Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chế độ khí nhà máy chế biến khí dinh cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.03 KB, 13 trang )

3.3. Các chế độ vận hành của nhà máy xử lý khí Dinh Cố
3.3.1. Chế độ AMF
Đây là chế độ hoạt động của nhà máy ở trạng thái cụm thiết bị hoạt động là tối
thiểu tuyệt đối. Giai đoạn này được hoạt động với mục đích cung cấp khí thương phẩm
cho các nhà máy điện, đồng thời cũng thu một lượng tối thiểu condensate với sản
lượng khoảng 340 tấn/ngày. Chế độ AMF là chế độ dự phòng cho chế độ MF trong
trường hợp chế độ MF và chế độ GPP không hoạt động được như: xảy ra sự cố, sửa
chữa, bảo dưỡng…
Dịng khí ngun liệu từ ngồi khơi được vận chuyển theo đường ống đường
kính 16” vào nhà máy với áp suất 109 bars, nhiệt độ 25,6 oC đi qua thiết bị Slug
Catcher, dịng khí và dịng lỏng được tách ra theo các đường riêng biệt, phần lớn nước
lẫn trong hydrocacbon được tách và thải ra từ thiết bị này.
Dòng hydrocacbon từ Slug Catcher được giảm áp và đưa vào bình tách V-03 hoạt
động ở áp suất 75 bars, nhiệt độ 20 oC để tách riêng phần nước vẫn còn lại trong
hydrocacbon lỏng. Khi giảm áp suất từ 109 bars xuống 75 bars thì một phần
hydrocacbon nhẹ hấp phụ trong lỏng được tách ra nhưng do hiệu ứng
Joule-Thomson
Khí thương
ME-13
đồng thời với việc giảm ápEJ-01
suất, nhiệt độ sẽ giảm xuống thấp hơnphẩm
nhiệt độ tạo thành
hydrat nên để tránh hiện tượng tạo thành hydrat này thì bình được gia nhiệt đến 20 oC
Ký hiệu:
bằng dầu nóng ra từ thiết bị E-07. Dịng hydrocacbon lỏng ra khỏiCthiết
bị V-03 được
: tháp tách phân
C-05khi đưa vào tháp C-01.
gia nhiệt tại thiết bị trao đổi nhiệt E-04A/B trước
đoạn
SC – slug catcher



DịngV-08
khí thốt ra từ Slug Catcher được dẫn vào bình tách lọc
tách triệt
V –V-08
bìnhđể
chứa
để các hạt lỏng nhỏ bị kéo theo dịng khí. Khí thốt ra ở đầu của EV-08
được
dùng
- thiết
bị trao
đổi để
nhiệt
hút khí từ C-01 thơng qua các bơm hồ dịng EJ.
SC

ME - thiết bị đo đếm

Tháp tách C-05 có nhiệm vụ tách phần lỏng ngưng tụ do hệ thống bơm dịng đưa
vào, dịng khí ra khỏi đỉnh tháp là dịng khí thương phẩm dùng để cung cấp cho các
nhà máy điện, hydrocacbon lỏng từ đáy C-05 được đưa sang tháp tách Etan C-01.
Như vậy, trong chế độ AMF tháp C-01 có 2 dịng ngun liệu đưa vào, dịng thứ
nhất là hydrocacbon
lỏng từ bình tách V-03 được đưa vào đĩa thứ 14, dòng thứ hai là
V-03
E-07
C-01
dòng hydrocacbon lỏng từ đáy tháp C-05 được đưa vào đĩa trên cùng của tháp C-01,
tại đây hầu hết các thành phần C 1, C2 được tách ra khỏi hỗn hợp nạp vào. Hỗn hợp

lỏng từ đáy
của C-01 được tận dụng để gia nhiệt cho hỗn hợp đầu vào
Nước
Dầu của
nóngchính nó
E-04
đến từ tháp V-03 thơng qua thiết bị trao đổi nhiệt E-04, sau đó được làm lạnh tại E-09
Condensate
E-09
V-15
trước khi được đưa ra đường ống hoặc vào bồn chứa
condensate
TK-21.
E-01A/B
ME-24

TK-21


Hình 3.6. Sơ đồ cơng nghệ chế độ AMF

3.3.2. Chế độ MF
Đây là chế độ vận hành của nhà máy ở trạng thái cụm thiết bị hoạt động tối thiểu.
Chế độ MF được phát triển từ chế độ AMF nhằm mục đích thu hồi sản phẩm Bupro


với năng suất 630 tấn/ngày và condensate với năng suất 380 tấn/ngày, đây là chế độ dự
phòng trong trường hợp khơng thể vận hành nhà máy theo chế độ GPP.
Dịng khí ra từ Slug Catcher được đưa đến bình tách lọc V-08 để tách nước,
hydrocacbon lỏng, dầu nhờn và các hạt rắn, tác dụng của V-08 là bảo vệ lớp chất hấp

phụ trong V-06A/B khỏi bị hỏng và tăng tuổi thọ của chúng. Dịng khí khơ ra khỏi V06A/B được đưa đồng thời đến hai thiết bị trao đổi nhiệt E-14 và E-20 với mục đích
làm lạnh sâu để hố lỏng khí. Dịng khí sau khi ra khỏi E-14 và E-20 là dịng hai pha
lỏng-khí được đưa vào tháp C-05 để tách lỏng.
Khí ra từ đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -18,5 oC được đưa đến thiết bị trao đổi nhiệt
nhằm hai mục đích:

Làm tác nhân làm lạnh bậc một cho dòng nguyên liệu tại thiết bị trao đổi
nhiệt E-14. Nhiệt độ giảm từ 25,6 oC xuống -17oC trước khi được làm lạnh bậc hai tại
van giãn nở FV1001.
 Tăng nhiệt độ cho chính dịng khí ra từ tháp C-05 lên đến nhiệt độ yêu cầu
cần cung cấp cho các nhà máy điện.
Lỏng ra từ đáy tháp C-05 có nhiệt độ -26,8 oC đến thiết bị trao đổi nhiệt E-20 để
làm lạnh dòng nguyên liệu của tháp C-05 từ nhiệt độ 25,6 oC xuống còn 19oC đồng thời
cũng gia nhiệt cho chính dịng lỏng từ C-05 trước khi được nạp vào đĩa trên cùng của
tháp C-01.
Hai tháp hấp phụ V-06A và V-06B được sử dụng luân phiên, khi tháp này làm
việc thì tháp kia tái sinh. Quá trình tái sinh được thực hiện nhờ sự cấp nhiệt của dịng
khí thương phẩm sau khi được gia nhiệt đến 220 oC bằng dịng dầu nóng tại E-18, dịng
khí này sau khi ra khỏi V-06A/B được làm nguội tại E-15 và tách lỏng ở V-07 trước
khi ra đường khí thương phẩm.
Sơ đồ cơng nghệ trong chế độ MF tương tự như AMF chỉ khác ở chỗ khí ra ở V03 được đưa đến tháp C-01 thay vì đưa vào tháp C-05 như trong chế độ AMF. Ngoài ra
trong chế độ MF, tháp C-02 được thêm vào để thu hồi Bupro, đồng thời tách một phần
C1, C2 cịn sót lại. Kết quả là chúng ta thu được Bupro và sản phẩm lỏng có chất lượng
tốt hơn.
Trong chế độ MF tháp C-01 có ba dịng nguyên liệu được đưa vào:

Dòng lỏng đến từ V-03 được gia nhiệt từ 20oC lên 80oC tại thiết bị trao
đổi nhiệt E-04A/B nhờ dịng lỏng nóng ra từ tháp ổn định C-02.



Dòng lỏng đến từ đáy tháp C-05 được đưa vào đĩa trên cùng.



Dịng khí từ đỉnh V-03 được đưa vào đĩa thứ 2 và thứ 3.


Tại C-01 các hydrocacbon nhẹ C1, C2 được tách ra và đi lên đỉnh tháp, sau đó
được nén từ áp suất 25 bars lên 75 bars nhờ máy nén K-01 trước khi đưa vào đường
khí thương phẩm. Phần lỏng ra từ C-01 được đưa vào đĩa thứ 11 của tháp C-02. Tháp
C-02 làm việc ở áp suất 11 bars, nhiệt độ đỉnh 60 oC, nhiệt độ đáy 154oC, tại đây C5+
được tách ra và đi ra ở đáy tháp, sau đó chúng được dẫn qua bộ trao đổi nhiệt E-04 để
gia nhiệt cho hỗn hợp đầu vào của tháp C-01. Sau khi ra khỏi E-04 lượng lỏng này
được đưa đến thiết bị làm lạnh bằng khơng khí E-09 để làm lạnh trước khi đưa ra
đường ống hoặc bồn chứa condensate thương phẩm TK-21.
Hơi ra khỏi đỉnh tháp C-02 là Bupro, hơi Bupro được ngưng tụ tại thiết bị làm
lạnh bằng khơng khí E-02, một phần được hồi lưu lại tháp C-02, phần còn lại được đưa
đến bồn chứa V-21A/B hoặc đưa vào đường ống vận chuyển bupro đến kho cảng Thị
Vải.


E-14 FV-1001

V-08
SC
Khí đồng hành

V-06

C-05


E-15

E-20
F-01

E-18
V-07

K-01

V-12

E-07

V-03

C-01
FV-1701

V-15

Nước

SP condensate
Bupro
Bupro

ME-24
TK-21


E-02

C-02
E-01A/B
Dầu nóng

E-04

V-02

P-01A/B
Dầu nóng
E-03

FV-1301

E-09

Khí thương phẩm

ME-13

K-04

V-21A
V-21B

ME-26
ME-25


Hình 3.7. Sơ đồ công nghệ chế độ MF

Ký hiệu:
C – tháp tách phân đoạn
V - thiết bị tách
SC – slug catcher
E - thiết bị trao đổi nhiệt
K – máy nén
P – bơm
ME - thiết bị đo đếm
F - thiết bị lọc


3.3.3. Chế độ GPP
Đây là chế độ hoàn thiện của nhà máy xử lý khí, lúc này nhà máy bao gồm các
thiết bị hoàn chỉnh được hoàn thiện từ cụm thiết bị MF với mục đích thu hồi triệt để
Condensate, propan và butan. Khi hoạt động ở chế độ GPP hiệu suất thu hồi các sản
phẩm lỏng cao hơn so với các giai đoạn AMF và MF. Năng suất của nhà máy trong
giai đoạn GPP như sau:
Khí thương phẩm: 3,3 triệu m3/ngày
Propan: 540 tấn/ ngày
Butan : 415 tấn/ngày
Condensate : 400 tấn/ngày
Khí đồng hành từ ngồi khơi vào có áp suất 109 bars, nhiệt độ 25,6 oC được tiếp
nhận tại Slug Catcher, tại đây hai pha lỏng – khí được tách riêng ra, sau đó :
Dịng lỏng được loại một phần nước và đưa vào thiết bị tách 3 pha V-03 để xử lý
tiếp. Bình này hoạt động ở áp suất 75 bars và nhiệt độ 18oC.
Dịng khí được đưa qua các thiết bị tách V-08 để tách phần lỏng còn lại, phần
lỏng tách ra ở V-08 được đưa qua thiết bị tách 3 pha V-03 để xử lý tiếp, còn dịng khí

tách ra tại V-08 được đưa vào tháp tách V-06 dùng chất hấp phụ rắn để tách hydrat.
Dịng khí khô ra khỏi tháp V-06A/B sau khi được lọc bụi ở thiết bị lọc F-01A/B,
được chia làm 2 phần :
Phần thứ nhất khoảng 2/3 lượng khí được đưa vào đầu giãn nở của thiết bị Turbo
Expander CC-01, tại đây khí giãn nở từ 109 bars xuống còn 33,5 bars đồng thời do
hiệu ứng Joule Thomson nhiệt độ cũng giảm xuống cịn -18 oC, dịng khí này sẽ được
đưa vào đáy tháp tinh lọc C-05 để tách sơ bộ các hợp phần nhẹ.
Phần thứ hai khoảng 1/3 lượng khí ra ra khỏi V-06A/B được đưa sang thiết bị
trao đổi nhiệt E-14 để làm lạnh từ 26 oC xuống -35oC nhờ dòng khí lạnh từ đỉnh tháp C05 có nhiệt độ -42,5oC, sau đó nhờ van giảm áp FV-1001 khí được giãn nở đoạn nhiệt
từ 109 bars xuống 47,5 bars đồng thời nhiệt độ cũng giảm từ -35 oC xuống -62oC sau
đó được đưa vào đỉnh tháp C-05.
Tháp C-05 làm việc ở áp suất 33,5 bars, nhiệt độ đỉnh -42,5 oC, nhiệt độ đáy 20oC. Khí ra ở đỉnh C-05 được sử dụng để làm lạnh khí đầu vào thơng qua thiết bị trao
đổi nhiệt E-14, sau đó được nén tại đầu nén của thiết bị CC-01 và được đưa ra đường
khí thương phẩm. Lỏng ra khỏi đáy tháp C-05 được nạp vào đĩa thứ nhất của tháp C01 để xử lý tiếp.
Khí thốt ra ở đỉnh C-01 được máy nén K-01 nén từ 29 bars lên 47 bars sau đó
được làm lạnh tại thiết bị trao đổi nhiệt E-08 với tác nhân lạnh là dòng lỏng đến từ V-


03 có nhiệt độ 20oC sau đó được đưa vào thiết bị tách khí nhẹ C-04 để tách nước và
hydrocacbon nhẹ lẫn trong dòng đến từ V-03.
Tháp C-04 làm việc ở áp suất 47,5 bars, nhiệt độ đỉnh 40 oC, nhiệt độ đáy 44oC.
Khí ra khỏi đỉnh C-04 được máy nén K-02 nén đến áp suất 75 bars sau đó được làm
lạnh bởi thiết bị làm làm lạnh bằng không khí E-19. Dịng khí thốt ra từ E-19 được
trộn với lượng khí tách ra từ bình tách V-03 và được máy nén K-03 nén đến áp suất
109 bars, tiếp tục được làm lạnh tại E-13 và đưa vào dịng khí nguyên liệu.
Tháp C-01 làm việc ở áp suất 29 bars, nhiệt độ đỉnh 29 oC, nhiệt độ đáy 109oC.
Sản phẩm đáy của C-01 chủ yếu là C3+ được đưa đến tháp ổn định C-02 để xử lý tiếp.
Tháp C-02 làm việc ở áp suất 29 bars, nhiệt độ đỉnh bằng 55 oC, nhiệt độ đáy là
134oC có nhiệm vụ tách riêng condensate và bupro. Hỗn hợp khí ra ở đỉnh của C-02 là
hỗn hợp bupro được ngưng tụ hoàn toàn ở 43oC tại thiết bị ngưng tụ bằng khơng khí E02 sau đó được đưa vào bình hồi lưu V-02, một phần bupro được hồi lưu lại tháp C-02

nhờ bơm P-01A/B. Mục đích của bơm P-01A/B là bù đắp sự chênh áp suất giữa tháp
C-01 (11 bars) và tháp C-02 (16 bars). Phần lớn bupro được gia nhiệt ở thiết bị gia
nhiệt E-17 với tác nhân gia nhiệt được lấy từ chính đáy tháp C-03 sau đó được nạp lại
vào tháp C-03. Sản phẩm của C-02 là condensate thương phẩm được đưa vào bồn chứa
hoặc condensate.
Tháp C-03 có nhiệm vụ tách riêng C 3 và C4 ra khỏi bupro. Khí ở đỉnh C-03 là hơi
propan được ngưng tụ toàn bộ ở nhiệt độ 46 oC tại thiết bị làm lạnh bằng khơng khí E11 sau đó được đưa vào thiết bị chứa hồi lưu V-05, một phần được hồi lưu lại tháp C03, phần lớn propan lỏng còn lại là propan thương phẩm được đưa ra ống dẫn propan
hoặc bồn chứa. Butan ra ở đáy tháp C-03 được thiết bị gia nhiệt E-10 dùng dầu nóng
(ở 97oC) đun sơi để làm tác nhân cấp nhiệt cho E-17. Sau khi cấp nhiệt dòng này lại
được làm mát tại E-12, nhiệt độ hạ xuống còn 45 oC cuối cùng được đưa vào ống dẫn
butan.


V-08

Khí đồng hành

E-14

SC-01

FV-1001
C-05

V-06

E-15
F-01A/B
E-18


V-07

CC-01

Khí thương phẩm

ME-13

K-04

Ký hiệu:
C – tháp tách phân đoạn.
V – bình chứa.
SC – slug catcher.
E - thiết bị trao đổi nhiệt.
CC – Turbo expander
K – máy nén.
P – bơm.
ME - thiết bị đo đếm.
F - thiết bị lọc.

E-13
K-03

V-14

K-02
E-19

V-13


E-08
E-07

E-02

V-02

E-11

V-05

V-03
FV-1802

nước
ME-24

Condensate
TK-21

Butan
Propan

FV-1201

K-01 V-12

ME-26


E-09

C-04

FV-1701
C-01
E-04

C-02

FV-1301

E-03

E-01
V-15
E-12

V-21B
V-21A

ME-25

Hình 3.8. Sơ đồ cơng nghệ chế độ GPP

P-01
E-17

C-03
P-03

E-10


3.3.4. Chế độ GPP chuyển đổi
Chế độ GPP chuyển đổi được phát triển dựa trên chế độ GPP khi lưu lượng khí
đầu vào tăng lên 6 triệu m3/ngày.
Trong chế độ GPP chuyển đổi ngoài các thiết bị trong chế độ GPP ban đầu có bổ
sung thêm các thiết bị sau:
Bình tách khí –lỏng V-101
Trạm nén khí đầu vào gồm 4 máy nén K-1011A/B/C/D với 3 máy hoạt động và 1
máy dự phịng.
Khí vào nhà máy là khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rạng Đông với lưu
lượng khoảng 5,7 – 6,1 triệu m3/ngày. Đầu tiên cũng được đưa vào hệ thống Slug
Catcher để tách condensate và nước trong điều kiện áp suất 70-80 bars và nhiệt độ 2030oC tuỳ theo nhiệt độ môi trường.
Hỗn hợp lỏng ra khỏi Slug Catcher được đưa vào thiết bị tách 3 pha V-03 làm
việc ở nhiệt độ 20oC, áp suất 47 bars thấp hơn so với chế độ GPP thiết kế là 75 bars
nhằm mục đích xử lý thêm lượng lỏng đến từ bình tách V-101 của dịng bypass.
Hỗn hợp khí ra khỏi Slug Catcher được chia làm 2 dòng:
Dòng thứ nhất khoảng 1 triệu m3/ngày được đưa qua van giảm áp PV-106 giảm
áp suất từ 70-80 bars xuống còn 54 bars và đi vào thiết bị tách lỏng V-101 để tách
riêng lỏng và khí. Lỏng đi ra tại đáy bình táchV-101 được đưa vào thiết bị tách 3 pha
V-03 để tách sâu hơn, cịn khí ra ở đỉnh bình tách V-101 được sử dụng như khí thương
phẩm cung cấp cho các nhà máy điện bằng hệ thống ống dẫn có đường kính 16”
Dịng khí thứ hai là dịng khí chính với lưu lượng khoảng 5 triệu m 3/ngày được
đưa vào hệ thống 4 máy nén khí K-101A/B/C/D để nén dịng khí từ áp suất 70-80 bars
lên đến áp suất thiết kế là 109 bars, sau đó qua hệ thống làm mát bằng khơng khí E1011 để làm nguội dịng khí ra khỏi máy nén đến nhiệt độ khoảng 40-45 oC. Dòng khí
này được đưa vào thiết bị lọc V-08 để tách lượng lỏng cịn lại trong khí và bụi bẩn.
Dịng khí ra khỏi V-08 được đưa vào thiết bị V-06A/B để tách loại nước trong khí với
mục đích tránh tạo thành hydrat trong q trình làm lạnh sâu, sau đó được đưa qua
thiết bị lọc F-01A/B để tách lọc bụi bẩn có trong khí. Phần lỏng ra khỏi thiết bị V-08

được đưa vào bình tách 3 pha V-03 để xử lý tiếp.
Dịng khí sau khi được tách nước ở V-06A/B và lọc bụi ở F-01A/B là khí khơ,
dịng này được chia làm 2 phần:
Phần thứ nhất khoảng 1/3 lượng khí khơ ở trên được đưa vào thiết bị trao đổi
nhiệt E-14 bằng cách thực hiện quá trình trao đổi nhiệt với dịng khí có nhiệt độ -38 oC
đi ra từ đỉnh tháp tinh cất C-05, qua đây nhiệt độ của dòng khí sẽ giảm đến -35 oC. Sau
khi thực hiện quá trình làm lạnh nhờ trao đổi nhiệt, dịng khí được đưa qua van điều


khiển FV-1001 để giảm áp xuống tới 37 bars, đồng thời với q trình giảm áp, nhiệt độ
của dịng khí sẽ giảm xuống tới -61,08 oC. Lúc này dịng khí sẽ chứa khoảng 52% mol
lỏng và được đưa tới đĩa trên cùng của tháp C-05 như một dòng hồi lưu ngoài.
Phần thứ hai khoảng 2/3 sẽ được đưa vào đầu thiết bị CC-01 để thực hiện việc
giảm áp suất từ 109 bars xuống tới 37 bars và nhiệt độ giảm xuống -11,76 oC. Dịng khí
lạnh này sau đó được đưa vào đáy của tháp C-05.
Như vậy khí khơ sau khi ra khỏi thiết bị lọc F-01A/B được tách ra và đưa sang
các thiết bị E-14 và CC-01 để giảm nhiệt độ sau đó mới đưa vào tháp C-05 hoạt động
ở áp suất 37 bars, nhiệt độ của đỉnh tháp và đáy tháp tương ứng là – 38 oC và -14oC. Tại
đây, khí (chủ yếu là Metan và Etan) được tách ra ở đỉnh tháp. Thành phần pha lỏng
(chủ yếu là Propan và các cấu tử nặng hơn) được tách ra từ đáy tháp.
Hỗn hợp khí đi ra từ đỉnh tháp tinh cất C-05 có thành phần chủ yếu là Metan và
Etan, có nhiệt độ -37,78oC được sử dụng làm tác nhân lạnh cho thiết bị trao đổi nhiệt
E-14 và sau đó được nén tới áp suất 51,31 bars trong phần nén của thiết bị CC-01. Hỗn
hợp khí đi ra từ thiết bị này được đưa vào hệ thống đường ống 16” đến các nhà máy
điện như là khí thương phẩm.
Hỗn hợp lỏng đi ra từ đáy tháp tinh cất C-05 có thành phần là C 3+, chủ yếu là
Propan được đưa vào đỉnh tháp C-01 như dịng hồi lưu ngồi.
Tháp tách Etan C-01 là một tháp đĩa dạng van hoạt động như một thiết bị chưng
cất. Tháp C-01 có nhiệm vụ tách các hydrocacbon nhẹ như Metan và Etan ra khỏi ra
khỏi condensate, khi hoạt động tháp có áp suất 28 bars, nhiệt độ đỉnh 7,4 oC, nhiệt độ

đáy tháp 108,4oC được duy trì nhờ thiết bị gia nhiệt E-01A/B. Khí nhẹ ra khỏi đỉnh
tháp C-01 được đưa vào bình tách V-12 để tách lỏng có có trong khí. Sau đó được máy
nén K-01 nén từ áp suất 28 bars đến áp suất 45 bars rồi đưa vào bình tách V-13 để
tách các hạt lỏng tạo ra trong quá trình nén. Dịng khí ra khỏi V-13 được nén tiếp đến
áp suất 75 bars nhờ máy nén K-02, được làm mát nhờ thiết bị trao đổi nhiệt bằng
khơng khí E-19. Dịng khí ra khỏi E-19 lại được máy nén K-03 nén đến áp suất thiết kế
là 109 bars, làm mát tại thiết bị trao đổi nhiệt E-13 và cuối cùng quay trở lại bình tách
V-08 như là nguyên liệu đầu vào.
Hỗn hợp lỏng ra ở đáy C-01 có thành phần chủ yếu là C 3+ được đưa vào bình ổn
định V-15 sau đó được đưa vào đĩa thứ 11 của tháp C-02.
Tháp ổn định C-02 là một tháp đĩa dạng van bao gồm 30 đĩa áp suất làm việc 10
bars, nhiệt độ đỉnh 43oC, nhiệt độ đáy 141oC (được duy trì nhờ Reboiler E-03). Tháp
C-02 có nhiệm vụ tách riêng hỗn hợp bupro ra khỏi condensate . Hỗn hợp bupro ra
khỏi đỉnh C-02 có nhiệt độ 55oC được làm mát đến 38oC nhờ thiết bị làm lạnh bằng
khơng khí E-02 sau đó được đưa sang bình ổn định V-02. Condensate ra khỏi đáy tháp
C-02 có nhiệt độ cao được tận dụng để gia nhiệt cho dòng lỏng ra từ đáy V-03 thông


qua thiết bị trao đổi nhiệt E-04, đồng thời nhiệt độ của dịng condensate cũng giảm
xuống cịn 79oC, sau đó được làm mát tiếp đến 37 oC tại thiết bị làm lạnh bằng quạt E09 cuối cùng được đưa vào bồn chứa hoặc dẫn về kho cảng Thị Vải.


V-101

E-1011A/B/C/D

K-01

E-14


K-02

K-03
E-11

E-02

V-12

K-1011A/B/C/D

V-02

C-05

V-05

F01A/B

Propan
C-01
E-01A/B

C-02

P-01A/B E-17

E-03
V-08


Khí thương phẩm
ME

SC-01/02

Ký hiệu:
TK-21

E-07

V-21B
Butan

CC-01

V-03

V-21A

E-12

V-15

Khí đồng
hành

P-03A/B

E-10


V-06A/B

SDV-101

C-03

E-09
E-04

Hình 3.9. Sơ đồ cơng nghệ chế độ GPP chuyển đổi

SP Condensate

C : Tháp tách phân đoạn
V : Bình chứa
SC: Slug catcher
E :Thiết bị trao đổi nhiệt
CC: Turbo expander
K : Máy nén
P : Bơm
ME:Thiết bị đo đếm




×