Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Chấn thương trong tai mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.14 MB, 118 trang )

Đại học Y-khoa Phạm-Ngọc-Thạch
Bộ môn Tai-Mũi-Họng

Chấn thương
trong Tai-Mũi-Họng

BS. Thiều-vó-Tuấn
Giảng viên Bộ môn TMH


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng

Mục tiêu
1. Nắm được các nguyên nhân gây ra
chấn thương TMH.
2. Trình bày các triệu chứng lâm sàng
chấn thương TMH.
3. Đánh giá được các tổn thương trong
chấn thương TMH.
4. Biết cách phân biệt độ nặng nhẹ trong
chấn thương TMH.
5. Hiểu rõ các xử trí cấp cứu chấn thương TMH.
6. Mơ tả vài kỹ thuật xử trí chun khoa TMH


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng

Mục lục
1. Chấn thương tai :
1.1. Tai ngoài
1.2. Tai giữa


1.3. Tai trong

2. Chấn thương mũi:
2.1. Tháp mũi
2.2. Hốc mũi và các cấu trúc lân cận

3. Chấn thương họng.
4. Chấn thương thanh quản.


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.1. Nhắc lại giải phẫu học


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.1. Nhắc lại giải phẫu học vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.1. Nhắc lại giải phẫu học vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai

1.2.1. Nhắc lại giải phẫu học vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.1. Nhắc lại giải phẫu học vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.1. Nhắc lại giải phẫu học vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.2. Chấn thương vành tai tự nguyện


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.2. Chấn thương vành tai tự nguyện


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai

1.2.3. Chấn thương vành tai kín
1.2.3.1. Ngun nhân:  Các tai nạn: lưu thông, lao động, thể thao …

 Bị đánh vật cứng vào tai.
 Nằm ngủ đè tai lên vật cứng.
 Bị côn trùng cắn


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai
1.2.3. Chấn thương vành tai kín
1.2.3.2. Triệu chứng:  Đau nhức

 Phù nề
 Bầm dập
 Tụ máu


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai
1.2.3. Chấn thương vành tai kín
1.2.3.3. Xử trí:  Chọc hút hay rạch dẫn lưu máu tụ

 Tránh tái phát máu tụ bằng hai cách:
 Đặt dẫn lưu penrose …
 Khâu chỉ xuyên vành tai có độn gạc.
 Kháng sinh phịng ngừa nhiễm trùng
(VD: Amoxycillin 500mg × 3v/ngày, trong 5 ngày



Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai
1.2.3. Chấn thương vành tai kín
1.2.3.4. Biến chứng và di chứng:

 Apxe làm hoại tử sụn vành tai
 Vành tai hình bơng cải


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.1. Nguyên nhân:  Bị cắn đứt do: người, thú ni (chó, mèo…)

 Bị chém, cắt đứt (do: dao, kéo, súng đạn…)
 Bị cướp giựt bông tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.2. Triệu chứng:  Đau nhức

 Chảy máu
 Rách dập

 Mất chất vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.3. Xử trí:  Khâu da trước và sau vành tai (có thể cắt lọc bớt sụn vành tai

để mũi khâu không quá căng).
 Mảnh vành tai đứt rời cần được bảo quản và dùng may
tái tạo lại vành tai.
 Kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng + Tiêm phòng uốn ván SAT.
(VD: Amoxycillin 500mg × 3v/ngày, trong 5 ngày)


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.3. Xử trí:  Khâu da trước và sau vành tai (có thể cắt lọc bớt sụn vành tai

để mũi khâu không quá căng).
 Mảnh vành tai đứt rời cần được bảo quản và dùng may
tái tạo lại vành tai.
 Kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng + SAT.
(VD: Amoxycillin 500mg × 3v/ngày, trong 5 ngày)







Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngồi: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.3. Xử trí:

(nếu có mất chất nhiều).



 Phẫu thuật tạo hình vành tai








Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.4. Biến chứng và di chứng:

 Biến dạng mất thẩm mỹ vành tai


Rách dái tai (P)


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.4. Biến chứng và di chứng:

 Sẹo lồi vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.2. Chấn thương tai ngoài: vành tai
1.2.4. Chấn thương vành tai hở
1.2.4.4. Biến chứng và di chứng:

 Sẹo lồi vành tai


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.3. Chấn thương tai ngoài: ống tai ngoài

1.3.1. Nguyên nhân:  Các tai nạn: lưu thông, lao động, thể thao …

 Ống tai sụn: do đụng dập trực tiếp
 Ống tai xương: gián tiếp do té ngã, bị đánh vào cằm
( chấn thương cằm, xương hàm dưới hay vỡ xương đá).

 Do hóa chất (VD: dị vật pin nút áo chảy axit)


Chấn thương trong Tai-Mũi-Họng
1. Chấn thương tai
1.3. Chấn thương tai ngoài: ống tai ngoài
1.3.2. Triệu chứng:  Đau nhức

 Chảy máu tai
 Rách dập nát da ống tai ngồi
 Chít hẹp ống tai ngoài




×