Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

THIẾT kế và CHẾ tạo mô HÌNH máy THU GOM lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 109 trang )

TĨM TẮT
Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY THU GOM LÚA
Sinh viên thực hiện

Số thẻ sinh viên

Lớp

Hồ Văn Đức

103140056

14C4A

Phan Đình Lực

103140028

14C4A

Lê Đức Quang

103140037

14C4A

Trong thuyết minh đồ án này với đề tài nhóm em là “Thiết kế và chế tạo mơ
hình máy thu gom lúa”. Vì vậy mà trong đề tài đề cập đến nội dung đưa ra các giải pháp
thu gom lúa, từ đó nhóm vạch ra phương hướng nâng cao hiệu suất thu gom lúa hạn chế
sức lao động của con người khi sử dụng các công cụ thô sơ như chổi, cào, xúc rác,... Việc
tính tốn thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa sau khi phơi có các bộ phận quan


trọng như xích cào, băng tải cào, động cơ, bộ phận truyền động, ... tất cả các bộ phận đó
được thiết kế nhờ vào việc đánh giá điều kiện, bề mặt thu gom, kích thước hạt lúa mà
nhóm đề ra mục tiêu nhắm tới. Từng bộ phận trên máy thu gom lúa được nhóm tính tốn
và thiết kế đảm bảo tính thực tế bên ngoài.
Tất cả nội dung của đồ án nhóm chúng em bao gồm 5 chương với nội dung mỗi
chương sẽ khác nhau, nhưng chúng có sự liên kết chặt chẽ và bổ sung cho nhau để tạo
thành một cách tổng thể và hoàn chỉnh nhất. Sau đây là phần nội dung tóm tắt của từng
chương.

Chương 1: Tổng quan về thu gom lúa.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Tính tốn thiết kế máy thu gom lúa.
Chương 4: Chế tạo máy thu gom lúa.
Chương 5: Đánh giá và bàn luận.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: HỒ VĂN ĐỨC
Lớp: 14C4A


Số thẻ sinh viên: 103140015

Khoa: Cơ khí giao thơng

Ngành: Kỹ thuật cơ khí

1. Tên đề tài đồ án:
Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Theo số liệu khảo sát thực tế
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THU GOM LÚA
1.1. Thông tin về sở nông nghiệp
1.2. Phương pháp thu gom lúa và chủ yếu
1.3. Đặt vấn đề lên ý tưởng thiết kề
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết chung về thiết kế máy và chi tiết máy
2.2. Truyền động đai
2.3. Truyền động xích
2.4. Truyền động băng tải
2.5. Bánh răng cơn
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY THU GOM LÚA
3.3. Tính tốn thiết kế xích tải cánh gạt
3.4. Tính tốn băng tải cánh gạt


3.5. Tính tốn thiết kế nguồn động lực sử dụng động cơ đốt trong
3.8. Tính bền trục
CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MÁY THU GOM LÚA

4.1. Mơ hình hóa thiết bị
4.2. Quy trình chế tạo mơ hình
4.3. Thử nghiệm, đánh giá và hiệu chỉnh
4.4. Hoàn thiện sản phẩm
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN
5.1. Tiềm năng sản phẩm
5.2 Hiệu quả đem lại khi sử dụng phương tiện
5. Mơ hình máy thu gom lúa: Sản phẩm thực tế
6. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
STT

Tên bản vẽ

Cỡ bản vẽ

Số lượng

1

TỔNG THỂ MÁY THU GOM LÚA

A3

01

2

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TỔNG THỂ

A3


01

3

BẢN VẼ BĂNG TẢI CÁNH GẠT

A3

01

4

BẢN VẼ TRỤC 1

A3

01

5

BẢN VẼ TRỤC 2

A3

01

6

BẢN VẼ TRỤC 3


A3

01

Tổng
7. Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS. DƯƠNG VIỆT DŨNG
ThS. DƯƠNG ĐÌNH NGHĨA

06


8. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
9. Ngày hoàn thành đồ án:

02/09/2019
15/12/2019
Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2019

Trưởng Bộ mơn

Người hướng dẫn

Kỹ thuật Ơ tơ và Máy động lực

PGS.TS. Dương Việt Dũng

ThS. Dương Đình Nghĩa



LỜI NĨI ĐẦU
Trong những năm trở lại đây ngành cơng nghiệp nước ta có nhiều sự phát triển vượt
bậc, máy móc đã khơng cịn là q xa lạ với mỗi chúng ta. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội
trong thời kì hội nhập, việc đào tạo ra các bậc kỹ sư, các thợ máy có trình độ tay nghề, có
kiến thức vững chắc về chun mơn là một nhiệm vụ quan trọng.
Lời đầu tiên em xin cảm ơn đến thầy PGS.TS Dương Việt Dũng và Ths Dương
Đình Nghĩa cùng các thầy cô trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận
lợi nhất để em thực hiện yêu cầu của đồ án tốt nghiệp. Cảm ơn sự động viên và giúp đỡ
tận tình từ gia đình và bạn bè.
Trong suốt khoảng thời gian làm đề tài tốt nghiệp “Thiết kế và chế tạo máy thu
gom”, chúng em đã gặt hái được rất nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như sự kết hợp
làm việc nhóm và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
Nhóm em đã phấn đấu và nỗ lực hết mình để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, song
thời gian và kiến thức còn hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót mong q thầy cơ và bạn đọc
đóng góp để đồ án này được hồn thiện và cải tiến vươn xa hơn nửa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Hồ Văn Đức

5


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài riêng của nhóm, đề tài khơng trùng lặp với bất kỳ đề
tài đồ án tốt nghiệp nào trước đây. Các thông tin, số liệu được sử dụng và tính tốn đều từ
các tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, theo quy định.
Sinh viên thực hiện


Hồ Văn Đức

6


MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng gạo thơ của Việt Nam tính đến tháng 3,
2017.
BẢNG 2.1 Kích thước tiết diện các loại đai hình thang.
BẢNG 2.2 Các trị số chiều dài đai hình thang.
BẢNG 2.3 Bảng hướng dẫn chọn lại tiết diện đai hình thang.
BẢNG 2.4 Bản hướng dẫn chọn đường kính bánh đai nhỏ (cho đai hình thang).
BẢNG 2.5 Các trị số đường kính bánh đai hình thang.
BẢNG 2.6 Chọn khoảng cách trục A của bộ truyền đai hình thang.
BẢNG 2.7 Các kích thước chủ yếu của xích ống con lăn một dãy, mm.
BẢNG 2.8 Bảng hướng dẫn chọn số răng đĩa xích nhỏ.
BẢNG 2.9 Hệ số c theo xích nghiêng của xích cào.
BẢNG 2.10 Thơng số chính của bánh răng cơn.
BẢNG 2.11 Tỉ số truyền và số răng tiêu chuẩn của bánh răng côn .
BẢNG 3.1 Bảng so sánh tổng quan về các nguyên lý thu gom.
BẢNG 3.2 Kiểm tra số vòng quay tới hạn.
BẢNG 3.3 Trị số áp suất cho phép của bản lề xích.
BẢNG 3.4 Số lần va đập cho phép của xích trong 1 giây.
BẢNG 3.5 Cơng suất cần thiết động cơ cần cung cấp.
7


BẢNG 3.6 Thông số kỹ thuật động cơ dẫn động.

BẢNG 3.7 Bảng giá trị thơng số đặc tính ngồi động cơ GL330.
BẢNG 3.8 Bảng thông số hộp giảm tốc.
BẢNG 3.9 Bảng giá trị chọn kích thước đai theo cơng suất.
BẢNG 3.10 Bảng thơng số kích thước đai loại O.
BẢNG 3. 11 Bảng tra chiều dài đai.
BẢNG 3.12 Thông số ổ đỡ UCP 204.
BẢNG 3.13 Bảng thông số đầu vào của máy thiết kế.
BẢNG 3.14 Bảng thống kê thơng số kích thước.
BẢNG 3.15 Bảng thống kê khối lượng các cụm.
BẢNG 3.16 Thành phần hóa học của mác thép la SS400.
BẢNG 3.17 Tính chất cơ lý tính của mác thép la SS400.
BẢNG 3.18 Bảng tính tốn sơ bộ vật tư.

DANH SÁCH HÌNH VẼ
HÌNH 1.1 Sản lượng lúa gạo ở Việt Nam qua các năm.
HÌNH 1.2 Bề mặt phơi là mặt đường trải nhựa.
HÌNH 1.3 Bề mặt phơi là mặt đường bê tơng.
HÌNH 1.4 Bề mặt phơi là mặt đường bê tơng.
HÌNH 1.5 Bề mặt phơi lúa là mặt sân.
HÌNH 1.6 Các dụng cụ dùng để thu gom lúa.
HÌNH 1.7 Người nơng dân đang thu gom lúa bằng dụng cụ thơ sơ.
HÌNH 1.8 Máy thu gom do người dân và học sinh chế tạo.
8


HÌNH 1.9 Máy thu gom lúa 3A trên thị trường.
HÌNH 1.10 Máy hút lúa 3A trên thị trường.
HÌNH 2.1 Cấu tạo xích ống.
HÌNH 2.2 Cấu tạo của xích con lăn.
HÌNH 2.3 Sơ đồ hình học của xích tải cào loại thơng thường.

HÌNH 2.4 Các hình dạng đặc trưng của tấm cào.
HÌNH 2.5 Sơ đồ bố trí vật liệu rời trước tấm cào.
HÌNH 2.12 Hệ số c theo xích nghiêng của xích cào.
HÌNH 2.6 Sơ đồ để xác định độ ổn định của tấm cào.
HÌNH 2.7 Cấu trúc một hệ thống băng tải.
HÌNH 2.8 Sự ăn khớp bánh răng cơn.
HÌNH 3.1 Lúa được phơi trên sân rộng.
HÌNH 3.2 Lúa được phơi trên đường dọc theo làn đường đi bộ.
HÌNH 3.3 Sơ đồ máy thu gom lúa theo nguyên lý gom xúc.
HÌNH 3.4 Sơ đồ máy thu gom lúa theo nguyên lý quét xúc.
HÌNH 3. 5 Sơ đồ máy thu gom lúa theo nguyên lý hút.
HÌNH 3.6 Sơ đồ máy thu gom lúa theo nguyên lý gạt, xúc.
HÌNH 3.7 Sơ đồ bố trí tổng thể của máy.
HÌNH 3.8 Sơ đồ bố trí vật liệu rời trước tấm cào.
HÌNH 3.9 Sơ đồ chuyển động của tấm cào.
HÌNH 3.10 Sơ đồ tính tốn bộ truyền xích.
HÌNH 3.11 Sơ đồ gạt liệu của tấm cào.
HÌNH 3.12 Sơ đồ lực tác dụng lên trục.
HÌNH 3.13 Các thơng số kích thước của băng tải.
9


HÌNH 3.14 Sơ đồ gạt lúa của cánh gạt băng tải.
HÌNH 3.15 Sơ đồ lực tác dụng lên trục puly băng tải.
HÌNH 3.16 Sơ đồ tính tốn thiết kế nguồn động lực sử dụng động cơ đốt trong.
HÌNH 3.17 Động cơ máy cắt cỏ 2 thì GL330.
HÌNH 3.18 Đặc tính ngồi động cơ.
HÌNH 3.19 Đặt tính ngồi động cơ GL 330.
HÌNH 3.20 Truyền động bánh răng cơn.
HÌNH 3.21 Hộp giảm tốc WPA SIDE 40.

HÌNH 3.22 Sơ đồ tiết diện đai hình thang.
HÌNH 3.23 Sơ đồ bộ truyền đai.
HÌNH 3.24 Trục 1
HÌNH 3.25 Sơ đồ lực tác dụng lên trục.
HÌNH 3.26 Trục 2.
HÌNH 3.27 Sơ đồ lực tác dụng lên trục 2.
HÌNH 3.28 Trục 3.
HÌNH 3.29 Ổ đỡ UCP 204.
HÌNH 3.30 Sơ đồ bố trí chung của máy.
HÌNH 3.31 Máy thu gom lúa.
HÌNH 3.32 Kích thước cơ sở của máy.
HÌNH 3.33 Khung máy.
HÌNH 3.34 Sơ đồ phân bố lực lên dầm dọc chính.
HÌNH 3.35 Giao diện phần mềm RDM.
HÌNH 3.36 Biểu đồ lực cắt.
HÌNH 3.37 Biểu đồ momen uốn.
10


HÌNH 3.38 Biểu đồ ứng suất.
HÌNH 3.39 Đầu kẹp bao bì.
HÌNH 3.40 Bánh xe trước.
HÌNH 3.41 Bánh xe sau.
HÌNH 3.42 Đầu ra sản phẩm.
HÌNH 4.1 Giao diện của phần mềm SOLIDWORKS.
HÌNH 4.2 Các mơi trường làm việc cơ bản của SOLIDWORKS.
HÌNH 4.3 Mơi trường làm việc Part Design.
HÌNH 4.4 Bản vẽ 3D tổng thể được xuất ra từ SOLIDWORKS.
HÌNH 4. 5 Xích gạt 3D.
HÌNH 4. 6 Băng tải 3D.

HÌNH 4.7 Khung máy 3D.
HÌNH 4.8 Khung băng tải 3D.
HÌNH 4. 9 Máng xích gạt 3D.
HÌNH 4. 10 Puly 3D.
HÌNH 4.11 Thử nghiệm làm việc máy trên bề mặt phơi lúa.
HÌNH 4.12 Thử nghiệm xích gạt và băng tải gạt khi gom lúa.

11


12


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU
D1

[mm]

Đường kính bánh dẫn.

D2

[mm]

Đường kính bánh bị dẫn.

L

[mm]


Chiều dài đai.

A

[mm]

Khoảng cách trục giữa hai bánh đai.

α1

[Độ]

Góc ơm của đai bánh nhỏ.

α2

[Độ]

Góc ơm của đai bánh lớn.

B

[mm]

Bề rộng bánh đai.

p

[mm]


Bước xích.

[mm]

Đường kính chốt xích.

[mm]

Chiều dài ống xích.

[Răng]

Số răng của đĩa xích chủ động.

[Răng]

Số răng của đĩa xích bị động.

[-]

Tỉ số truyền của truyền động xích.

[-]

Hệ số xét đến tính chất của tải trọng ngồi.

[-]

Hệ số xét đến chiều dài xích.


[-]

Hệ số xét đến cách bố trí bộ truyền.

[-]

Hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích.

[-]

Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn.

dc

B
Z1
Z2

u
kd
kA
ko
kdc
kbt

13


kc


P
Pt
kZ
kn

a
d c1
dc2

ψ
q1

[-]

Hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền.

[kW]

Cơng suất danh nghĩa của bộ truyền xích.

[kW]

Cơng suất tính tốn của bộ truyền xích.

[-]

Hệ số răng đĩa dẫn.

[-]


Hệ số vịng quay đĩa dẫn.

[mm]

Khoảng cách trục truyền động xích.

[mm]

Đường kính vịng chia đĩa xích dẫn.

[mm]

Đường kính vịng chia đĩa xích bị dẫn.

[-]

Hệ số điền đầy máng xích tải cào.

[kG]

Trọng lượng của các bộ phận chuyển động của xích

[kG]

Trọng lượng của vật trước tấm cào.

[-]

Các hệ số ma sát trượt của tấm cào .


[-]

Các hệ số ma sát trượt của vật theo đáy máng.

[kG]

Lực cản chuyển động ở nhánh có tải.

[kG]

Lực cản chuyển động ở nhánh không tải.

[kG/m]

Khối lượng vật liệu trên một mét dài.

tải.
q2
f1
f2
Wct
Wkt
qvl

14


qb


[kG/m]

Khối lượng xích cào trên một mét dài.

[-]

Hệ số cản di chuyển vật liệu.

[-]

Hệ số cản di chuyển bộ phận kéo.

[Tấn/h]

Lưu lượng vận chuyển.

[m2 ]

Diện tích mặt cắt ngang dịng vận chuyển.

[Tấn/ m3]

Khối lượng riêng tính tốn của khối vật liệu.

V

[m/phút]

Vận tốc băng tải.


s

[-]

Hệ số ảnh hưởng của góc nghiêng của băng tải.

[m/s]

Vận tốc của cánh gạt xích tải.

[Vịng/phút]

Số vịng quay trục xích tải.

[m/s]

Vận tốc đẩy của máy thu gom lúa.

[m]

Khoảng cách trục băng xích tải.

r

[m]

Chiều rộng cánh gạt.

h


[m]

Chiều cao cánh gạt.

[m3]

Thể tích chứa của mỗi tấm cánh gạt.

[-]

Hệ số cản chuyển động.

[kW]

Công suất.

[kW]

Công suất cần thiết động cơ cung cấp.

[-]

Hiệu suất truyền động.

ωvl
ωb
Qt

A
γ


vgat

n1
vxe
Lng

Vgat

ω
No

N
η

15


p
atc
S min

[mm]

Bước xích.

[mm]

Bước của tấm cào.


[N]

Lực căng nhỏ nhất của nhánh làm việc.

Nemax [Kw]

Công suất lớn nhất động cơ.

Ne

[Kw]

Công suất động cơ tại số vòng quay nhất định.

ne

[Vòng/phút]

Số vòng quay tại một thời điểm.

nN

[Vịng/phút]

Số vịng quay tại thời điểm cơng suất lớn nhất.

Me

[N.m]


Mơ men xoắn động cơ tại số vịng quay nhất định.

Mx

[N/mm2]

Mô men xoắn tác dụng lên trục.

[τ]x

[N/mm2]

Ứng suất xoắn cho phép.

d

[m]

Đường kính trục.

W

[N.mm]

Mơmen cản xoắn của trục.

τ-1

[N/mm2]


Ứng suất mỏi xoắn giới hạn.

τa

[N/mm2]

Biên độ ứng suất tiếp.

τm

[N/mm2]

Trị số trung bình của ứng suất tiếp.



[-]

Hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then.

β

[-]

Hệ số tăng bền.

ετ

[-]


Hệ số kích thước.

ϕτ

[-]

Hệ số kích thước.

C

[-]

Hệ số khả năng làm việc.

G

[daN]

Tải trọng tương đương.

h

[giờ]

Thời gian phục vụ.

Kv

[-]


Hệ số xét đến vòng nào của ổ lăn là vòng quay.

Kn

[-]

Hệ số nhiệt độ.

Kt

[-]

Hệ số tải trọng động.
16


R

[daN]

Tải trọng hướng tâm.

17


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nhiều lúc trời nắng mà chuyển mưa là khắp cả thơn xóm nháo nhào, chạy đua với

trời. Người không khịp thu gom đành phải ngậm ngùi chịu gánh lúa của mình bị ướt,
hư hao hoặc giảm chất lượng. Thấy cảnh đó chúng em nghiên cứu chế tạo máy thu
gom lúa để giúp bà con nông dân đỡ vất vả, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Thơng qua tìm hiểu, chúng em biết rằng có nhiều máy móc có thể làm được việc
đó sẵn bán trên thị trường. Tuy nhiên, hầy hết trong số đó là những thiết bị có cơng
suất lớn, máy móc hiện đại, đắt tiền nên bà con nơng dân khó tiếp cận và khó sử dụng.
Chỉ dùng cho các vùng tập trung, không phù hợp với sử dụng trên các sản phẩm nhỏ lẻ
với quy mơ hộ gia đình.
Vì vùng q chúng em ở khu vực miền trung, nơi ít tập trung các lúa và quy mơ hộ
gia đình là chính nên chúng em quyết định phát triển sản phẩm để phục vụ cho bà con
với phương châm rẻ, năng suất tương đối cao, khả năng vận hành dễ dàng để bà con có
để dễ dàng sử dụng và bảo dưỡng.
2. Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy thu gom lúa có thể hoạt động phù hợp với mặt
sân và mặt đường dùng để phơi lúa.
Thiết bị chế tạo ra có giá thành rẻ hơn so với các thiết bị có trên thị trường nhưng
hiệu quả công việc cao tương đương.
Thiết bị chế tạo dễ dàng bảo dưởng sửa chữa và bảo quản.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về đặc điểm kích thước trong lượng của hạt lúa và đặc điểm địa hình
tại nơi làm việc của thiết bị. Từ đó đưa ra phương án giải quyết sao cho phù hợp.
Để thực hiện mục đích đề tài, máy thu gom lúa của nhóm chúng em cần phải được
nghiên cứu và thiết kế các bộ phận cơ khí để thực hiện các chức năng mà người nông
dân thu gom lúa sau khi phơi.

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa


18


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

Sau khi hồn thành phần thiết kế cơ khí máy thu gom lúa thì nhóm em tiến hành
thực nghiệm để kiểm chứng kết quả so sánh với lý thuyết đã tính tốn.Từ đó nhóm
chúng em có cơ sở đánh giá mức độ đạt được của mục đích đề tài của nhóm.
4. Ý nghĩa đề tài
Sản phẩm máy thu gom lúa ra đời có ý nghĩa:
Chế tạo ra thiết bị thu gom lúa với hiệu suất làm việc cao và ổn định, giúp giảm
sức người, tiết kiệm thời gian và nhân công.
Tiết kiệm chi phí đầu tư với ưu điểm giá thành của thiết bị khá thấp nên tạo ra
sản phẩm có giá thành thấp hơn nhiều so với sản phẩm trên thị trường.
Thiết bị là tiền đề để các nhóm nghiên cứu sau này tiếp tục cải tiến, phát triển
nhằm tạo ra sản phẩm tốt hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết và tính tốn, thiết kế, chế tạo theo từng giai đoạn, sau đó
tìm ra phương án hợp lý, đơn giản và tiết kiệm nhất.
Khảo sát thực tế, tìm hiểu về máy thu gom lúa thơ sơ và hiện đại đang được đưa
vào sử dụng, kế thừa những ưu điểm, tìm cách khắc phục những khuyết điểm để áp
dụng vào đề tài của nhóm chúng em.
Giai đoạn sau đó là tiến hành chế tạo.
Giai đoạn cuối cùng là kiểm nghiệm máy thu gom, kiểm tra kết quả thực nghiệm
cung cấp thơng tin phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến máy thu gom cho q trình tính
tốn và thiết kế và đánh giá kết quả thực hiện, nhằm tìm ra những phương án chưa hợp
lý từ đó chúng ta đưa ra các giải pháp thiết kế sữa chữa kịp thời.
Bên cạnh đó cùng với sự phát triển mạnh mẽ về cơng nghệ thơng tin, máy vi tính
cho phép được sử dụng rất nhiều công cụ hỗ trợ trong việc tính tốn cũng như mơ
phỏng, cho phép ta quan sát và thu thập kết quả nhanh hơn. Do vậy việc sử dụng máy

tính có thể rút ngắn thời gian khảo sát và thu hẹp vùng khảo sát thực nghiệm. Trong đề
tài của chúng em mô phỏng trên phần mềm Solidworks.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THU GOM LÚA

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa

19


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

1.1. Thông tin về sở nông nghiệp
Theo các thông tin báo chí và các trang web tin cậy mà chúng em biết được, tổng
sản lượng gạo niên vụ 2016/17 của Việt Nam ước đạt 44,52 triệu tấn lúa, tương đương
với 27,83 triệu tấn gạo đã xay xát, tăng khoảng 250 nghìn tấn gạo xay xát so với ước
tính niên vụ 2015/16 do điều kiện thời tiết và nguồn nước tưới tiêu gặp nhiều thuận
lợi.
Sản lượng gạo của Việt Nam niên vụ 2017/18 được dự báo sẽ đạt 44,96 triệu tấn
với năng suất các vụ lúa tăng cao, dao động từ 5,78 tấn/ha trong niên vụ 2016/17 đến
5,83 tấn/ha. Diện tích gieo trồng/thu hoạch gạo dự đoán chỉ tăng nhẹ, khoảng 10 nghìn
ha.
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng gạo thơ của Việt Nam
tính đến tháng 3, 2017
2015/16 2016/17

2017/18


Vụ Mùa

1.705

1.7

1.7

Vụ Đông – Xuân

3.034

3.05

3.05

Vụ Hè – Thu

2.964

2.96

2.96

TỔNG CỘNG

7.704

7.710


7.710

Vụ Mùa

4,94

4,90

4,95

Vụ Đông – Xn

6,40

6,45

6,50

Vụ Hè – Thu

5,49

5,60

5,65

TRUNG BÌNH

5,73


5,78

5,83

Vụ Mùa

8,423

8.33

8.415

Vụ Đơng – Xn

19.43

19.672

19.825

Vụ Hè – Thu

16.281

16.576

16.723

Diện tích thu hoạch (ha)


Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa

20


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

TỔNG CỘNG

2015/16 2016/17

2017/18

44.134

44.963

44.578

Hình 1.11 Sản lượng lúa gạo ở Việt Nam qua các năm
Các khu vực trồng lúa chính ở Việt Nam bao gồm đồng bằng sông Hồng, đồng
bằng ven biển miền Trung và đồng bằng Nam Bộ. Nên chúng em phát triển đề tài “

Máy thu gom lúa ” để phục vụ cho bà con nơng dân.
Thơng qua tìm hiểu, chúng em biết rằng có nhiều máy móc có thể làm được việc
đó sẵn bán trên thị trường. Tuy nhiên, hầy hết trong số đó là những thiết bị có cơng
suất lớn, máy móc hiện đại, đắt tiền nên bà con nơng dân khó tiếp cận và khó sử dụng.
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa

21


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

Chỉ dùng cho các vùng tập trung, không phù hợp với sử dụng trên các sản phẩm nhỏ lẻ
với quy mô hộ gia đình.
Vì vùng quê chúng em ở khu vực ven biển miền Trung, nơi ít tập trung các lúa ít
nhất trong đất nước và quy mơ hộ gia đình (5-7 sào) là chính nên chúng em quyết định
phát triển sản phẩm để phục vụ cho bà con với phương châm rẻ, năng suất tương đối
cao, khả năng vận hành dễ dàng để bà con có để dễ dàng sử dụng và bảo dưỡng.
Nước ta là một nước nông nghiệp với sản lượng lúa thu hoạch mổi mùa lớn nên
người dân phải tận dụng những nơi bằng phẳng có nhiều ánh nắng để phơi lúa nhưng
chủ yếu là mặt sân trong nhà hay mặt đường ít người qua lại.

Hình 1.12 Bề mặt phơi là mặt đường trải nhựa

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa


22


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

Hình 1.13 Bề mặt phơi là mặt đường bê tơng

Hình 1.14 Bề mặt phơi lúa là mặt sân.
⟹ Nhận xét: Các bề mặt nông dân dùng để phơi lúa mà các bề mặt tương đối
phẳng cao, ít nhấp nhơ.
1.2. Phương pháp thu gom lúa và chủ yếu
Phương pháp thu gom lúa chủ yếu của bà con nông dân là dùng sức người với
sự hỗ trợ của các công cụ thô sơ như cào, chổi, dụng cụ xúc rác, xẻng….

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa

23


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

Hình 1.15 Các dụng cụ dùng để thu gom lúa

Hình 1.16 Người nông dân đang thu gom lúa bằng dụng cụ thô sơ.
1.3. Đặt vấn đề lên ý tưởng thiết kề
Trong quá trình thu gom lúa, người dân và học sinh đã khảo sát nghiên cứu dựa

trên nguyên lý cào, quét và xúc để chế tạo ra các thiết bị thu gom lúa với mục đích
giảm sức người và tăng năng suất thu gom.

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa

24


Thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom lúa

Hình 1.17 Máy thu gom do người dân và học sinh chế tạo
Nhìn chung các máy do người dân và học sinh chế tạo chưa đảm bảo được hiệu
quả công việc vần phải chủ yếu dựa vào sức người.
Trên thị trường củng chế tạo ra rất nhiều máy phục vụ cho quá trình thu gom lúa
để giảm bớt sức người và đem lại năng suất cao nhưng giá thành cao (khoảng 40 triệu
đồng trên 1 máy).

Hình 1.18 Máy thu gom lúa 3A trên thị trường

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Việt Dũng
ThS Dương Đình Nghĩa

25



×