Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Đọc hiểu văn học dân gian theo đặc trưng thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 39 trang )

Chuyên đề:
Một số lưu ý về phương pháp
đọc – hiểu văn học dân gian
theo thể loại
Thảo

GV: Nguyễn Trần Anh


Cấu trúc chuyên đề

01

02
0

03

Một số thể loại văn học dân gian

Phương pháp đọc hiểu VHDG theo thể loại

05

Luyện tập đọc hiểu VHDG qua các tác phẩm cụ thể

06


01


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN
HỌC DÂN GIAN


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN

Những sáng tác dân gian, trong đó có văn học dân gian, là những hòn ngọc quý. Văn học dân gian rất phong phú và
đa dạng về hệ thống thể loại.


Thể loại tiêu biểu

01

Sử thi dân gian

02

03

Truyền thuyết

Truyện cổ tích

04

05

Truyện cười


Ca dao


Sử thi dân gian

Định nghĩa

Tác phẩm tiêu
biểu

có vần, nhịp, ………

Nghệ thuật

Thể hiện sức

Là những tác phẩm tự sự dân gian
có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ

Nội dung

Đẻ đất đẻ nước ( Mường ), Ẩm ệt luông

mạnh và mọi khát vọng của cộng

(Thái ), Cây nêu thần (Mnông), Đăm săn, Xinh

đồng và thời đại.

Nhã, Khinh Dú (Ê đê ), Đăm Noi (Ba Na)


Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình
ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh và phóng đại đạt
hiệu quả thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc.


Truyền thuyết

Định nghĩa

Tác phẩm tiêu

Nội dung

Nghệ thuật

biểu
Là những tác phẩm tự sự dân gian kể
về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc
có liên quan đến lịch sử ) theo xu
hướng lí tưởng hóa

Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác
An Dương Vương, Thánh Gióng, Sơn Tinh-

với kẻ thù trong việc giữ nước, cách

Thủy Tinh, Hai Bà Trưng…

xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá

nhân với cộng đồng.

Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết hư cấu
nhưng vẫn bảo đảm phần cốt lõi lịch sử.


Truyện cổ tích

Tác phẩm tiêu

Định nghĩa

biểu
Là những tác phẩm tự sự dân gian
mà cốt truyện và hình tượng được
hư cấu có chủ định

-

Cổ tích thần kì

Nội dung

Nghệ thuật

Triết lí dân gian về sự tất thắng

Sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ

của cái Thiện đối với cái Ác


động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại

Cổ tích sinh hoạt

quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc chính đáng

Cổ tích về loại vật

của mình.


Truyện cười

Định nghĩa

Tác phẩm tiêu
biểu

Nội dung

Nghệ thuật
Sự kết hợp cử chỉ với lời nói, trong đó có sử dụng

Là những tác phẩm tự sự dân gian
ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết

- Truyện Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Lợn, Ba

thúc bất ngờ, gây cười


Giai - Tú Xuất, Xiển Bột,…

Phê phán cái xấu, cái ác; rút ra

lối chơi chữ của nhân vật, tương phản, tạo mâu

bài học nhận thức

thuẫn…..


Ca dao

Tác phẩm tiêu

Định nghĩa

biểu
Là những lời thơ trữ tình dân gian,
thường kết hợp với âm nhạc khi
diễn xướng,.....

-

Ca dao trữ trình
Ca dao hài hước, châm biếm

Nội dung


Nghệ thuật

Là nỗi niềm chua xót, đắng cay khi

- Ngơn ngữ giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ, hốn

người bình dân nghĩ về số phận, cảnh

dụ,hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cá giá trị

ngộ và những tình cảm yêu thương,

biểu cảm cao).

chung thủy

- Lối diễn đạt thơng minh, hóm hỉnh.


Thực hành nghiên cứu

1. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đoạn văn
sau:
..........…Tấm Cám gồm hệ thống các sự kiện hai mẹ con
Cám nhiều lần hãm hại Tấm, nhưng nhờ bụt và những
người tốt cứu giúp, đùm bọc, Tấm đã tìm được hạnh phúc.


Mở rộng


Ca dao yêu thương

- Rủ nhau xuống biển mò cua
         Đem về nấu quả mơ chua trên rừng

Ca dao hài hước

- Chồng hen lại lấy vợ hen

Em ơi, chua ngọt đã từng

Đêm nằm khị khử như kèn thổi đơi

Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau

- Chồng còng lấy vợ cũng cịng

- Nhớ ai em những khóc thầm

Nằm phản thì chật, nằm nong thì vừa

Hai hàng nước mắt đầm đầm như mưa
- Nhớ ai ngơ ngẩn, ngẩn ngơ

- Làm trai đã đáng nên trai

Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai

Ăn cơm với vợ, lại nài vét niêu


- Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Con vợ nó cũng biết điều

Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm…

Thắt lưng con cón cạy niêu với chồng.


PHƯƠNG PHÁP ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN

02

GIAN THEO THỂ LOẠI


Các bước phân tích

Bước 1

Nắm vững được đặc

Bước 2

Cần đặt tác phẩm vào hệ thống

Bước 3

Cần đặt tác phẩm trong


trưng thể loại (lấy đặc

những văn bản tương quan, thích ứng

mối quan hệ với các hình

trưng thể loại làm căn cứ

(về đề tài, thể loại, cách diễn đạt)

thức sinh hoạt cộng đồng

đọc hiểu văn bản cụ thể)


Bước 1: Nắm vững được đặc trưng thể loại

Đọc truyện Tấm Cám theo đặc trưng của cổ tích
thần kì: sự xuất hiện của các yếu tố thần kì, kết

Đọc ca dao than thân theo hệ thống ẩn dụ, thân
phận người phụ nữ xưa.

thúc có hậu.

Đọc An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Đọc Sử thi Đăm Săn qua đặc trưng thể loại Sử thi anh

theo đặc trưng của truyền thuyết: Yếu tố lịch sử có


hùng: người anh hùng phải giao tranh với kẻ đối địch

thật trong câu chuyện hoang đường.

để giành lại vợ mình.


Bước 2: Cần đặt tác phẩm vào hệ thống những văn bản
tương quan, thích ứng


-

Thuyền tình đã ghé tới nơi

Khách tình sao chả xuống nơi thuyền tình

- Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Thuyến đà đến bến anh ơi,
Sao anh chẳng bắc cầu noi lên bờ

-

Lênh đênh một chiếc thuyền tình

Mười hai bến nước biết gửi mình nơi nao.



Bước 3: Đặt tác phẩm trong mối quan hệ với các hình thức sinh hoạt cộng đồng

Bài ca dao Thách cưới

Truyện “An Dương Vương
và Mị Châu - Trọng Thủy”

Diễn ra trong khuôn
khổ hát đối đáp-> lời
hát đùa nhưng lại diễn

Đặt trong mối quan hệ

tả tầm lòng thật của

với lễ hội diễn ra hằng

những thanh niên

năm tại khu di tích Cổ

nghèo yêu nhau tha

Loa

thiết, mãnh liệt


Luyện tập đọc hiểu VHDG qua
các tác phẩm cụ thể


03


I. Sử thi Đăm Săn

Nắm vững cốt
truyện sử
thi

Tìm hiểu nhân vật
sử thi

Tìm hiểu những
nét đặc sắc trong
ngơn ngữ sử thi


a. Nắm vững cốt truyện

1

1. Đăm Săn khiêu chiến

2

2. Đăm Săn giao chiến nhưng
mãi vẫn không thắng

3


4

Đăm Săn được thần linh trợ
giúp

Đăm Săn chiến thắng, kêu gọi dân làng
và tôi tớ đi theo mình; Đăm Săn và dân
làng ăn mừng chiến thắng.


Ý nghĩa của các sự việc, tình huống:

1. “Vì sao sau chiến thắng Mtao Mxây, Đăm Săn lại kêu gọi dân làng
của Mtao Mxây đi theo mình?”,

2. “Vì sao tác giả khơng miêu tả cảnh đồn tụ của Đăm Săn và Hơ Nhị
mà miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng?”

3. “Vì sao tác giả dân gian miêu tả hành động múa khiên của Đăm Săn
đến hai lần?”


b. Tìm hiểu nhân vật sử thi
Nhân vật sử thi là nhân vật hoàn thiện, kết tinh những phẩm chất tốt
đẹp tiêu biểu cho sức mạnh vật chất và tinh thần cho cả cộng đồng

Tâm lý sử thi của nhân vật
được thể hiện chủ yếu qua
lời nói (đối thoại), hành

Mối quan hệ giữa người
vẻ đẹp phi thường của nhân
vật sử thi

anh hùng sử thi với cộng
đồng

động, dáng điệu, cử chỉ…
của chính nó.


c. Tìm hiểu những nét đặc sắc trong ngơn ngữ sử thi

ngơn ngữ sử
thi là thứ ngơn
ngữ giàu hình
ảnh, giàu nhạc
điệu,

có âm hưởng hài hồ, sử dụng
với tần số cao các biện pháp
so sánh, ví von, sử dụng định
ngữ…

sử dụng với tần số
cao lối diễn đạt so
sánh

ngôn ngữ người kể
chuyện


ngôn ngữ nhân vật


II. Truyền thuyết ADV và Mị Châu – Trọng Thuỷ

Nắm vững
cốt truyện
truyền
thuyết

Tìm hiểu nhân vật
truyền thuyết

Khái quát những quan niệm,
tư tưởng của nhân dân về
lịch sử


×