Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Dự án mua máy GCMS phân tích các hợp chất hữ cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.21 KB, 57 trang )

Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

MỞ ĐẦU
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có
diện tích tự nhiên 3.553km2 và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, đào
tạo của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và là cửa ngõ giao lưu kinh tế- xã hội giữa
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình lại khơng
q phức tạp so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đồng thời chỉ cách thủ đơ Hà
Nội 80km. Với vị trí địa lý thuận lợi cùng nguồn tài nguyên, đất, nước, khống sản
phong phú và đa dạng, Thái Ngun có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế,
trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Thái Ngun, ln ở
mức cao, bình qn giai đoạn 2011-2014 tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh GDP đạt
10,2%, năm 2015 đạt 15%, đặc biệt là các ngành công nghiệp, dịch vụ có tốc độ
tăng trưởng nhanh.
Sự phát triển kinh tế xã hội cũng đã tạo nên một áp lực lên hệ sinh thái môi
trường của tỉnh và khu vực. Nhận thức rõ các vấn đề có thể tác động đến sự suy
giảm chất lượng môi trường đất, nước, không khí, đa dạng sinh học; gây tác động
trực tiếp đến đời sống nhân dân nên công tác quản lý và kiểm sốt diễn biến chất
lượng mơi trường được quan tâm đúng mức. Do vậy, mạng lưới quan trắc môi
trường tỉnh Thái Nguyên đã được thiết lập và thực hiện từ năm 1998, qua từng giai
đoạn dựa trên cơ sở hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội, để kịp thời theo dõi chính
xác và đầy đủ, đặc biệt là tại các điểm nóng về mơi trường mới phát sinh đồng thời
mạng lưới quan trắc được xây dựng, điều chỉnh theo từng giai đoạn.
Năm 2016, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện việc quan trắc hiện trạng môi
trường theo Quyết định số 792/QĐ-UBND ngày 15/4/2016 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc phê duyệt Dự án Mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2016-2020 và Quyết định số 3583/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm
2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung một số
nội dung của Dự án mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2016-2020 với tần suất 2-6 lần/năm tại 147 điểm theo 02 chương trình quan trắc là
chương trình quan trắc hiện trạng và chương trình quan trắc tác động. Trong đó,


chương trình quan trắc hiện trang tại 79 điểm (9 điểm quan trắc mơi trường khơng
khí, nước mặt tại 47 điểm, nước dưới đất tại 13 điểm, đất tại 4 điểm, trầm tích (bùn
đáy) tại 6 điểm), quan trắc tác động tại 68 điểm (khơng khí khu vực chịu tác động
tại 21 điểm, nguồn thải tại 31 điểm, suối tiếp nhận các nguồn thải tại 11 điểm, nước
sông Cầu, Sông Công sau điểm tiếp nhận nước suối tại 5 điểm). Qua việc thực hiện
quan trắc đã kịp thời theo dõi được chất lượng môi trường đất, nước, không khí trên
1


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

địa bàn tỉnh, kịp thời có các đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Theo kết quả quan trắc môi trường hàng năm cho thấy, mơi trường đất, nước,
khơng khí trên địa bàn tỉnh đã và đang bị ô nhiễm, suy thối. Ở một số khu vực ơ
nhiễm, suy thối mơi trường vẫn tiếp tục bị xuống cấp, có nơi, có lúc đã đến mức
báo động, suy thối mơi trường khơng những chưa được kiềm chế, giảm thiểu mà
cịn có xu hướng gia tăng với các thành phần ô nhiễm ngày càng phức tạp nhất là
việc quan trắc giám sát các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí, đất,
nước.. Từ năm 2008, được sự quan tâm của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, các tổ
chức quốc tế, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Thái
Nguyên đã được đầu tư cơ bản các trang thiết bị quan trắc môi trường, các cán bộ
đã được đào tạo, trình độ ngày được nâng cao. Hiện tại, việc quan trắc giám sát môi
trường đối với các vấn đề ô nhiễm kim loại, các hợp chất đa lượng trên địa bàn tỉnh
cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đề ra, còn việc quan trắc các hợp chất hữu cơ
trong mơi trường khơng khí đang là một thách thức lớn đối với tỉnh Thái Nguyên
nói riêng và trên tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung do năng lực các trang thiết bị
phục vụ quan trắc mơi trường cịn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.
Trong khi đó, ơ nhiễm đặc trưng của vùng Đơng Bắc nói chung và của tỉnh
Thái Nguyên nói riêng là vấn đề ô nhiễm lưu vực sông, ô nhiễm môi trường khơng

khí trong đó đặc trưng là ơ nhiễm các hợp chất hữu cơ, ô nhiễm các kim loại nặng
và vấn đề ơ nhiễm khí thải, bụi. Trong giai đoạn vừa qua, với tốc độ phát triển khá
nhanh trong hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhiều khu cụm cơng
nghiệp mới được hình thành như Khu cơng nghiệp n Bình, khu cơng nghiệp
Điềm Thụy,..đã xuất hiện nhiều thành phần ô nhiễm hữu cơ đặc biệt trong môi
trường không khí rất phức tạp như các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, Furan,
Dioxin...gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống dân sinh xung quanh các
khu vực trên. Trong khi đó, năng lực quan trắc các hợp chất trên trong mơi trường
khơng khí chưa đáp ứng được u cầu đề ra, dẫn đến khơng kiểm sốt được việc
phát thải ra ngồi mơi trường. Đây là các thành phần ô nhiễm khá phức tạp nên các
trang thiết bị của các đơn vị hoạt động quan trắc tại khu vực miền Bắc hầu như
không đáp ứng được.
Theo quy định để quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường khơng khí hiện
nay có 04 quy chuẩn là QCVN 05/2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh đối với các thông số bụi, SO 2, NO2,
bụi Pb, bụi PM10, O3 và QCVN 06/2009/BTNMT quy chuẩn quốc gia quy định về
2


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

các hợp chất độc hại trong mơi trường khơng khí xung quanh; QCVN
19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi
và các chất vơ có; QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí
thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. Thực hiện quy định trên hiện nay,
trang thiết bị của Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường mới đáp ứng được
việc giám sát các thông số bụi và các chất vơ cơ theo QCVN 05/2013/BTNMT và
QCVN 19:2009/BTNMT, cịn các hợp chất hữu cơ yêu cầu quan trắc giám sát theo
QCVN 06/2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT cơ bản chưa đáp ứng được.
Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ quan trắc và phân tích mơi trường do Bộ

Tài ngun và Mơi trường, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao; phục vụ công tác thanh
kiểm tra môi trường đưa ra các kết luận về hiện trạng mơi trường có độ chính xác
cao thì Trạm Quan trắc môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái
Nguyên cần phải được đầu tư bổ sung đầu tư các trang thiết bị đầy đủ hơn. Vì vậy,
việc thực hiện Dự án để đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ
trong thời điểm này là rất cần thiết.
Để thực hiện giải pháp trên, ngày 10/3/2017 Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh
Thái Nguyên đã có Quyết định số 112/QĐ-STNMT về giao chỉ tiêu kế hoạch và dự
toán chi ngân sách nhà nước năm 2017 Sở Tài nguyên và Môi trường và giao cho
Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường chủ trì tổ chức lập dự án “Đầu tư
trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong môi trường khơng khí” để đáp
ứng được các u cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong thời gian tới.

3


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên Dự án: Đầu tư trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi

trường khơng khí
2. Cơ quan triển khai và thực hiện Dự án : Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

Thái Nguyên
3. Địa điểm thực hiện Dự án

- Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường- Sở Tài Ngun và Mơi
trường Thái Ngun; Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên

4. Thời gian thực hiện dự án: 2017-2018
5. Mục tiêu của Dự án

- Tăng cường năng lực quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm các hợp chất hữu cơ
trong mơi trường khơng khí trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần vào sự nghiệp
bảo vệ mơi trường bảo đảm có sự phát triển hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trường.
- Làm cơ sở đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ về môi
trường và triển khai ứng dụng; đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư trong hoạt động
đầu tư, sản xuất kinh doanh về giải pháp xử lý rác thải và khắc phục ô nhiễm môi
trường.
6. Nội dung thực hiện dự án

- Đầu tư các trang thiết bị quan trắc hiện trường phục vụ quan trắc các hợp
chất VOCs, Furan và Dioxin trong môi trường khơng khí xung quanh và khí thải
cơng nghiệp;
- Đầu tư thiết bị phụ trợ phục vụ cho việc phân tích các hợp chất hữu cơ bay
hơi (VOCs) trong mơi trường khơng khí.
- Đào tạo cán bộ về các u cầu kỹ thuật, vận hành các trang thiết bị.
7. Cơ sở pháp lý lập dự án

- Luật bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014 của
Quốc hội khóa XIII;

4


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định

thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Mơi trường;
- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định về
điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường ngày
25/10/2013 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường ngày
07/10/2009 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường ngày
16/11/2009 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 90/2016/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài ngun và mơi
trường quốc gia giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030”.
- Quyết định số 792/QĐ-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Thái Nguyên về phê duyệt dự án mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2016-2020.
- Quyết định số 3583/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2016 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung một số nôi dung
của dự án mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020.
- Quyết định số 112/QĐ-STNMT về giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán chi
ngân sách nhà nước năm 2017 Sở Tài ngun và Mơi trường.
8. Kinh phí

8.1. Tổng kinh phí thực hiện dự án: 2.541.780.305 VNĐ đồng (Bằng chữ:
Hai tỷ, năm trăm bốn mươi mốt triệu, bảy trăm tám mươi nghìn, ba trăm linh năm
đồng./.)
Trong đó:
- Chi phí lập Dự án: 35.000.000 đồng.
- Tăng cường trang thiết bị quan trắc hiện trường và phân tích trong phịng
thí nghiệm: 2.448.435.000 đồng
- Chi phí đào tạo cán bộ về yêu cầu kỹ thuật và vận hành các trang thiết bị:

40.000.000 đồng;
5


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

- Các chi phí khác (Chi phí duyệt giá, đầu thầu, kinh phí dự phịng 2%):
18.106.850 đồng.
8.2. Nguồn kinh phí:
- Kinh phí sự nghiệp mơi trường: địa phương
- Các nguồn kinh phí khác

6


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Chương II:
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP DỰ ÁN
“ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ QUAN TRẮC CÁC HỢP CHẤT HỮU
CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ”
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUYÊN

1.1. Vị trí địa, kinh tế-chính trị
1.1.1. Vị trí địa lý:
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng TD&MNPB, có diện tích tự
nhiên 3.531,7 km2, chiếm 1,07% diện tích cả nước. Năm 2011, dân số tồn tỉnh là
1.139,4 nghìn người, chiếm 1,30% dân số cả nước. Về tổ chức hành chính, sau khi
chia tỉnh (theo Nghị quyết Quốc hội tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khố IX) Thái

Ngun có 9 đơn vị hành chính gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sơng Cơng và
7 huyện (Phổ n, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương)
với tổng số 181 xã, phường và thị trấn (trong đó vùng cao: 16, vùng núi: 109, vùng
trung du và đồng bằng: 56).
Về vị trí địa lý: Tỉnh Thái Nguyên giáp với tỉnh Vĩnh Phúc ở phía Bắc,
Tuyên Quang ở phía Tây, Lạng Sơn, Bắc Giang ở phía Đơng và Thủ đơ Hà Nội ở
phía Nam tạo ra được lợi thế là trực tiếp tiếp giáp với Hà Nội và ở vị trí trung tâm
của vùng TD&MNPB.
Về vị trí địa kinh tế, chính trị: Thái Nguyên là một trong những trung tâm
kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng TD&MNPB và là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã
hội giữa vùng TD&MNPB với vùng đồng bằng sông Hồng.
Thái Nguyên là đầu mối giao thông nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi
phía Bắc, có vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh, là vành đai bảo vệ cho Thủ
đô Hà Nội. Trước đây và hiện nay, tỉnh Thái Ngun vẫn được Chính phủ coi là
trung tâm văn hóa và kinh tế của các dân tộc phía Bắc; là trung tâm đào tạo lớn thứ
ba trong cả nước (với 9 trường đại học, 12 trường cao đẳng, 7 trường trung học và
dạy nghề, 33 trung tâm đào tạo nghề), có bệnh viện đa khoa khu vực, đồng thời
cũng là trung tâm cơng nghiệp cơ khí, luyện kim sớm được hình thành và phát triển
ở nước ta.
7


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Thái Nguyên là tỉnh có mối liên hệ chặt chẽ với vùng tam giác kinh tế phát
triển mạnh là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong tương lai, Thái Nguyên sẽ
nằm trong vùng tứ giác tăng trưởng kinh tế là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Thái Nguyên, phát triển dọc QL18 nối vùng Tây Bắc, Việt Bắc với cảng nước sâu
Cái Lân và đường cao tốc QL5 nối với cảng Hải Phịng.
Với vị trí địa kinh tế, chính trị quan trọng và với mạng lưới giao thông đối
ngoại tương đối phát triển, Thái Nguyên được kết nối với bên ngồi rất thuận lợi.

Tỉnh có hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình dẻ quạt mà thành phố Thái
Nguyên là điểm đầu mối xuất phát. Đường quốc lộ số 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn,
Cao Bằng là tuyến trục dọc của toàn Tỉnh qua thành phố Thái Nguyên, là cửa ngõ
phía Nam nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh
khác trong cả nước, đồng thời còn là cửa ngõ phía Bắc qua tỉnh Bắc Kạn lên Cao
Bằng thơng sang biên giới Trung Quốc. Các quốc lộ 37, 1B cùng với hệ thống tỉnh
lộ, huyện lộ là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh
xung quanh. Tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều, Lưu Xá - Kép - Đông Triều nối
với khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép và thành phố Thái Nguyên. Vị trí
này đã và đang tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng
TD&MNPB và gắn kết thuận lợi với Hà Nội, nhất là sau khi tuyến đường cao tốc
Hà Nội - Thái Nguyên được xây dựng xong.
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015
a. Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng cao, tốc độ tăng trưởng bình quân
đạt 70,8%/năm (mục tiêu tăng 20%). Năm 2015, giá trị sản xuất cơng nghiệp ước đạt
362 nghìn tỷ đồng, gấp 14,5 lần so với năm 2010, trong đó: cơng nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi 332,2 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng trên 90%, tăng 173,5%/năm; công
nghiệp địa phương ước đạt 14,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,2%/năm.
Trong giai đoạn vừa qua, bình qn hàng năm đầu tư cho ngành cơng nghiệp
chiếm khoảng 60% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Nhiều khu, cụm cơng nghiệp mới
được hình thành (khu cơng nghiệp n Bình, khu cơng nghiệp Điềm Thụy,…). Hiện
nay, tồn tỉnh có trên 4000 doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành cơng nghiệp
như: khai khống, luyện kim, cơ khí chế tạo, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, sản
xuất, lắp ráp linh kiện điện tử… Bên cạnh đó Thái Ngun cịn có hàng trăm làng có
nghề, trong đó gần 100 làng nghề được công nhận thuộc các ngành nghề chè, đồ gỗ,
8


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí


miến tập trung ở các xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, 1 số xã thuộc huyện Phú
Lương, Định Hóa và Đồng Hỷ.
b. Hạ tầng xây dựng
Trong giai đoạn 2011 – 2015, kết cấu hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng,
nâng cấp, nhất là các cơng trình trọng điểm, các tuyến giao thơng chính, hạ tầng đơ
thị và nơng thôn. Hạ tầng KT-XH ở nông thôn như giao thông, mạng lưới điện,
trường lớp học, trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã được cải thiện đáng kể. Trong 5 năm
đã cải tạo nâng cấp 3.650 km đường giao thông nông thôn; 180 km kênh mương
thủy lợi; 168 trạm điện, 646 km đường điện. Hạ tầng khu, cụm công nghiệp được
quan tâm, đã quy hoạch 06 khu công nghiệp với diện tích 1.420 ha, trong đó 4 khu
cơng nghiệp đã đi vào hoạt động (Sông Công I, Điềm Thụy, Yên Bình, Nam Phổ
n) thu hút 118 dự án, trong đó 80 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất. Đã Quy
hoạch 32 cụm công nghiệp (hiện đang điều chỉnh lên 35 cụm công nghiệp), đã thu
hút được 60 dự án, trong đó 34 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất. Hệ thống đô thị
được đầu tư nâng cấp theo hướng hiện đại, đồng bộ. Tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí
đơ thị loại 1 thành phố Thái Nguyên. Thành lập thành phố Sông Công và thị xã Phổ
Yên.
c. Phát triển giao thông
Đến thời điểm báo cáo, đã có 3/5 dự án của ngành giao thơng được triển khai.
Cụ thể: Dự án xây dựng Quốc lộ 3 mới đoạn Hà Nội - Thái Nguyên theo tiêu chuẩn
đường cao tốc đã được thông xe kỹ thuật trong tháng 7/2013; Dự án nâng cấp, cải
tạo QL3 cũ đoạn Cầu Đa Phúc - Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn cấp III, hiện chỉ cịn
đoạn Km34+300 – Km38+500, dài 4,2 km chưa hồn thiện; Dự án các cầu vượt
sông Cầu mới triển khai được 01/4 cầu do UBND thành phố Thái Nguyên làm chủ
đầu tư. Song song với hạ tầng giao thông được phát triển, nâng cấp kết hợp việc gia
tăng các phương tiên giao thông đường bộ gây ra những áp lực và tác động không
nhỏ đến môi trường, đặc biệt là mơi trường khơng khí.
d. Phát triển nơng nghiệp
Trong giai đoạn 2011 – 2015, ngành nông – lâm nghiệp – thủy sản của tỉnh

được đánh giá là ổn định. Giá trị nơng, lâm nghiệp, thủy sản bình qn hằng năm
tăng 6,2%, vượt mục tiêu đề ra (tăng 6%); trong đó nơng nghiệp tăng 5,9%, lâm
nghiệp tăng 14,1%, thủy sản tăng 8,5%.
9


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn
nuôi, từ 32% năm 2010 lên 41% năm 2015. Năm 2015, tồn tỉnh có 550 trang trại
chăn ni, tăng 22% so với năm 2010, bước đầu hình thành các vùng chăn ni tập
trung, đảm bảo an tồn dịch bệnh.
Công tác chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
được quan tâm, nhiều giống cây trồng, vật ni có ưu thế về năng suất được đưa vào
sản xuất. Tuy nhiên, theo đó là hàng loạt các loại hóa chất, chế phẩm, thuốc trừ sâu
được đưa vào sử dụng, phần nào gây áp lực và làm ảnh hưởng đến chất lượng môi
trường xung quanh.
e. Dịch vụ
Giá trị tăng thêm của thương mại dịch vụ ước tính đến năm 2015 gấp 1,5 lần so
với năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 7,7%/năm.
Hoạt động thương mại đã có nhiều chuyển biến tích cực, mạng lưới thị trường
từ thành thị đến nông thôn phát triển và mở rộng với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân.
Giá trị xuất khẩu năm 2015 ước đạt 17,5 tỷ USD, gấp 177 lần so với năm 2010,
tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 182%/năm, sản phẩm xuất khẩu chủ
yếu là mặt hàng điện tử, viễn thơng (chiếm 97%).
Đánh giá chung:
Tình hình KT-XH của tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây có nhiều
thuận lợi, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu chuyển dịch theo hướng công
nghiệp, hiện đại. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2011 –

2015 là 13,1%, cao hơn 7,28% so với bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng. Năm 2015, tỷ
trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ đạt 83,2%; so với năm 2010, tỷ trọng công
nghiệp – xây dựng tăng từ 39,5% đến 49%; Nông – lâm nghiệp – thủy sản giảm từ
21,3% xuống cịn 16,8%.
Song song với q trình phát triển KT-XH cũng làm gia tăng các vấn đề môi
trường: Sự hành thành và phát triển các khu công nghiệp Điềm Thụy, Yên Bình, khu
vực mỏ Núi Pháo phát sinh khối lượng lớn các loại chất thải, phát sinh các vấn đề về
ô nhiễm mơi trường nước và khơng khí khu vực xung quanh. Việc gia tăng và phát
triển các trang trại chăn nuôi gây ra các vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng tại các nguồn
10


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

nước mặt, nước ngầm, đặc biệt là tại các khu vực nông thôn. Ứng dụng khoa học kỹ
thuật trong nông nghiệp ngoài những hiệu quả về tăng năng suất, chất lượng nơng
phẩm thì cũng đưa vào mơi trường các loại hóa chất, chế phẩm, thuốc trừ sâu mới,
gây ảnh hưởng và tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người.
1.1.3. Vị trí kinh tế của Thái Nguyên đối với TD&MNPB và đối với cả nước
* Thái Nguyên có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế vùng
TD&MNPB và vào kinh tế cả nước. Đóng góp của Tỉnh vào tăng trưởng kinh tế
vùng TD&MNPB và vào kinh tế cả nước thể hiện trên hai khía cạnh: (i) Xếp hạng
GDP bình quân đầu người, và (ii) tỷ trọng GDP của Tỉnh trong tổng GDP của vùng
và cả nước, thể hiện qua các Hình 1 và Hình 2 dưới đây:
Hình 1: Tỷ trọng GDP các tỉnh vùng TD&MNPB năm 2000 và 2011
Đơn vị tính: %

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng TD&MNPB đến năm 2020, Số liệu của Tổng
cục Thống kê 2000-2011 và xử lý của Đề án.


Hình 1 cho thấy tỷ trọng GDP tỉnh Thái Nguyên trong vùng TD&MNPB đã
tăng từ 12,2% năm 2000 lên 12,6% năm 2005, 13,3% năm 2010 và 14,2% vào năm
2011 (tăng 2% trong thời kỳ 11 năm), đưa Tỉnh từ vị trí thứ ba vào năm 2000 lên vị
trí thứ nhất năm 2010 và 2011. Xu thế này hoàn toàn phù hợp với một tỉnh có vai
11


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

trị trung tâm vùng như Thái Nguyên.
Hình 2: GDP bình quân đầu người của Thái Nguyên so với các tỉnh vùng
TD&MNPB năm 2000 và 2010

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng TD&MNPB đến năm 2020, Số liệu của Tổng
cục Thống kê 2000-2011 và xử lý của Đề án.

Hình 2 cho thấy GDP bình quân đầu người của Tỉnh tăng liên tục qua các
năm. Thái Nguyên đã vươn từ vị trí thứ tư vào năm 2000 lên vị trí thứ ba vào năm
2010. Mặc dù tỷ trọng của Tỉnh trong GDP vùng hiện đứng đầu vùng nhưng mức
độ cải thiện của Tỉnh về chỉ tiêu GDP/người - chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển
tổng quát - sau hơn 10 năm như vậy còn chậm, chưa xứng tầm với một tỉnh có vai
trị trung tâm vùng.
1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên
Thời tiết khí hậu
Khí hậu của tỉnh Thái Nguyên chia làm bốn mùa rõ rệt, bao gồm mùa xuân,
mùa hạ, mùa thu và mùa đơng. Theo số liệu của Tổng cục Khí tượng -Thuỷ văn,
nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất (28,9 0C - tháng 6) với tháng
lạnh nhất (15,20C - tháng 1) là 13,70C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ

1.300-1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Tổng tích
nhiệt độ vượt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 18 0C) chỉ trong
3 tháng.
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500-2.500 mm, cao nhất vào
tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1, tổng lượng nước mưa tự nhiên của tỉnh Thái
Nguyên dự tính lên tới 6,4 tỷ m3/năm. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đều
12


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

theo thời gian và không gian. Theo không gian lượng mưa tập trung nhiều ở thành
phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, trong khi đó tại huyện Võ Nhai, Phú Lương lượng
mưa tập trung ít hơn. Theo thời gian, lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mùa
mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lượng mưa tháng 8 chiếm đến gần
30% tổng lượng mưa cả năm và vì vậy thường gây ra những trận lũ lụt lớn. Vào
mùa đông, đặc biệt là tháng 12, lượng mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa
cả năm.
Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu của tỉnh vào mùa đơng
được chia thành ba vùng:
- Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai.
- Vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hoá, Phú Lương, Nam Võ Nhai.
- Vùng ấm gồm các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình, thị xã
Sơng Cơng và thành phố Thái Ngun.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu - thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên tương đối
thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững,
thuận lợi cho phát triển các ngành nơng, lâm nghiệp nói chung. Tuy vậy, vào mùa
mưa với lượng mưa tập trung lớn thường xảy ra thiên tai như sụt lở, trượt đất, lũ
quét ở một số triền đồi núi và lũ lụt ở khu vực dọc theo lưu vực sông Cầu và sông
Công.

2.2. Tài nguyên thiên nhiên
2.2.1. Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê năm 2011, tổng diện tích đất tự nhiên của Tỉnh là
353.171,6 ha, trong đó:
- Đất núi chiếm 43,83% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200 m, hình thành
do sự phong hố trên các đá Macma, đá biến chất và đá trầm tích. Đất núi thích hợp
cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, rừng kinh
doanh, nhưng cũng thích hợp để trồng các cây đặc sản, cây ăn quả.
- Đất đồi chiếm 24,57% diện tích tự nhiên, chủ yếu hình thành trên cát kết,
bội kết, phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo. Đây là vùng đất xen kẽ giữa nông
và lâm nghiệp. Đất đồi phân bố ở một số huyện như Đại Từ, Phú Lương… với độ
cao từ 50 đến 200 m, có độ dốc từ 5 đến 20 m, rất phù hợp đối với cây công nghiệp,
đặc biệt là cây chè và cây ăn quả lâu năm.
- Đất ruộng chiếm 13,60% diện tích đất tự nhiên. Tuy phần lớn diện tích có
độ phì thấp đang trồng các loại cây lương thực như lúa, ngô, cây mầu như khoai,
lạc đỗ đủ đảm bảo cung cấp lương thực trong Tỉnh.
- Các loại đất cịn lại chiếm 18%, trong đó đất chưa sử dụng còn khoảng
13


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

16.364,06 ha (chiếm 4,63% diện tích tự nhiên), trong đó có khoảng 2,71% diện tích
tự nhiên là đất bằng và đất đồi núi chưa sử dụng có khả năng sử dụng cho mục đích
nơng, lâm nghiệp.
Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh có sự thay đổi đáng kể kể từ năm 2005 đến nay.
Đất lâm nghiệp tăng đều qua các năm, năm 2011, đất lâm nghiệp có rừng chiếm
50,91% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Đất sản xuất nơng nghiệp tăng không
nhiều qua các năm, năm 2011 chiếm 30,94% và đất ni trồng thủy sản chiếm
1,19% tổng diện tích tự nhiên. Điểm đáng lưu ý là diện tích đất chưa sử dụng giảm

đáng kể qua các năm, chủ yếu do được chuyển sang phục vụ mục đích lâm nghiệp
(giảm từ 13,85% tổng diện tích đất tự nhiên năm 2005 xuống còn 4,63% năm
2011).
2.2.2. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt: Nguồn nước mặt của Thái Nguyên chủ yếu do hệ
thống sơng ngịi cung cấp. Thái Ngun có hai sơng chính là sơng Cơng và sơng
Cầu.
- Sơng Cơng có lưu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định
Hoá chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng mưa lớn nhất của tỉnh Thái
Ngun. Dịng sơng đã được ngăn lại ở Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nước
rộng khoảng 25 km2 với sức chứa lên tới 175 triệu m 3 nước. Hồ này có thể chủ
động điều hồ dịng chảy, chủ động tưới tiêu cho 12 nghìn ha lúa hai vụ, màu, cây
cơng nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông
Công.
- Sông Cầu nằm trong hệ thống sơng Thái Bình có lưu vực 3.480 km 2 bắt
nguồn từ Chợ Đồn chảy theo hướng Bắc - Đông Nam. Tổng lượng nước sông Cầu
khoảng 4,5 tỷ m3. Hệ thống thuỷ nơng của con sơng này có khả năng tưới cho 24
nghìn ha lúa hai vụ của huyện Phú Bình của Tỉnh và các huyện Hiệp Hồ, Tân n
của tỉnh Bắc Giang.
Tài nguyên nước ngầm: Bên cạnh nguồn nước mặt Thái Ngun cịn có trữ
lượng nước ngầm khá lớn, khoảng 3 tỷ m 3, nhưng việc khai thác sử dụng còn hạn
chế.
2.2.3. Tài nguyên rừng và các thảm thực vật, động vật
Năm 2011, Thái Ngun có trên 179,8 nghìn ha đất lâm nghiệp có rừng,
trong đó rừng sản xuất có 111,1 nghìn ha rừng phịng hộ 34,8 nghìn ha và rừng đặc
dụng khoảng 33,8 nghìn ha.
Thảm thực vật
Thảm thực vật của Thái Nguyên hiện nay được chia thành ba kiểu chính:
- Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới cây lá rộng trên đất hình thành từ đá
14



Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

vơi và các trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu này phân bố chính ở các hệ tầng đá vơi
thuộc hai huyện Võ Nhai và Định Hoá, những năm gần đây do khai thác không hợp
lý nên kiểu thảm thực vật này bị suy thoái.
- Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới trên đất hình thành từ các loại đá gốc
khác nhau và trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu rừng này chủ yếu ở vùng đồi núi
phía Tây của tỉnh, một phần ở phía Bắc và Đơng Bắc, đơi khi xen kẽ với kiểu rừng
trên đất hình thành từ đá vơi. Ở đây cịn thấy một số lồi cây lá rộng, cây gỗ với
thành phần ưu thế: dẻ gai, chò, trường, ngát, trám trắng, sao, gội, long não, dẻ, sa
mu. Các loại tre nứa thường là mai, vầu, giang và các cây gỗ nhỏ, cỏ mọc xen.
- Thảm cây trồng: Diện tích cây lâu năm và cây nơng nghiệp chiếm gần 1/3
diện tích tồn tỉnh. Diện tích này phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng phía Nam và
vùng trung tâm của tỉnh. Cây lương thực, thực phẩm có lúa, sắn, ngô, khoai, đỗ
tương, lạc, rau xanh. Cây lâu năm chủ yếu là chè. Cây ăn quả chủ yếu có vải, nhãn,
hồng.
2.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả điều tra, thăm dò mới nhất phục vụ cho lập Quy hoạch các
ngành cơng nghiệp khai khống của Tỉnh, tiềm năng khống sản của Thái Nguyên
có các loại sau:
- Than: Đã phát hiện 11 mỏ và điểm khoáng sản với tổng trữ lượng cịn lại
trên 65 triệu tấn. Mỏ có trữ lượng lớn là Khánh Hòa 46 triệu tấn, Núi Hồng 15,1
triệu tấn, mỏ Làng Cẩm có trữ lượng trên 3,5 triệu tấn than mỡ dùng luyện cốc và
một số điểm than nhỏ khác. .
- Quặng sắt: Đã phát hiện, điều tra, đánh giá, thăm dị 21 mỏ và điểm
khống sản sắt trên tổng số 42 điểm mỏ với tổng trữ lượng còn lại trên 38 triệu tấn,
đáng chú ý là các mỏ: Tiến Bộ 24 triệu tấn, Trại Cau 9,88 triệu tấn, Quang Trung 4
triệu tấn...

- Titan: Đã phát hiện 17 mỏ và điểm quặng Titan với trữ lượng dự báo hơn
chục triệu tấn; Các mỏ có trữ lượng lớn là: Titan Hữu Sào, Titan Cây Châm mỗi mỏ
vài triệu tấn ilmenít…
- Thiếc, vonfram: Đây là loại khống sản có tiềm năng ở tỉnh Thái Nguyên,
tổng trữ lượng còn lại SnO2 của cả 03 mỏ chính là 18.648 tấn; riêng khu Đá Liền có
trữ lượng và tài nguyên là:173.567 tấn WO3 và 149.140 tấn Bi.
- Chì, kẽm: Đã điều tra, đánh giá, thăm dị 9/42 mỏ và điểm khống sản
được phát hiện, với tổng trữ lượng chì - kẽm ước khoảng trên 270 nghìn tấn kim
loại (hàm lượng chì, kẽm trong quặng từ 8-30%).

15


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

- Vàng: có nhiều trong quặng đa kim mỏ Vonfram Đá Liền (38 tấn), mỏ vàng
gốc Thượng Kim (khoảng trên 12 tấn), các điểm còn lại chỉ vài cân, vài chục cân
đến một hai tạ.
Trên địa bàn tỉnh cịn tìm thấy một vài nơi có đồng, thuỷ ngân trữ lượng tuy
khơng lớn, nhưng có ý nghĩa về mặt kinh tế.
- Nhóm khoáng sản phi kim loại:
+ Caolanh: Trên 100 triệu tấn
+ Pyrit: Chưa có thống kê
+ Barit (BaSO4): Trên 124.000 tấn
+ Photphorit: Trên 89.558 tấn
+ Quazit: Trên 25,3 triệu tấn
+ Dolomit: Trên 100 triệu tấn
- Nhóm khống sản vật liệu xây dựng:
Có đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi… trong đó sét xi măng có trữ lượng
khoảng 84,6 triệu tấn. Sét ở đây có hàm lượng các chất dao động như SiO 2 từ 51,965,9%, Al2O3 khoảng từ 7-8%, Fe2O3 khoảng 7-8%. Ngồi ra Thái Ngun cịn có

sét làm gạch ngói, cát sỏi dùng cho xây dựng… Đáng chú ý nhất trong nhóm
khống sản phi kim loại của tỉnh Thái Nguyên là đá carbonat bao gồm đá vôi xây
dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m 3, đá vơi xi măng ở Núi Voi, La Giang, La Hiên
có trữ lượng 194,7 triệu tấn.
Nhìn chung, tài ngun khống sản của Thái Nguyên là phong phú về chủng
loại, trong đó có nhiều loại có ý nghĩa quốc gia như quặng sắt, than (đặc biệt là than
mỡ). Đây là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phát triển các ngành cơng nghiệp
như luyện kim, khai khống, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng... Tuy vậy, cho
đến nay số liệu về trữ lượng thăm dò, trữ lượng kinh tế và trữ lượng kỹ thuật cần
cho quy hoạch tổng thể, nhưng chưa thu thập được, vì thế khó có thể đưa ra được
định hướng khai thác gắn với chế biến có tính khả thi.
2.2.5. Tài ngun du lịch
Thái Ngun có nhiều cảnh quan thiên nhiên đa dạng, hệ sinh thái động
thực vật phong phú, sông hồ, hang động đẹp như: hồ Núi Cốc, đền thờ Lưu Nhân
Trú (huyện Đại Từ), hồ Bảo Linh (huyện Định Hố), hang Phượng Hồng - suối
Mỏ Gà, di tích khảo cổ học mái đá ngườm Thần Xa và động người xưa (huyện Võ
Nhai), hang Chùa, hang Dơi, suối Tiên (huyện Đồng Hỷ)...
Theo thống kê, Tỉnh có 777 điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, trong
đó đã có 01 di tích được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt với 17 điểm di tích, 28 di
16


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

tích cấp quốc gia và 95 di tích cấp tỉnh.. Đặc biệt nhất là ATK (An tồn khu) ở
huyện Định Hố, nơi các vị lão thành cách mạng bí mật hoạt động để lãnh đạo cách
mạng và kháng chiến thành công. Huyện Phú Lương có Đền Đuổm nơi thờ Dương
Tự Minh - vị anh hùng dân tộc. Thành phố Thái nguyên có Bảo tàng Văn hố các
Dân tộc Việt Nam, nơi trưng bày, giới thiệu nét đẹp sinh hoạt văn hoá của cộng
đồng 54 dân tộc Việt Nam, và là Thủ phủ của Chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ

chống thực dân Pháp. Đây cũng là nơi có nhiều đền, chùa, miếu, mạo có cảnh quan
và kiến trúc đẹp như Chùa Phủ Liễn, Chùa Đồng Mỗ, Đền Ông, Đền Xương Rồng,
Chùa Túc Duyên, Đồi Đội Cấn.
Về văn học huyền thoại có chàng Cốc - nàng Công gắn với địa danh Hồ Núi
Cốc và bài hát trữ tình “Huyền Thoại Hồ Núi Cốc”. Đây là một trong những điểm
du lịch có sức hút lớn nhất của Tỉnh.
Thái Nguyên có nhiều đồi núi điệp trùng cao thấp khác nhau quanh năm
xanh tốt với những rừng cọ, đồi chè, thảm cỏ, nương ngô… xen lẫn những bản làng
độc đáo của đồng bào dân tộc tạo nên nét đẹp riêng của tỉnh miền núi.
Nhìn chung, Tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái
gắn với cảnh quan thiên nhiên và lịch sử, văn hoá dân tộc đặc sắc để phát triển du
lịch văn hoá, lịch sử. Thái Nguyên ở gần Hà Nội nên có nhiều cơ hội nằm trong các
tuyến, tour du lịch quốc gia.
3. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2016-2020.
Trong những năm 2011-2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm
là 13,1%, cao hơn 7,28% so với bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng. Năm 2015, tỷ
trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ đạt 83,2%; so với năm 2010, tỷ trọng công
nghiệp – xây dựng tăng từ 39,5% đến 49%; Nông – lâm nghiệp – thủy sản giảm từ
21,3% xuống còn 16,8%.
3.1. Quan điểm chủ đạo đối với phát triển
Căn cứ vào Chiến lược phát triển KT-XH cả nước thời kỳ 2011-2020, Quy
hoạch phát triển KT-XH vùng TD&MNPB, Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính
trị, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 58/QĐ-TTg và Nghị quyết
của Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVIII, xuất phát từ tình hình trong nước và quốc
tế, từ các tiềm năng, lợi thế, hạn chế và thực trạng phát triển KT-XH của Tỉnh trong
những năm qua, có thể xác định các quan điểm cơ bản phát triển KT-XH tỉnh Thái
Nguyên đến 2020 và tầm nhìn đến 2030 như sau:
17



Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

(1) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước thời kỳ 2011-2020, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ
2011-2020 và tầm nhìn 2050 và Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn
2011-2020, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng TD&MNPB, quy
hoạch các ngành, lĩnh vực của cả nước.
(2) Thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, củng cố và nâng cao vị
thế của Tỉnh trong vùng TD&MNPB và cả nước.
(3) Phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, lợi thế của Tỉnh hình thành các sản
phẩm mũi nhọn và vùng động lực tạo bước chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, nâng
cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo phát triển bền
vững; tăng cường liên kết kinh tế với các tỉnh trong vùng và cả nước tạo động lực
cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng TD&MNPB; đẩy mạnh hội nhập kinh tế
quốc tế.
(4) Phát huy yếu tố con người, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển. Quan tâm hỗ
trợ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc phát triển toàn diện; bảo tồn và phát
huy văn hoá truyền thống của các dân tộc trong Tỉnh.
(5) Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với với bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững, xây dựng hệ thống chính trị, hành chính vững mạnh, tăng
cường quốc phịng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.
3.2. Mục tiêu phát triển
3.2.1. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại,
đi đầu trong vùng TD&MNPB và trung tâm của vùng về phát triển công nghiệp, dịch
vụ, nhất là dịch vụ giáo dục - đào tạo; có cơ cấu kinh tế hiện đại với tỷ trọng công

nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm hơn 85% GDP tồn tỉnh năm 2020 và trên 90%
vào năm 2030; có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững, với các sản
phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại
với mạng lưới giao thông đối ngoại đồng bộ và hiện đại. Thực hiện tăng trưởng xanh
với mức độ phát thải các-bon giảm dần, tiến tới tạo dựng nền kinh tế xanh, thân thiện
với môi trường.
18


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

3.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu về kinh tế
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10-11,0%/năm thời kỳ 20112020 và 10,0-10,5%/năm thời kỳ 2021-2030.
- Đưa tỷ trọng GDP của tỉnh trong vùng TD&MNPB từ 14,2% năm 2011 lên
khoảng 17% vào năm 2020 và 21% vào năm 2030.
- Cơ cấu kinh tế tính theo giá thực tế: (i) Đến năm 2020: Khu vực công nghiệp
và xây dựng khoảng 47,0-48,0%, khu vực dịch vụ khoảng 39,5-40,5% và khu vực
nông - lâm - thủy sản khoảng 11,5-13,5%; và (iii) Đến năm 2030 tương ứng khoảng
48,5-49,0%, 43,0-44,5% và 6,5-8,5%.
- GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đến năm 2020 đạt khoảng 80,0-81
triệu đồng, tương đương 3.100 USD (bằng mức trung bình của cả nước), đến năm
2030 đạt khoảng 265 triệu đồng, tương đương gần 7.800 USD (bằng khoảng 1,2 lần
mức bình quân của cả nước).
Mục tiêu về xã hội
- Phấn đấu giảm tỷ suất sinh hàng năm khoảng 0,01-0,02%.
- Đến năm 2020: phổ cập giáo dục mầm non; duy trì và nâng cao chất lượng
phổ cập THCS đúng tuổi và phấn đấu phổ cập giáo dục bậc trung học ở những địa
bàn có điều kiện.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 là 55% năm 2015 và năm 2020 là 70%

(trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 40%).
- Hàng năm giải quyết việc làm cho 20.000-22.000 người. Tỷ lệ thất nghiệp
khu vực đô thị: năm 2015 còn 4,0% và năm 2020 còn 3,7% lực lượng lao động.
- Số giường bệnh/10.000 dân năm 2015 đạt 32 giường, năm 2020 là 35-36
giường (chỉ tính giường bệnh trong các bệnh viện và phòng khám đa khoa khu vực);
Năm 2015 có 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế và duy trì tỷ lệ này đến năm 2020
(theo tiêu chí tại Quyết định 370/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế)
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 10% vào năm 2020 và 58% năm 2030.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm 1,8-2,0 điểm % trong thời kỳ đến
19


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

năm 2020 và giảm khoảng 1,2-1,5 điểm % trong thời kỳ 10 năm tiếp theo 20212030. Tỷ lệ nghèo của Tỉnh vào năm 2030 thấp hơn mức bình quân chung của cả
nước..
Mục tiêu về mơi trường, quốc phịng – an ninh
- Sử dụng công nghệ xanh, sạch với tỷ lệ ngày càng tăng trong sản xuất công,
nông nghiệp và trong dịch vụ, nhất là trong khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm cường độ phát thải khí nhà kính mỗi năm ít nhất 1,5-2% thời kỳ đến
năm 2050, trong đó giai đoạn đến năm 2020 giảm ít nhất 8-10% so với năm 2010 .
- Giá trị các ngành sản phẩm công nghệ cao, công nghệ xanh chiếm 42-45%
trong GDP thời kỳ đến năm 2030.
- Đến năm 2020: trên 80% khu, cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải
tập trung; 95% rác thải sinh hoạt, rác thải y tế được xử lý, 60% nước thải sinh hoạt
được xử lý đạt tiêu chuẩn B; đến năm 2030 đạt 98% rác thải sinh hoạt, rác thải y tế
được xử lý, 80% nước thải sinh hoạt được xử lý đạt tiêu chuẩn B.
- Đô thị tỉnh Thái Nguyên được phát triển mở rộng gắn kết với vùng phụ cận,
chỉnh trang, nâng cấp kết cấu hạ tầng để Thành phố Thái Nguyên xứng tầm là đô thị
loại I; các khu đô thị mới được xây dựng hiện đại có kết cấu hạ tầng đồng bộ. Kiến

trúc đô thị mang bản sắc riêng của vùng.
- Thái Nguyên là khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn trọng yếu góp phần giữ
vững quốc phịng - an ninh cho cả vùng TD&MNPB.
II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUYÊN
Theo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2011 - 2015, chất lượng khơng khí tại các thành phố, thị xã, thị trấn, khu vực xung
quanh các khu sản xuất cơng nghiệp và làng nghề chưa có nhiều cải thiện so với
giai đoạn 2006 - 2010. Trong các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí thì bụi là vấn đề
nổi cộm nhất. Các khu vực có hoạt động khai thác khống sản, các lị đốt chất thải
rắn y tế và công nghiệp như thị trấn Đại Từ, khu công nghiệp Gang thép, Ngã ba
Quán Triểu, Mỏ than Phấn Mễ... ô nhiễm bụi trong khơng khí có xu hướng duy trì ở
ngưỡng cao, đặc biệt là các khu vực gần các trục giao thơng chính. Tại các cơng
trường xây dựng (khu chung cư, đô thị mới, sửa chữa đường giao thông, xây dựng
20


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

đường trên cao,…) tình trạng ơ nhiễm bụi cục bộ vẫn tiếp tục diễn ra. Tại các khu
dân cư, nồng độ bụi trong khơng khí nhìn chung thường thấp hơn so với hai bên
đường giao thông và các công trường xây dựng. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng bởi
hoạt động giao thông, công nghiệp nên hầu hết các điểm quan trắc tại khu dân cư
đều ghi nhận mức độ ô nhiễm bụi TSP vẫn vượt nhiều lần ngưỡng cho phép QCVN
05:2013/BTNMT.
Chất lượng khơng khí tại các khu vực xung quanh các khu sản xuất công
nghiệp và làng nghề phụ thuộc vào loại hình sản xuất cũng và mức độ phát thải của
các nhà máy. Nhiều khu vực trong số này đặc biệt là các khu vực xung quanh nhà
máy xi măng và khai thác khống sản đã bị ơ nhiễm. Các khu vực nông thôn và
miền núi cách xa các trục đường giao thơng chính chất lượng khơng khí vẫn mức ở

tốt.
2.1. Mơi trường khơng khí khu vực chịu tác động từ hoạt động đơ thị
2.1.1. Thơng số bụi
Nhìn chung, tại các điểm quan trắc hàm lượng bụi tổng số luôn thay đổi và
đều ở mức khá cao ở cả hai mùa mưa và khơ. Khu vực có hàm lượng bụi tổng số
cao nhất là ngã ba Quán Triều (KKTĐ-8) do mật độ xe tải cao và chất lượng mặt
đường kém nhưng mức độ ơ nhiễm có chiều hướng giảm dần từ năm 2012 đến
2015.

Hình 2.1. Diễn biến hàm lượng bụi tổng số tại các khu vực đô thị 2011 – 2015
Hàm lượng bụi hô hấp (PM10) ở hầu hết các điểm quan trắc đều vượt giới
hạn cho phép đối với chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT)
vào cả 2 thời điểm mùa khô và mùa mưa. Ngã ba Quán Triều và cổng trường ĐH
21


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Sư phạm Thái Nguyên (KKTĐ-7) là các nơi có giá trị hàm lượng bụi PM10 cao
nhất và vượt giới hạn cho phép có thời điểm đến 2,7 lần (tại Ngã ba Quán Triều)
vào tháng 7/2013.

Hình 2.2: Diễn biến bụi PM10 tại các khu vực đô thị 2011 – 2015
Như vậy, chất lượng mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng bởi bụi là vấn đề có
tính phổ biến và đang ở mức cao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, có thể
nhận thấy vào cả 2 thời điểm mùa khô và mùa mưa tại từng điểm quan trắc khơng
có sự gia tăng ô nhiễm bụi tổng số và PM10 từ 2011 đến 2015, thậm chí có một số
điểm hàm lượng bụi tổng số và PM10 lại giảm khá đều từ 2011 đến 2014, 2015
(hình 4.1, 4.2) mặc dầu số lượng phương tiện giao thông tăng cao.
2.1.2. Hàm lượng lưu huỳnh dioxyt (SO2), nitơ dioxyt (NO2), cacbon

monoxyt (CO)
Số liệu quan trắc từ các năm 2011 – 2015 cho thấy các điểm quan trắc khu
vực đô thị hàm lượng SO2 , NO2, CO trong khơng khí đều thấp hơn nhiều so với
giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Như vậy môi trường không khí
vùng đơ thị Thái Ngun chưa có vấn đề ơ nhiễm do SO2 , NO2, CO, cũng khơng
có xu thế gia tăng ô nhiễm chỉ tiêu này trong giai đoạn 2011-2015. Hình dưới đây
là một minh họa cho hàm lượng NO2 thấp hơn nhiều quy chuẩn cho phép.

22


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Hình 2.3: Diễn biến NO2 tại các khu vực
đô thị 2011 – 2015
2.1.3. Tiếng ồn
Kết quả quan trắc tiếng ồn tại khu vực tác động được thể hiện trong 4.4 cho
thấy ô nhiễm ồn đã là vấn đề lớn ở các đô thị tỉnh Thái Nguyên: tại phần lớn các
điểm quan trắc tại TP Thái Nguyên độ ồn nằm trong khoảng 70 -75 dBA, thậm chí
có thời điểm lên đến 80 dBA, vượt giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT
đối với khu vực thông thường vào thời điểm ban ngày.
Độ ồn cao nhất tại ngã ba phố Cị - Sơng Cơng (KKTĐ-13) và cổng ĐHSP
(KKTĐ-7) – các khu vực có mật độ giao thơng cao nhưng khơng có cơ sở cơng
nghiệp, cơng trình xây dựng lớn, chứng tỏ tiếng ồn ở đô thị Thái Nguyên chủ yếu là
do hoạt động của phương tiện vận tải, hầu như không thay đổi nhiều theo mùa.

Hình 2.4: Diễn biến độ ồn tại các khu vực đô thị 2011 – 2015
Nhận xét chung về chất lượng khơng khí và độ ồn ở khu vực đơ thị:
Tại các đô thị trên địa bàn tỉnh do ảnh hưởng từ các nguồn khí thải cơng
nghiệp, xây dựng và hoạt động giao thông cũng như các hoạt động sản xuất kinh

doanh khác nên khơng khí đã có biểu hiện ô nhiễm bụi thể hiện ở hàm lượng bụi
23


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

tổng số và bụi hô hấp ở một số khu vực đã vượt giới hạn cho phép theo
QCVN05:2013/BTNMT. Trong 5 năm qua chưa có vấn đề ơ nhiễm SO2, NO2 và
CO ở khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh: nồng độ các chất ơ nhiễm này cịn thấp hơn
nhiều giới hạn cho phép theo QCVN05:2013/BTNMT đối với chất lượng khơng
khí xung quanh. Tiếng ồn đã là vấn đề lớn ở các đô thị tỉnh Thái Nguyên: tại phần
lớn các điểm quan trắc một số thời điểm độ ồn đã vượt giới hạn cho phép theo
QCVN26:2010/BTNMT. Số liệu phân tích liên tục trong 5 năm cho thấy: hàm
lượng bụi và độ ồn tại một số điểm quan trắc ở đô thị có dấu hiệu gia tăng theo thời
gian từ 2011 đến 2015, ở phần lớn các khu vực khác khơng có hiện tượng này.
2.2. Mơi trường khơng khí khu vực chịu tác động từ các hoạt động cơng
nghiệp, khai thác khống sản
Mơi trường khơng khí tại các khu vực tác động do hoạt động sản xuất cơng
nghiệp, khai thác khống sản được đánh giá qua số liệu quan trắc tại 5 điểm đại
diện trong 2 đợt mùa khô (đợt 2, tháng 3-4) và mùa mưa (đợt 4, tháng 7 – 8) trong
giai đoạn 2011 -2015.
2.2.1. Thông số bụi
Kết quả quan trắc cho thấy thông số bụi đã là vấn đề đáng quan tâm tại
nhiều khu vực công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng. Hàm lượng bụi cao nhất là
khu vực xung quanh mỏ than Phấn Mễ (KKTĐ-16), hàm lượng bụi tổng số trong
khơng khí đã vượt giới hạn cho phép từ 1,4 lần (tháng 3/2014) đến 2,8 lần (tháng
3/2013) và khu vực xung quanh mỏ Núi Pháo (KKTĐ-19) hàm lượng bụi tổng số
trong khơng khí đã vượt giới hạn cho phép từ 1,3 lần (tháng 3/2011) đến 2,5 lần
(tháng 3/2013). Tại Phấn Mễ hàm lượng bụi vào mùa khơ có chiều hướng tăng dần
từ 2011 đến 2015. Trong khi đó tại Núi Pháo: hàm lượng bụi cao nhất vào năm

2013, Trong khi đó tại Núi Pháo: hàm lượng bụi cao nhất vào năm 2013, có xu
hướng giảm vào 2014, 2015 mặc dù vẫn vượt giới hạn cho phép (hình 4.5). Một số
vị trí khác cũng có thời điểm hàm lượng bụi cao, vượt giới hạn cho phép nhưng cục
bộ và vượt không đáng kể.

24


Dự án “Đầu tư các trang thiết bị quan trắc các hợp chất hữu cơ trong mơi trường khơng khí

Hình 2.5: Diễn biến hàm lượng bụi tại các khu vực sản xuất cơng nghiệp 2011 –
2015
Hình ảnh tổng qt về hàm lượng bụi trong giai đoạn 2011 -2015 tại các
điểm quan trắc ở các vùng cơng nghiệp, khai thác khống sản có thể nhận thấy các
“trọng điểm” hàm lượng bụi cao thường vượt tiêu chuẩn là khu vực Núi Pháo, Núi
Hồng - Đại Từ, Phấn Mễ, cụm CN Cao Ngạn, Quán Triều – TP Thái Nguyên, KCN
Sông Công và KCN Nam Phổ n. Do vậy kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí do bụi ở
các khu vực này là nhiệm vụ cần tập trung của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian
tới.
2.2.2. Thông số lưu huỳnh dioxyt (SO2), nitơ dioxyt
(NO2), cacbonoxit (CO)
Qua số liệu quan trắc từ các năm 2011 – 2015 có thể thấy các điểm quan trắc
khu vực cơng nghiệp hàm lượng SO2 , NO2, CO trong khơng khí đều thấp hơn
nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Như vậy mơi trường
khơng khí vùng cơng nghiệp Thái Ngun chưa có vấn đề ơ nhiễm do SO2 , NO2,
CO, cũng khơng có xu thế gia tăng hàm lượng các chỉ tiêu này trong giai đoạn
2011-2015.
2.2.3. Tiếng ồn
Kết quả quan trắc tiếng ồn tại khu vực tác động do các hoạt động cơng nghiệp, khai
khác khống sản được thể hiện trong hình 4.6 cho thấy: tiếng ồn đã là vấn đề đáng

quan tâm ở một số khu vực sản xuất cơng nghiệp, khai thác khống sản trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên. Độ ồn cao nhất tại các khu vực nhà máy ximăng La Hiên
(KKTĐ-15), mỏ than Phấn Mễ (KKTĐ-16) và mỏ Núi Pháo (KKTĐ-19). Tại các
nơi này độ ồn có thời điểm đến 70 -75 dBA, vượt giới hạn cho phép theo
QCVN26:2010/BTNMT vào thời điểm ban ngày (ở các khu vực thông thường).
25


×