Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Xu hướng triển khai “Đồng thuận Thực hành Hợp tác”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 49 trang )

HỘI NGHỊ DƯỢC BỆNH VIỆN TP. HCM MỞ RỘNG
LẦN THỨ X – 2019

Phòng tư vấn bởi dược sĩ lâm sàng:
xu hướng triển khai “Đồng thuận Thực hành Hợp tác”
(Collaborative Practice Agreement - CPA)
TS.DS. Võ Thị Hà

Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
BV Nguyễn Tri Phương

TP Nha Trang, 19/10/2019


Nội dung
 Triển khai CPA tại các Phòng tư vấn bởi DS trên thế giới

 Triển khai bước đầu phòng tư vấn bởi DS cho BN ngoại

trú tại BV Nguyễn Tri Phương
 Một số vấn đề cần cải tiến


1. Triển khai CPA tại các Phòng tư
vấn bởi DS trên thế giới
Áp dụng CPA


Vai trò của dược sĩ được mở rộng
 \


Dược cung ứng
thuốc

Dược cung cấp thông
tin thuốc

DLS truyền thống

DLS mở rộng


CPA là gì ?


Đồng thuận thực hành hợp tác
 “Collaborative Practice Agreement” (CPA): là một văn bản

pháp lý cho phép DS đủ năng lực (qualified pharmacist) làm
việc trong khuôn khổ một protocol đồng thuận (defined
protocol) với bác sĩ hợp tác để Quản lý trị liệu thuốc hợp
tác (Collaborative drug therapy management – CDTM).
 CPA là sự mở rộng của khuôn khổ thực hành của DS
truyền thống, cho phép DS quản lý DRP chủ động hơn.


Đồng thuận thực hành hợp tác
 CPA là sự mở rộng của khuôn khổ thực hành của DS

truyền thống, cho phép DS quản lý DRP chủ động hơn.


Truyền
thống

CPA

• DS phát hiện DRP
• DS đề xuất hướng xử lý cho BS (thụ
động)

• DS phát hiện DRP
• DS chủ động xử lý DRP
• DS báo với BS những gì mình đã xử lý


Đồng thuận thực hành hợp tác
 Dược sĩ có quyền :
 Đánh giá bệnh nhân (thực thể, CLS)
 Ra y lệnh xét nghiệm
 “Kê đơn theo ủy quyền”
 Lựa chọn, khởi đầu thuốc
 Duy trì thuốc
 Dừng thuốc
 Thay đổi liệu trình thuốc (liều, thay thuốc) theo CPA
 Thực hiện dùng thuốc cho BN (administration)
 Vd: Tiêm thuốc an thần kinh
 Tư vấn
 Giới thiệu BN cho các NVYT khác (Referral)
 Cung cấp chăm sóc cấp cứu



Cơ sở y tế triển khai
 Viện dưỡng lão

 Nhà thuốc cộng đồng
 Nhà thuốc bệnh viện
 Phòng khám chăm sóc sức khỏe ban đầu


Xem xét về mặt pháp lý tại Mỹ
 1979: Washington lần đầu tiên phê duyệt CPA

 1995: CPA được chấp nhận ở cấp độ chính phủ
 2016: 48 bang của Mỹ thông qua luật về CPA (trừ 2 bang





chưa thông qua)
Xây dựng CPA dựa trên luật về thực hành nghề nghiệp của
từng bang và Luật dược
Một số bang đòi hỏi phải đăng ký với một tổ chức nghề
nghiệp và được thẩm định/phê duyệt
DS triển khai CPA cũng được cung cấp số hành nghề mới
với “chức năng được tăng cường”
Thách thức về chi trả dịch vụ này vẫn tồn tại


Tại Mỹ



Tại Mỹ


Tuyên truyền về CPA
 2012: Hội DS Mỹ (APhA) đã tổ chức một hội nghị có cả

BS, DS, ĐD của 12 bang để thảo luận việc tích hợp CPA
vào thực hành lâm sàng hằng ngày
 2015: Hiệp hội liên minh Dược Quốc gia Mỹ (NASPA) đã
ban hành khuyến cáo liên quan CPA
 2015: Hội DLS Mỹ (ACCP) ban hành “White Paper cập
nhật” về CDTM và CPA (phiên bản trước là 2003, 1997).


Xây dựng CPA
 DS và BS cùng làm việc với nhau để xây dựng CPA

 Các hướng dẫn triển khai
 CDC đã ban hành CPA toolkit hướng dẫn cách triển khai
 Advancing Team-Based Care Through Collaborative Practice Agreements:
A Resource and Implementation Guide for Adding Pharmacists to the
Care Team Cdc-pdf[PDF-3.72 MB]
 National Alliance of State Pharmacy Associations
 American Pharmacists Association






Phòng tư vấn bởi DS tại Mỹ
 Tên gọi: Pharmacist managed clinic (PMC)/PharmD Clinic

 Quy trình
 BS và DS cùng hợp tác để giúp BN đạt mục tiêu điều trị (soạn

Protocol đồng thuận)
 Giới thiệu BN từ BS cho DS
 BN lên lịch hẹn với DS
 DS gặp BN và tiến hành dịch vụ tư vấn
 DS chuyển ghi chú (clinic notes) tới BS
 BN “rời khỏi” PMC khi mục tiêu đã đạt


Phịng tư vấn bởi DS tại Mỹ
 Ví dụ
 ĐTĐ
 Hen
 Chống đông
 RLLM
 THA
 Cai thuốc lá
 Quản lý cân nặng

 “Brown bag” review cho BN NCT


Phòng tư vấn về đau mạn
 Phòng tư vấn bởi DS về đau mạn ở Đơn vị khám ngoại trú nội


 Nhân lực: 1 DS lâm sàng + DS nội trú + sinh viên dược
 Hoạt động
 Phân tích đơn/hồ sơ bệnh nhân để xác định BN có phù hợp để DS

tư vấn
 Chuyển yêu cầu cho BS bằng phần mềm điện tử
 Dựa trên protocol đồng thuận với BS:
 DS đánh giá BN;
 cung cấp tư vấn cho BN và

 đề xuất can thiệp dược với BS về điều chỉnh liều, thêm thuốc, dừng thuốc

Am J Health Syst Pharm. 2017 Aug 15;74(16):1229-1235.


Phòng tư vấn về ĐTĐ
 Thảo luận quản lý chung
 Tiến triển của ĐTĐ typ 2
 Đánh giá về mục tiêu điều trị
 Giáo dục đo đường huyết

 Thảo luận các chủ đề cụ thể
 Thuốc và thay đổi
 Dinh dưỡng
 Thể dục


Phòng tư vấn AVK
 1970: Phòng tư vấn thuốc chống đông đầu tiên được


thành lập (anticoagulation clinics – ACC).
 Ngày nay: hơn 1.500 ACC trên thế giới
 Quy trình truyền thống
BN khám bởi
BS

Xét nghiệm
INR

BS điều chỉnh
liều, kê đơn
mới

DS phát
thuốc

• Quy trình đổi mới khi có CPA

Xét nghiệm
INR

DSLS phỏng
vấn và đánh
giá BN

BS kê đơn

DS KD phát
thuốc




Phòng tư vấn bởi DS tại Nhật Bản
 Phòng tư vấn bởi DS (pharmacist-managed clinic – PMC)
 2000: PMC đầu tiên về thuốc chống đơng tại BV Trường

Nagoya
 Sau đó: PMC về









Hen/COPD
Alzheimer
RLLM
VGC
Hóa trị ung thư
CKD
Lọc máu phúc mạc ngoại trú liên tục
Chăm sóc giảm nhẹ (Palliative care)

Pharmacist-managed clinics for patient education and counseling in Japan: current status and future perspectives. Journal
of Pharmaceutical Health Care and Sciences. 2015: 1 (2)



Phòng tư vấn bởi DS tại Nhật Bản
 Hiệu quả:
 Tăng tuân thủ điều trị
 Tăng kiến thức dược điều trị cho BN
 Lợi ích lâm sàng
 Hiệu quả - kinh tế

 2014: PMC về hóa trị liệu ung thư được phê duyệt là một

hoạt động y khoa được bảo hiểm chi trả.

Pharmacist-managed clinics for patient education and counseling in Japan: current status and future perspectives. Journal
of Pharmaceutical Health Care and Sciences. 2015: 1 (2)


×