçnmÝa n?íc trong cã d?êng TL
×
=
%14,80100x
200
29,160
=
- Nồng độ chất khô =
100
hîp hçnmÝa n?íc TL
hîp hçnmÝa n?íc chÊt kh« TL
×
=
%9,13100x
42,1437
200
=
- Dung tích nước mía hỗn hợp =
träng Tû
hîp hçnmÝa n?íc TL

=
)m(1361
056,1
42,1437

3
=
- Nước mía hỗn hợp so với mía =
100
ngµy/ Ðp íc?n TL
hîpmÝa hçn n?ícTL
×
=
%82,95100x
1500
42,1437
=
Bảng tổng kết công đoạn ép
Stt Danh mục AP Bx % so với TL
mía
Năng suất(T/ ng)
1 Mía nguyên liệu 100 1500
2 Đường 11,5 172,5
3 Chất rắn hoà tan 217,5
4 Chất không đường 45
5 Xơ 210
6 Đường trong bã 12,2
7 Chất khô trong bã 17,44
8 Bã mía 452,58
9 Nước thẩm thấu 26 390
10 Nước mía hỗn hợp 80,14 13,9 95,82 1437,42
II - Công đoạn làm sạch và bốc hơi.
+ Phương pháp sunfit hoá axit tính .
- Một số số liệu chủ yếu .
Lưu huỳnh so với mía : 0,07%

CaO có hiệu so với mía : 0,16%
CaO có hiệu trong vôi :75%
TLbùn so với nước mía trung hoà : 27%
Hàm lượng đường tronmg bùn khô :13%
Khối lượng bùn lọc so với mía : 2,5%
Nước trong bùn lọc : 67%
Nước rửa bùn lọc so với bùn lọc : 180%
Nồng độ chè Bx : 60Bx
Giả thiết hiệu suất hấp thụ SO
2
là :100%
Tổn thất đường KXĐ so với đường trong mía : 0,8%
+Trình tự tính toán
1- Lưu huỳnh
TL = TL mía ép /ngày x
100
mÝa víiso huúnhL?u
=
05,1
100
07,0
1500

(T/ ngày )
2-SO
2
TL SO
2
= 2 x TL lưu huỳnh =1,05 x 2 = 2,1(T/ngày)
3- CaO có hiệu .

TL = TL mía ép / ngày x
100
mÝa víiso hiÖucã CaO
=
4,2
100
16,0
x1500 =
(T/ ngày)
4-Vôi
-
100
v«itrong hiÖucã CaO HL
hiÖucã CaO TL
TL ×=

=
2,3100
75
4,2

(T/ngày)
- Vôi so với mía =
100
ngµy/ ÐpmÝa TL
v«iTL
×
=
%21,0100x
1500

2,3
=
5-Sữa vôi
Nồng độ sữa vôi 12
0
Bx thì d = 1,046
Vậy nồng độ có hiệu của sửa vôi : 5,74%
- TLsữavôi =
s?a v«i trong hiÖucã CaO dé Nång
hiÖucã CaO TL
=
18,4100
74,5
4,2

(T/ngày)
- Dung tích sữa vôi =
träng Tû
v«iTL
=
046,1
8,41
= 39,96 (m
3
/ ngày)
- Sữa vôi so với mía =
100
ngµy/ Ðp m¸i TL
v«ia?s TL
×


=
%78,2100
1500
8,41


6-Nước mía trung hoà
- TL = TL nước mía hỗn hợp + TL SO
2
+ TL sữa vôi
= 1437,42 + 2,1 + 41,8 = 1481,32 (T/ ngày )
- Dung tích =
)m(1404
055,1
32,1481
träng Tû
hoµ trungmÝa n?ícTL
3
==

TL = nước mía trung hoà so với mía =
100x
ngµy/ ÐpmÝa n?ícTL
hoµtrungmÝa n?ícTL
=
%75,98100x
1500
32,1481
=

- TL chất khô = TL chất khô trong nước mía hỗn hợp +TLkhí SO
2
+TLCaO
= 200 + 2,1 +2,4 = 20,45 (T/ ngày)
- % chất khô trong nước mía trung hoà.
=
100
hoµtrungmÝa n?ícTL
hoµ trungmÝa n?íctrong chÊt kh« TL
×

=
%8,13100x
32,1481
5,204
=
7- Nước bùn
- TL = TL nước mía trung hoà
100
hoµtrungmÝa n?íc víiso bïn n?íc
×
=
400
100
27
x32,1481
=
(T/ ngày)
- Dung tích =
träng Tû

bïn n?ícTL
=
1,1
400
= 363,6 (m
3
)
8-Nước mía lắng trong
- TL = TL nước mía trung hoà - TL nước bùn
= 1481,32 – 400 = 1081,32 (T/ngày)
9- Bùn lọc
- TL = TL mía ép / ngày x
100
mÝa víiso läc Bïn
=
5,37
100
5,2
x1500
=
(T/ ngày)
10- Bùn khô.
- TL =TL bùn lọc x
100
läc bïn n?ícphÇn - 100
= 37,5 x
37,12
100
67100
=


(T/ ngày)
- Bùn khô so với mía (%) =
100
ngµy/Ðp mÝa TL
kh«bïn TL
×

=
%8,0100
1500
37,12

11- Trọng lượng đường tổn thất trong bùn khô
- TL = TL bùn khô x
100
bïn trong d?êngTP
=
6,1
100
13
x37,12
=
(T/ ngày)
12- Trọng lượng bùn tổn thất trong bùn so với trọng lượng đường trong mía
% đường tổn thất trong bùn so với đường trong mía
=
100
mÝa trong d?êng TL
kh«bïn theothÊt tæn d?êng TL

×
=
%9,0100x
5,172
6,1
=
13- Nước rửa bùn.
- TL = TL bùn lọc x
100
bïn víiso bïnröa N?íc
=
5,67
100
180
x5,37
=
(T/ ngày )
14- Nước lọc trong
- TL = TL nước bùn + TL nước rửa bùn – TL bùn lọc .
= 400 + 67,5 – 37,5 = 430 (T/ ngày)
15- Tổn thất đường không xác định .
TL = TL đường trong mía x
100
mÝa víiso KX§ d?êngthÊt Tæn
=
38,1
100
8,0
5,172


(T/ ngày)
16- Nước mía trong.
- TL = TL nước mía lắng trong + TL nước mía lọc trong
= 1081,32 +430 = 1511,32 (T/ ngày)
- TL đường trong nước mía trong = TL đường trong nước mía hỗn hợp
– TL đường tổn thất theo bùn – TL đường TT KXĐ
=160,29 – 1,6 –1,38 = 157,3 (T/ ngày)
- TL chất khô = TL chất khô trong nước mía hỗn hợp + TL SO
2

+ TL CaO có hiệu - TL bùn khô
= 200 + 2,1 +2,4 – 12,37 =192 (T/ngày)
- Nồng độ nước mía trong =
100
trongmÝa n?ícTL
trongmÝa n?ícchÊt kh« TL
×

=
%7,12%100
32,1511
192

- Dung tích =
träng ûT
trongmÝa n?ícTL
=
)m(1438
051,1
32,1511

3
=
- Nước mía trong so với mía=100x
/ngµy ÐpmÝa n?ícTL
trongmÝa n?ícTL
=
%75,100
1500
32,1511
x100
=
- Độ tinh khiết nước mía trong =
%100
trongmÝa n?íc chÊt kh« TL
trongmÝa n?íc d?êng TL
×
=
%92,81%100
192
3,157

17- Mt chố
- TL =
100
chèmật dộ Nồng
trongmía n?ớc chất khô TL
ì

=
320100

60
192

(T/ngy)
- Dung tớch =
trọng Tỷ
chèmật TL
=
)m(2,248
289,1
320
3
=
- % mt chố so vi mớa = 100 x
ngày / épmía TL
chèmật TL
=
%3,21
1500
320
x100
=
- tinh khit mt chố tng ng tinh khit nc mớa trong
AP = 81,92 (%)
- Hiu sut lm sch .
HSLS =
100
hợp) hỗnmía n?ớcTK Đ - 100 ( trongmía n?ớcTK Đ
) hợp hỗnmía n?ớcTK Đ - trongmía n?ớcTK Đ ( 100
ì

ì
=
%11%100x
)12,80100(92,81
)12,8092,81(100
=


18- Xụng SO
2
ln 2
- Lng cht tan TLcht tan = Lng cht tan + 25%SO
2

=
52,320
100
25x1,2
320
=+
(T/ ngy )
- Lc kim tra
Lng bựn trong lc tỳi : 0,12% so vi mớa
Vy lng bựn trong lc tỳi = 0,12 x 1500 =1,8 (T/ ngy )
- m ca bựn : 75%
TL bùn khô =
45,0
100
75100
8,1

=

×
(T/ ngày )
- Lượng đường trong bùn : 20% so với bùn khô
TLđường trong bùn : 0,45 x 20% = 0,09 (T/ ngày)
Vậy lượng đường còn lại trong mật :
Lượng đường ở mật thô - Lượng đường trong bùn
= 192 - 0,09 = 191,91 (T/ngày)
Bảng tổng kết công đoạn làm sạch – bốc hơi
Stt Danh mục AP Bx d %TL
mía
Năng suất
T/ ng m
3
/ ng
1 Lưu huỳnh 0,07
2 Khí SO
2
0,14 2,1
3 CaO có hiệu 2,4
4 Vôi 0,21 3,2
5 Sữa vôi 12 1,046 2,78 41,8 39,96
6 Nước mía trung hoà 13,8 1,055 98,75 1481,32 1404
7 Nước bùn 1,1 26,66 400 363,6
8 Bùn lọc 2,5 37,5
9 Bùn khô 0,82 12,37
10 Nước rửa bùn 67,05
11 Nước lọc trong 28,66 430
12 Nước mía lắng trong 1081,3

2
13 Nước mía trong 81,92 12,7 1,051 100,75 1511,32 1437,9
14 Mật chè 81,92 60 1,289 21,3 320 248,2
III - Công đoạn nấu đường
Mật chè có độ tinh khiết AP = 81,92% > 80 nên ta chọn chế đọ nấu đường 3
hệ :A, B ,C.
Số liệu tính toán
Nguyên liệu AP Bx
Mật chè 81,92 60
Đường non A 83 92
Mật A
1
65 74
Mật A
2
76 76
Đường cát A 99,62 99,95
Đường non B 70 95
Mật B 50 80
Đường cát B 92 99
Đường non C 58 98
Mật C 31 85
Đường cát C 84 97
Giống B 74 66
Giống C 74 66
Hồ B 92 70
Hồi dung C 84 70
* Cơ sở tính cân bằng cho 100 tấn chất khô mật chè
Hiệu suất thu hòi đường thành phẩm từ 100 tấn chất khô mật chè
=

100
mËt rØAP - A d?êngAP
mËt rØAP - chÌmËt AP
×
=
100x
3162,99
3192,81


=74,2%tươngđương74,2 tấn

Hiệu suất thu hồi mật rỉ
100 - 74,2 = 25,8 % tương đương 25,8 tấn
1- Tính nấu đường non C
- Hiệu suất thu hồi đường C từ đường non C.
=
100
mËt rØAP -C non d?êngAP
mËt rØAP -C nonAP
×
=
%9,50100x
3184
3158
=


- Hiệu suất thu hồi mật rỉ từ đường non C
100 -50,9 =49,1%

TL non C cần nấu :
100x
1,49
8,25
= 52,54 (tấn )
Vậy TL đường C thu được : 52,54 - 25,8 = 26,74 (tấn)

×