Tải bản đầy đủ (.pptx) (86 trang)

Bài 3 OXI KHÔNG KHI Vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 86 trang )

CHEMISTRY
Teacher Trang

LESSON


Những hình ảnh sau liên quan đến nguyên tố nào?


Chủ đề 2: KHƠNG KHÍ. NƯỚC

Tiết 1-8:







Bài 3: Oxi - Khơng khí

Oxi có những tính chất gì? Oxi có vai trị như thế nào trong cuộc sống?
Sự oxi hóa, sự cháy là gì?
Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?
Điều chế khí oxi như thế nào?
Khơng khí có thành phần như thế nào?


TÍNH CHẤT CỦA OXI



Nội dung
I. Tính chất của oxi

1. Tính chất vật lí

2. Tính chất hóa học


Đọc thơng tin trong SHD và điền vào bảng/15

Kí hiệu hóa học: O

CTHH của đơn chất: O
2

Nguyên tử khối: 16

Phân tử khối: 32


Sơ đồ tỉ lệ % về thành phần khối lượng các nguyên tố trong lớp vỏ Trái đất

Các nguyên tố khác
12.6%

Sắt
4.7%




Ở dạng đơn chất khí oxi có nhiều trong khơng khí.



Ở dạng hợp chất, ngun tố oxi có trong nước,

Nhơm
7.5%
Oxygen
49.4%

Silic
25.8%

đường, quặng, cơ thể người, động vật và thực vật...


1. Tính chất vật lí



Quan sát

Các em hãy quan sát lọ đựng khí oxi
a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi

b. Nhận xét mùi của khí oxi


Trả lời câu hỏi

a. 1 lit nước ở 20 độ C hịa tan được 31 ml khí oxi
b. 1 lit nước ở 20 độ C hòa tan được 700 lit khí amoniac
Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?

Khí oxi nặng hay nhẹ hơn so với khơng khí.


Quan sát bình đựng khí oxi lỏng ở hình bên và nhận xét màu sắc

-183



0

Kết luận:Khí oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng
o

khí. Oxi hóa lỏng ở -183 và có màu xanh nhạt.


2. Tính chất hóa học
a, Oxi tác dụng với đơn chất
* Phi kim



Thí nghiệm oxi tác dụng với lưu huỳnh, so sánh khả năng cháy của S trong khơng khí và trong oxi?



? Hoàn thành bảng sau:


? Hoàn thành bảng sau:

S cháy với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt

S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, sinh ra khói
trắng có mùi hắc đó là khí SO (lưu huỳnh đioxit)
2




2. Tính chất hóa học
a. Oxi tác dụng với đơn chất
*. Phi kim (S, C, P...)
Thí nghiệm 1. Oxi tác dụng với lưu huỳnh
S + O2

t

0

SO2

Thí nghiệm 2. Oxi tác dụng với photpho

4P + 5O2


Tổng quát:

Phi kim + oxi

t

0

2P2O5

t

0

Oxit axit


2. Tính chất hóa học
a, Oxi tác dụng với đơn chất
*. Phi kim (S, C, P...)
*. Kim loại (Trừ Au, Ag, Pt)



Thí nghiệm oxi tác dụng với sắt


? Hoàn thành bảng sau:



? Hồn thành bảng sau:

Dây sắt nóng đỏ

Khơng có phản ứng
hóa học xảy ra

Sắt cháy mạnh sáng chói, khơng có
ngọn lửa, khơng khói tạo ra các hạt
nhỏ nóng chảy màu nâu

Có phản ứng hóa học xảy ra sắt biến
đổi thành oxit sắt từ Fe3O4


- Hãy cho biết:
+ So sánh hiện tượng sắt cháy trong oxi và trong khơng khí
Sắt cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong khơng khí
+ Tên các chất tham gia phản ứng?
Sắt (Fe) và Oxi (O2)
+ Tên sản phẩm?
Oxit sắt từ ( sắt từ oxit) Fe3O4
+ Điều kiện phản ứng:
Nhiệt độ
+ Viết PTHH của phản ứng:
t

3 Fe + 2O2

o


2Fe3O4


2. Tính chất hóa học
a. Oxi tác dụng với đơn chất
*. Phi kim (S, C, P...)
Thí nghiệm 1. Oxi tác dụng với lưu huỳnh
0

S + O2

t

SO2
Lưu huỳnh đioxit

*. Kim loại (Trừ Au, Ag, Pt)
Thí nghiệm 3. Oxi tác dụng với sắt
o
t

3Fe + 2O2

Fe O
3

4

Oxit sắt từ


b. Oxi tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2

t

0

CO2

+ 2H2O


KHÍ METAN CHÁY TRONG


Củng cố
Câu 1. Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g

B. Fe dư và m = 0,774 g

D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 2. Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g


B. 14,2 g

C. 1,42 g

D. 7,1 g

Câu 3. Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l

B. 67,2 l

C. 6,72 l

D. 0,0672 l

/>
/>

II. SỰ OXI HÓA.
PHẢN ỨNG HÓA HỢP


II. SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP

1. Sự oxi hóa

2. Phản ứng hóa hợp



1. Sự oxi hóa
Hồn thành các phản ứng sau:
S + O2 → ….

P + O → ….
2

Fe + O2 → ….

CH4 + O2 → … + …


1. Sự oxi hóa

S + O2 → SO
2

t

0

4P + 5O → 2P O
2
2 5

3Fe + 2O2 → Fe3O4

0
t


Sự oxi hóa là gì ?
t

0

0

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
t


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×