Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt ngân sách của việt nam bằng phân tích kinh tế lượng và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.85 KB, 23 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VIỆN KINH TẾ

TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÂM
HỤT NGÂN SÁCH CỦA VIỆT NAM BẰNG PHÂN TÍCH
KINH TẾ LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Họ và tên học viên

:

Mã số học viên

:

Lớp

:

Khóa học

:

LÀO CAI - 2021


MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU............................................................................................... 1


Phần 2. NỘI DUNG .......................................................................................... 3
Chương 1. Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt ngân sách 3
1.1. Lý thuyết về tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ đến thâm hụt ngân sách. 3
1.2. Tổng quan tình hình kinh tế vĩ mơ và thâm hụt ngân sách của Việt Nam.... 7
Chương 2: Phân tích kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt ngân
sách...................................................................................................................... 9
2.1. Mơ hình lý thuyết ........................................................................................ 9
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 10
2.3. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... 11
2.4. Kết quả mơ hình .......................................................................................... 11
2.5. Phân tích kết quả ......................................................................................... 14
Chương 3: Đề xuất giải pháp ........................................................................... 19
Phần 3. KẾT LUẬN ......................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 22


1
Phần 1. MỞ ĐẦU

Thâm hụt ngân sách mô tả các khoản nợ với chủ thể đi vay là khu
vực công và người cho vay có thể là tổ chức hay cá nhân trong và ngoài nước.
Thâm hụt ngân sách giúp giải quyết các vấn đề về chi tiêu của mỗi quốc gia
nhằm đạt được các nhiệm vụ đề ra của tổ chức công (Luật Quản lý thâm hụt
ngân sách, 2017). Việc sử dụng hiệu quả thâm hụt ngân sách hay các khoản
vay sẽ giúp thúc đẩy kinh tế phát triển theo đúng định hướng của Nhà nước
mà không gây lãng phí ng̀n lực tài chính. Việt Nam nằm trong danh sách
các quốc gia đang phát triển, nội lực nền kinh tế còn hạn chế, các khoản thâm
hụt ngân sách chủ yếu là nợ nước ngồi. Nếu khơng quản lý hiệu quả, thâm
hụt ngân sách sẽ đe dọa tới tình hình an ninh kinh tế quốc gia như bài học của
Hy Lạp hay Brazil.

Trong hai năm trở lại đây, tỷ lệ thâm hụt ngân sách của Việt Nam đã
có xu hướng được kiểm soát tốt (tỷ lệ thâm hụt ngân sách giảm từ 61,4%
GDP năm 2017 còn 58,4% GDP năm 2018 và còn 56,1% GDP năm 2019).
Mặc dù mức thâm hụt ngân sách theo đánh giá vẫn được coi là an toàn khi tỷ
lệ thâm hụt ngân sách thấp hơn con số 65% GDP, do IMF đưa ra đối với Việt
Nam. Nhưng do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến nền kinh tế không
những của Việt Nam mà của cả thế giới đều bị ảnh hưởng. Dự báo tình hình
tăng trưởng kinh tế sẽ có xu hướng giảm năm 2020. Bên cạnh đó, thâm hụt
Ngân hàng Nhà nước đang ở mức 6% GDP sẽ làm cho gánh nặng thâm hụt
ngân sách trở nên nghiêm trọng hơn và cần được nghiên cứu các phương án
nhằm sẵn sàng đối phó với các kịch bản xảy ra.
Với tình hình kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, việc
quản lý tốt đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát thâm hụt ngân sách.
Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ mục
tiêu phát triển đất nước.
* Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt ngân sách của
Việt Nam.


2
- Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến thâm hụt
ngân sách.
+ Đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ và thâm hụt ngân sách của Việt
Nam.
+ Đề xuất giải pháp
* Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt ngân sách
của Việt Nam.

* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dưới góc độ vĩ mô, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với
khảo sát, đánh giá thực tiễn. Do đó, ngồi những phương pháp chung còn sử
dụng các phương pháp như sau:
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
* Kết cấu
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt ngân
sách
Chương 2: Phân tích kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng tới thâm hụt
ngân sách
Chương 3: Đề xuất giải pháp


3
Phần 2. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố
ảnh hưởng tới thâm hụt ngân sách
1.1. Lý thuyết về tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến thâm
hụt ngân sách
Theo Ley (2010), thâm hụt ngân sách bao gờm nợ trong nước và nợ
nước ngồi. Do đó, giá trị thâm hụt ngân sách và sự thay đổi giá trị thâm hụt
ngân sách được thể hiện qua cơng thức sau:
D = Dd + eDf (1)
Trong đó: D là tổng thâm hụt ngân sách; Dd là nợ bằng đồng nội tệ;
Df là nợ bằng ngoại tệ; và e là tỷ giá của đồng tiền vay nợ. Từ đó, ta có sự
thay đổi giá trị thâm hụt ngân sách được viết như sau:
∆D = ∆Dd + e∆Df + ∆eDf (2)

Dựa trên lý thuyết ràng buộc ngân sách theo thời gian, mơ hình của
John Cuddington (1996) và mơ hình rút ra từ mơ hình của IMF (2005), cơng
thức (2) được viết lại như sau:
∆D = G – T + id Dd + ifeDf + ∆eDf (3)
Trong đó, G – T là thâm hụt ngân sách cơ bản; i d và if tương ứng là lãi
suất danh nghĩa của nợ trong nước và nợ nước ngoài.
1.1.1. Thâm hụt ngân sách cơ bản
Cân đối NSNN là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách.
Từ bản chất thâm hụt ngân sách có thể thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh
giá trị tuyệt đối của nợ chính phủ. Nếu NSNN thâm hụt cơ bản, nhu cầu vay
nợ của Nhà nước sẽ gia tăng và làm trầm trọng thêm tình hình thâm hụt ngân
sách. Ngược lại, nếu NSNN thặng dư cơ bản, nhu cầu vay nợ giảm hoặc
Chính phủ có thêm ng̀n tài chính để mua lại trái phiếu chính phủ (TPCP)
trước hạn làm cho mức thâm hụt ngân sách giảm xuống.
Một số nghiên cứu thực nghiệm giải thích tác động của thâm hụt
NSNN tới thâm hụt ngân sách như: Dornbusch (1984) nghiên cứu trường hợp
của Brazil, thâm hụt ngân sách là nguyên nhân của nợ nước ngoài tăng nhanh;


4
Sachs và Larrain (1993) giải thích ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách tới nợ
trong nước và chỉ ra rằng: “Nợ trong nước là một trong những cách ngắn hạn
để tài trợ thâm hụt tài khóa. Phương pháp này giúp Chính phủ bù đắp được
thâm hụt mà khơng ảnh hưởng đến dự trữ và cung tiền, nhưng cũng khiến
tăng thâm hụt ngân sách theo thời gian do gia tăng nghĩa vụ nợ”; Alfaidi
(2002), nợ nước ngoài của Ai Cập gia tăng một cách đáng kể do tăng nhanh
thâm hụt ngân sách; Gartner (2003), tỷ lệ thâm hụt NSNN và tỷ lệ thâm hụt
ngân sách có mối quan hệ cùng chiều.
1.1.2. Lãi suất thực tế
Sự biến động của lãi suất trên thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

những khoản thâm hụt ngân sách có lãi suất thả nổi và những khoản vay mới.
Tỷ lệ các khoản thâm hụt ngân sách có lãi śt thả nổi trong tổng nợ càng cao
thì sự ảnh hưởng của lãi suất đến thâm hụt ngân sách càng lớn. Mặt khác,
ngay cả những khoản vay có lãi suất cố định thì sự biến động của lãi suất thị
trường cũng sẽ ảnh hưởng đến giá cả của các công cụ nợ, nghĩa là, gián tiếp
ảnh hưởng tới quy mô thâm hụt ngân sách. Bởi khi lãi suất tăng lên, chi phí
vay nợ (trả lãi và phí) tăng lên, các khoản vay của Chính phủ sẽ trở nên đắt
hơn và khó khăn hơn, làm gia tăng thâm hụt ngân sách.
Trong lịch sử, những năm 1970, để đối phó với tình trạng suy giảm
kinh tế do giá dầu tăng mạnh, nhiều nước trong đó có Hoa Kỳ đã thi hành
chính sách mở rộng tài chính và tiền tệ. Tuy nhiên, chính sách này đã khiến
lạm phát gia tăng mạnh. Đến cuối thập kỷ 1970, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ
(FED) buộc phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Các nước khác cũng
buộc phải thi hành các chính sách tương tự và khiến thâm hụt ngân sách tăng
cao. Giavazzi và Pagano (1996), Alesina và Perotti (1995), Alesina và
Ardagna (2010) chỉ ra lãi suất giảm sẽ cải thiện cân đối ngân sách. Lãi suất
thấp có tác động tới nền kinh tế thơng qua việc khuyến khích đầu tư và tiêu
dùng, từ đó làm GDP tăng và tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP sẽ giảm.
Sachs và Larrain (1993) cho rằng, lãi suất cao là yếu tố làm gia tăng thâm hụt
ngân sách. Tương tự, Alfaidi (2002) xem xét các yếu tố tác động đến nợ nước


5
ngồi của các nước đang phát triển, trong đó lãi suất cao là yếu tố làm gia
tăng nợ nước ngoài của các quốc gia này.
1.1.3. Tăng trưởng GDP thực tế
Trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trưởng GDP thực tế cao, các khoản
vay của Chính phủ sẽ trở nên dễ dàng hơn, điều này làm cho lãi suất thực tế
giảm và tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần củng cố ng̀n thu NSNN, cải
thiện cân đối tài khóa cơ bản. Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái, tăng trưởng

kinh tế chậm, làm các chỉ tiêu kinh tế xấu đi và điều này cũng làm gia tăng
chỉ tiêu thâm hụt ngân sách trên GDP (Marek, 2014).
Imimole, Imoughele và Okhuese (2014) chỉ ra rằng tăng trưởng GDP
thực tế có tác động đối với nợ nước ngoài của Nigeria. Gilles và Karim (2012)
cũng xem xét tác động của các yếu tố vĩ mô gồm cân đối ngân sách cơ bản,
tăng trưởng GDP, gánh nặng nợ, tỷ lệ lạm phát đến xu hướng thâm hụt ngân
sách của Pháp trong giai đoạn 1890 - 2009. Còn theo Abbas, Akitoby,
Abdritzky, Berger, Komatsuzaki và Tyson (2014), tăng trưởng GDP thực tế là
một yếu tố chính tác động đến thâm hụt ngân sách, khi tăng trưởng kinh tế
thực cao, tỷ lệ thâm hụt ngân sách sẽ giảm.
1.1.4. Tỷ giá
Trong cơ cấu danh mục thâm hụt ngân sách có những khoản nợ vay
bằng đờng ngoại tệ, do đó, sự biến động của tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
thâm hụt ngân sách. Nếu nợ vay bằng ngoại tệ, đặc biệt là những ngoại tệ có
sự biến động lớn về giá trị chiếm tỷ lệ cao thì ảnh hưởng của sự biến động tỷ
giá đến thâm hụt ngân sách càng lớn.
Mankiw (2003) cho rằng, khi tỷ giá giảm hay giá đờng nội tệ tăng lên
sẽ có tác động tiêu cực tới xuất khẩu, gây ra thâm hụt tài khoản vãng lai và có
tác động tới thâm hụt ngân sách. Imimole, Imoughele và Okhuese (2014), tỷ
giá tăng lên 1% sẽ làm nợ nước ngoài trên GDP của Nigeria tăng lên 0,811%.
1.1.5. Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác
Đánh giá thâm hụt ngân sách phải đặt trong mối liên hệ với các chỉ tiêu
kinh tế vĩ mơ, ngồi các yếu tố cơ bản gồm thâm hụt ngân sách, tăng trưởng


6
kinh tế, lãi suất thực tế và tỷ giá nêu trên, cần phải xem xét thêm các yếu tố
khác như lạm phát, mức độ thâm hụt cán cân vãng lai, mức độ thâm hụt cán
cân thương mại, dòng vốn vào (như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI,
vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi - FPI, vốn hỡ trợ phát triển chính thức ODA…), năng suất lao động tổng hợp, hiệu quả sử dụng vốn (qua tiêu chí

ICOR), độ mở của nền kinh tế… để dự báo và đảm bảo ng̀n lực thanh tốn
nghĩa vụ nợ. Ngồi ra, chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ và quản lý thâm hụt
ngân sách có ảnh hưởng tới thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách không
được cơ cấu tốt về thời hạn, lãi śt, đờng tiền vay nợ... có thể làm tăng quy
mô, rủi ro và nghĩa vụ nợ. Ngược lại, chính sách quản lý thâm hụt ngân sách
tốt có thể kiểm sốt được rủi ro và quy mơ nợ. Điều này một mặt làm giảm
thiểu rủi ro và chi phí trong quản lý thâm hụt ngân sách trung và dài hạn; mặt
khác giúp Chính phủ có sự chủ động trong tài trợ chi tiêu của mình.
Sachs và Larrain (1993) chỉ ra rằng, thâm hụt tài khoản vãng lai và
thâm hụt ngân sách làm gia tăng thâm hụt ngân sách: “Thâm hụt tài khoản
vãng lai trong những năm 1980 đã khiến Hoa Kỳ từ vị trí của một chủ nợ trở
thành con nợ lớn nhất thế giới”. Alfaidi (2002) xem xét các yếu tố tác động
đến nợ nước ngoài của các nước đang phát triển bao gồm các yếu tố bên trong
và bên ngồi. Trong đó, các yếu tố bên trong bao gồm đầu tư thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, hiệu quả sử dụng vốn, thâm hụt cán cân thanh tốn; các
yếu tố bên ngồi bao gồm lãi suất, giá dầu và các nguyên liệu thô khác. Pirtea,
Nicolescu và Mota (2014) cho rằng, FDI là một yếu tố tác động đến thâm hụt
ngân sách do FDI làm tăng năng suất lao động và làm giảm tỷ lệ thâm hụt
ngân sách trên GDP. Akitoby, Komatsuzaki và Binder (2014) cho rằng, lạm
phát cao có thể giảm thâm hụt ngân sách do lạm phát làm giảm giá trị của các
khoản nợ. Aizenman và Marion (2009), IMF (2012) chỉ ra sau chiến tranh thế
giới thứ II, tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP của Hoa Kỳ trên 100% nhưng
đã cắt giảm còn khoảng 40% trong vòng một thập kỷ do kết hợp tăng trưởng
kinh tế và duy trì mức lạm phát khoảng 4%.


7
1.2. Tổng quan tình hình kinh tế vĩ mơ và thâm hụt ngân sách của
Việt Nam
Tình hình kinh tế vĩ mơ trong giai đoạn 2000 - 2020 có những diễn biến

phức tạp. Giai đoạn trước 2007, giá dầu thế giới tăng và sự phục hồi của nền
kinh tế thế giới cùng với các chính sách nới lỏng tiền tệ, tài khóa và mục tiêu
tăng trưởng kinh tế nhanh đã tác động tích cực đến tăng trưởng của Việt Nam,
với tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2000 - 2007 khoảng 7% và trở
thành nước có tốc độ tăng trưởng cao của thế giới. Tuy nhiên, do khủng hoảng
kinh tế thế giới, tăng trưởng GDP năm 2007 đã giảm từ 7,13% xuống còn trên
5% trong năm 2014. Với nỗ lực điều hành chính sách, tháo gỡ khó khăn cho
nền kinh tế và tác động tích cực từ sự phục hồi kinh tế thế giới, kinh tế trong
nước bắt đầu có sự cải thiện, ghi nhận mức tăng trưởng đột phá trong năm
2020 (đạt 6,68%).
Về tỷ giá, trong giai đoạn 2000 - 2007, tương ứng với các thời kỳ nền
kinh tế đi vào phát triển ổn định, gắn liền với đó là một cơ chế tỷ giá neo giữ
theo đờng USD một cách tương đối cứng nhắc, tỷ giá trên thị trường tự do ổn
định và neo sát với tỷ giá chính thức. Từ năm 2007, do sự gia tăng ồ ạt của
luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn cung USD tăng mạnh khiến
cho tỷ giá ổn định. Bắt đầu từ năm 2008, tỷ giá biến động mạnh, cùng với sự
suy giảm kinh tế, luồng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam đã bắt đầu đảo chiều.
Xu hướng chung của các năm 2009 -2011 là sự mất giá danh nghĩa của VND
so với USD. Giai đoạn 2012 - 2020 chứng kiến sự ổn định của tỷ giá, cả trên
thị trường chính thức và thị trường tự do. Năm 2020, tỷ giá được điều chỉnh 3
lần với biên độ mỗi lần điều chỉnh là 1%, nâng tổng mức điều chỉnh lên 3%.
Về cân đối ngân sách3, trong giai đoạn 2000 - 2020, thâm hụt NSNN của
Việt Nam cao và kéo dài. Theo số liệu của Bộ Tài chính, thâm hụt NSNN
bình quân giai đoạn này là 5,3% GDP.
Cùng với đó, thâm hụt ngân sách tăng nhanh trong giai đoạn 2000 2020. Giai đoạn 2000 - 2009 là giai đoạn tập trung vốn vay ODA, kết hợp đẩy
mạnh huy động vốn trong nước thơng qua phát hành TPCP. Ngồi ra, bước


8
đầu triển khai việc bảo lãnh của Chính phủ cho các chương trình, dự án đầu tư

phát triển. Vốn vay của khu vực công chiếm khoảng 26% tổng số vốn đầu tư
toàn xã hội hằng năm. Từ ngày 01/01/2010, Luật Quản lý thâm hụt ngân sách
có hiệu lực thi hành. Theo đó, phạm vi thâm hụt ngân sách bao gờm nợ của
Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương 4.
Trong giai đoạn 2011 - 2020, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ thực
hiện đẩy mạnh huy động vốn cho cân đối NSNN để bổ sung cho đầu tư phát
triển. Tổng huy động thâm hụt ngân sách của Việt Nam bình quân 14% GDP;
chiếm khoảng 44% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội; tốc độ tăng bình
quân hằng năm đạt 16,7%/năm.
Về cơ cấu nợ chính phủ theo loại tiền tệ, đờng VND có xu hướng tăng
chiếm 55% tổng dư nợ chính phủ. Đây là xu hướng tích cực góp phần hạn chế
rủi ro tỷ giá danh mục nợ chính phủ, phù hợp với mục tiêu chiến lược thâm
hụt ngân sách và nợ nước ngoài của quốc gia. Danh mục nợ nước ngồi của
Chính phủ vẫn tập trung vào 3 loại tiền chủ đạo USD, JPY và EUR; trong đó,
đờng USD chiếm 20%, đồng JPY chiếm 14%, đồng EUR chiếm 8%, còn lại là
các loại ngoại tệ khác chiếm 4% tổng dư nợ chính phủ.
Về cơ cấu nợ theo lãi suất, đối với nợ trong nước phần lớn là các khoản
nợ có lãi suất cố định. Đối với các khoản vay nước ngồi, rủi ro lãi śt ở
mức thấp do Chính phủ ít huy động các khoản vay nước ngồi có lãi suất thả
nổi và phát sinh từ yêu cầu đảo nợ ngắn hạn của danh mục nợ trong nước.
Tính đến cuối năm 2020, nợ nước ngoài chiếm 43,1% GDP với trên 94% trị
giá các khoản vay ODA, vay ưu đãi có kỳ hạn dài, lãi suất thấp với quy mô
huy động vốn tương đối ổn định. Lãi suất bình quân gia quyền danh mục nợ
nước ngồi của Chính phủ là 2,2%/năm.


9
Chương 2: Phân tích kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng tới
thâm hụt ngân sách
2.1. Mơ hình lý thuyết

Nghiên cứu sử dụng lý thuyết ràng buộc ngân sách theo thời gian để
đánh giá tác động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đến thâm hụt ngân sách. Các
biến giải thích có khả năng ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách của Việt Nam
được đưa vào mơ hình gờm thâm hụt NSNN, tăng trưởng GDP thực tế, lãi
suất thực tế và tỷ giá của VND/USD.
Như vậy, mơ hình dùng để đánh giá các nhân tố tác động đến thâm hụt
ngân sách của Việt Nam như sau:
ln(pdt) = α0 + α1 ln(bdt) + α2 ln(gdpt) + α3 ln(intt) + α4 ln(ext) + ut (6)
Bảng 1. Mô tả các biến
Biến

Phương pháp đo

Kỳ vọng

lường

dấu

Giả thuyết

Biến phụ thuộc
ln(pdt)
Giá trị logarit tự nhiên
của tỷ lệ thâm hụt
ngân sách/GDP năm t.
Các biến độc lập
ln(bdt) - thâmGiá trị logarit tự nhiên
hụt NSNN nămcủa tỷ lệ thâm hụt
t

ln(gdpt)

NSNN của Việt Nam

Thâm hụt ngân sách của
+

trên GDP năm t.
- tăngGiá trị logarit tự nhiên

trưởng GDP

Việt Nam tăng lên sẽ làm
gia tăng thâm hụt ngân
sách và ngược lại.
Hệ số của biến sẽ có dấu

GDP của Việt Nam tại

âm hoặc dấu dương tùy

thời điểm t.

thuộc vào kết quả ước
-/+

tính. Khi hệ số dương,
điều đó có nghĩa là tăng
trưởng GDP tăng làm gia
tăng thâm hụt ngân sách

và ngược lại.


10
ln(intt) - lãi suấtGiá trị logarit tự nhiên
thực

tế

củacủa lãi suất thực tế của

thâm hụt ngânthâm hụt ngân sách

Lãi suất thực tế của thâm
+

sách
năm t.
ln(ext) - tỷ giá Giá trị logarit tự nhiên

hụt ngân sách tăng lên sẽ
làm gia tăng thâm hụt
ngân sách và ngược lại.
Tỷ giá VND/USD tăng

của tỷ giá cuối kỳ+

làm gia tăng thâm hụt

VND/USD năm t.


ngân sách và ngược lại.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích mối quan hệ này dựa trên lý
thuyết đờng liên kết và mơ hình cơ chế hiệu chỉnh sai số GRELT. Dựa vào lý
thuyết về đồng liên kết, chúng ta có phương pháp kiểm định và phân tích mơ
hình sử dụng như sau:
(i) Kiểm tra tính dừng của dữ liệu;
(ii) Nếu các biến sử dụng là biến tĩnh liên kết cùng bậc thì tiến hành
phương pháp hời quy với phương trình (6);
(iii) Kiểm tra thuộc tính tĩnh của phần dư từ kết quả hồi quy trên. Nếu
phần dư là một biến ch̃i tĩnh thì hai biến số trong mơ hình là đờng liên kết.
Từ đó phân tích kết quả mơ hình.
Để phân tích biến động ngắn hạn, sử dụng mơ hình GRELT với dạng
ch̉n tắc như sau:
Δln(pdt)=α0+α1Δln(bdt)+α2 Δln(gdpt)+α3Δln(intt)+ α4 Δln(ext)+βεt+ ut (7)

1

Trong đó a1, a2 , a3, a4 cho biết tác động của thâm hụt ngân sách, tăng
trưởng GDP thực tế, lãi suất thực tế và tỷ giá VND/USD đối với thâm hụt
ngân sách, b là hệ số của biến điều chỉnh sai số chỉ tốc độ mà hệ thống tiếp
cận đến trạng thái cân bằng dài hạn. Mơ hình GRELT có ưu điểm là đánh giá
được những tác động cả trong ngắn và dài hạn.


11
2.3. Dữ liệu nghiên cứu
Mơ hình phân tích dựa trên dữ liệu năm từ 2000 đến 2020 của Việt

Nam. Số liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau của Việt Nam và quốc tế
như Tổng cục Thống kê (số liệu tăng trưởng GDP); Bộ Tài chính (số liệu
thâm hụt NSNN, thâm hụt ngân sách, chi trả lãi và phí…); IMF (số liệu lãi
suất thực tế); Ngân hàng Nhà nước (số liệu tỷ giá VND/USD).
2.4. Kết quả mơ hình
2.4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị
Trước hết, để kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian sử dụng Kiểm
định Dickey - Fuller mở rộng (ADF). Độ trễ trong Kiểm định ADF được lựa
chọn dựa trên các chỉ tiêu AIC sao cho AIC nhỏ nhất. Ngoài ra, thực hiện
kiểm định tự tương quan đối với sai số trong kiểm định về tính dừng nhằm
lựa chọn được độ trễ hợp lý.
Bảng 2. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
Chuỗi gốc I(0)
ADF
P-value
ln(pd) 1,926359 0,9992
ln(bd) 0,910895 0,8920
ln(gdp) -3,020985 0,1611
ln(int) -2,440544 0,1481
ln(ex)
1,601135 0,9982
Biến

Kết quả
Không dừng
Không dừng
Không dừng
Không dừng
Không dừng


Chuỗi sai phân bậc 1 I(1)
ADF
P-value
Kết quả
-3,77342 0,0163** Dừng
-5,13662 0,0069*
Dừng
-3,93077 0,0429** Dừng
-6,60835 0,0001*
Dừng
-2,92605 0,0692*** Dừng

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5%
và 10%
Nguồn: Grelt 6.0
Với mức ý nghĩa thống kê 10%, kết quả kiểm định cho thấy các chuỗi
thời gian trong mơ hình đều là ch̃i khơng dừng, tuy nhiên sai phân bậc 1 là
ch̃i dừng. Như vậy, có thể tồn tại mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn
giữa các biến trong mơ hình.


12
2.4.2. Xác định tính đồng liên kết và kiểm định mối quan hệ trong dài hạn
giữa thâm hụt ngân sách và các yếu tố kinh tế vĩ mô
Kết quả ước lượng phương trình hời quy (7) theo phương pháp bình
phương nhỏ nhất (OLS) như sau:
Bảng 3. Kết quả ước lượng phương trình hồi quy (7)
Biến
Hệ số
Độ lệch chuẩn Thống kê T

C
-7,985144
1,329986
-6,003975
ln(bd)
0,210040
0,109915
1,910926
ln(gdp)
0,183303
0,136409
1,343770
ln(int)
0,085182
0,050134
1,699074
ln(ex)
1,123694
0,129873
8,652263
Ghi chú: * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%

Xác suất
0,0001*
0,00824*
0,2061
0,1174
0,0000*

Nguồn: Grelt 6.0

Như vậy, hàm hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các biến sẽ là:
ln(pd) = -7,985 + 0,21 ln(bd) + 0,183 ln(gdp) + 0,085 ln(int) + 1,124 ln(ex)
+ (8)
Tiếp theo, kiểm định tính dừng của ch̃i . Nếu là ch̃i dừng thì các
biến trong mơ hình có quan hệ đờng liên kết.
Bảng 4. Kiểm định tính dừng của chuỗi
Kiểm định ADF
Giá trị tới hạn:

Thống kê T
-4,522614
Mức ý nghĩa 1%
Mức ý nghĩa 5%
Mức ý nghĩa 10%

Xác suất
0,0035
-3,959148
-3,081002
-2,681330

Nguồn: Grelt 6.0
Kết quả kiểm định cho thấy là chuỗi dừng. Điều đó có nghĩa các biến
trong mơ hình có quan hệ đờng liên kết, tức là có mối quan hệ cân bằng trong
dài hạn. Đồng thời, kết quả ước lượng cho thấy thâm hụt NSNN và tỷ giá có ý
nghĩa thống kê, cụ thể trong dài hạn: (i) Tỷ lệ thâm hụt NSNN trên GDP tăng
1% thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP tăng 0,183% trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi; (ii) Tỷ giá VND/USD tăng thêm 1% thì tỷ lệ thâm hụt
ngân sách trên GDP tăng 1,124% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.



13
2.4.3. Ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số
Từ kết quả ước lượng và kiểm định ở bước 1, mô hình GRELT cho
phép phân tích tác động ngắn hạn của các biến độc lập đến biến phụ thuộc
thâm hụt ngân sách. Vì các biến dưới dạng logarit là I(1) và sai phân bậc nhất
là I(0) nên đưa vào phương trình ước lượng các biến đó dưới dạng sai phân
bậc nhất.
Bảng 5. Kết quả ước lượng mơ hình GRELT
Biến
C
ln(bd)
ln(gdp)
ln(int)
ln(ex)
U(-1)
Ghi chú:

Hệ số
Độ lệch chuẩn Thống kê T Xác suất
-0,011145
0,019757
-0,564092
0,5865
0,115417
0,058736
1,965013
0,0801***
0,270052
0,110828

2,436679
0,0376**
0,104703
0,043784
2,391375
0,0405**
1,390186
0,480531
2,893020
0,0178**
-0,946567
0,335513
-4,013457
0,0030*
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5%

và 10%
Nguồn: Grelt 6.0
Kết quả ước lượng phương trình (7) cho thấy, trong ngắn hạn, thâm hụt
NSNN, tăng trưởng GDP, lãi suất thực tế và tỷ giá đều có ý nghĩa thống kê.
Cụ thể, trong ngắn hạn: (i) Thâm hụt NSNN trên GDP tăng 1% thì tỷ lệ thâm
hụt ngân sách trên GDP tăng 0,115% với điều kiện các yếu tố khác không đổi;
(ii) Tăng trưởng GDP tăng thêm 1% thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP
tăng 0,27% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi; (iii) Lãi suất thực tế
tăng 1% thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP tăng 0,105% trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi; (iv) Tỷ giá VND/USD tăng 1% thì tỷ lệ thâm hụt
ngân sách trên GDP tăng 1,39% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Hệ số xác định R2 = 0,808 nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình giải
thích khá tốt (80,8%) sự thay đổi của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới thâm hụt
ngân sách của Việt Nam.

2.5. Phân tích kết quả
Kết quả đánh giá tác động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đến thâm hụt
ngân sách của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2020 dựa trên cơ sở lý thuyết


14
về ràng buộc ngân sách và mơ hình GRELT đã chỉ ra các yếu tố chính làm gia
tăng thâm hụt ngân sách trong thời gian qua như sau:
2.5.1. Thâm hụt ngân sách nhà nước
Kết quả kiểm định chỉ ra sự gia tăng thâm hụt NSNN làm thâm hụt
ngân sách tăng nhanh trong ngắn hạn và dài hạn. Kết quả này phù hợp với các
nghiên cứu về tác động của thâm hụt NSNN tới thâm hụt ngân sách. Trong
giai đoạn 2000 - 2020, Chính phủ phải thực hiện hàng loạt các chương trình
miễn giảm thuế nhằm khơi phục sản x́t - kinh doanh trong khi vẫn phải duy
trì hàng loạt các nhiệm vụ chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. Việc gia
tăng dư thâm hụt ngân sách còn do sức ép về nhu cầu vốn cho đầu tư phát
triển, thúc đẩy gia tăng huy động vốn vay công; vay ODA, vay ưu đãi nước
ngồi cho các chương trình, dự án đầu tư gia tăng đáng kể làm cho bội chi
NSNN ln duy trì ở mức cao. Theo đó, thâm hụt NSNN là một trong những
nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng nợ chính phủ và thâm hụt ngân sách của Việt
Nam thời gian qua.
2.5.2. Tăng trưởng GDP
Kết quả kiểm định chỉ ra tăng trưởng GDP là yếu tố kinh tế vĩ mô quan
trọng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Đối với các nước phát triển, tăng
trưởng GDP góp phần làm giảm thâm hụt ngân sách do nền kinh tế đã có sự
tích lũy, các khoản đầu tư và chi ngân sách được bù đắp từ ng̀n tích lũy này,
từ đó giảm vay nợ và chi trả lãi vay. Tuy nhiên, đối với trường hợp của Việt
Nam, tăng trưởng kinh tế dựa trên thâm dụng vốn đầu tư là cơ bản, có nghĩa
để đảm bảo tăng trưởng, Việt Nam phải tăng cường chi NSNN, đặc biệt là chi
đầu tư cơ sở hạ tầng. Trong giai đoạn 2000 - 2020, mức tăng trung bình của

chi đầu tư phát triển khoảng 16%/năm, đặc biệt 2009 - 2012 khi Nhà nước
phải thực hiện các gói kích cầu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mức tăng chi
đầu tư hàng năm lên đến 22%/năm, tỷ lệ tăng vốn đầu tư toàn xã hội/GDP ở
mức cao, trên 35% (cao nhất là năm 2007 đạt trên 42%). Do đó, dấu dương
thể hiện mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng GDP trong mơ
hình là hợp lý.


15
2.5.3. Lãi suất thực tế
Kết quả kiểm định cho thấy, lãi suất thực tế cũng là yếu tố tác động tới
thâm hụt ngân sách. Trong giai đoạn 2000 - 2009, Chính phủ tập trung huy
động vốn vay ODA. Các khoản vay ODA với thời hạn vay rất dài, nhiều
khoản vay có lãi śt thấp dưới 1%/năm (điển hình là khoản vay của Ngân
hàng Thế giới có lãi suất 0,75%/năm, các khoản vay của Ngân hàng Phát triển
châu Á có lãi śt 1%/năm, các khoản vay Chính phủ Nhật Bản có lãi suất 1 2%/năm). Nhưng kể từ khi trở thành nước có thu nhập trung bình, Việt Nam
phải sử dụng một số khoản vay theo điều kiện áp dụng cho các nhóm nước
trung bình. Theo đó, tỷ trọng cam kết các khoản vay ODA có xu hướng ngày
càng giảm và chuyển dần sang các khoản vay ưu đãi, vay thương mại, do đó
mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay cao hơn so với giai đoạn trước. Ngoài
ra, tỷ lệ các khoản nợ nước ngồi của Chính phủ có xu hướng tăng dần. Nền
kinh tế thế giới có xu hướng phục hồi, lãi suất thị trường vốn quốc tế có xu
hướng tăng, dẫn đến gia tăng lãi suất và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối
với các khoản nợ hiện hành và phát sinh.
2.5.4. Tỷ giá VND/USD
Kết quả kiểm định chỉ ra tỷ giá VND/USD là yếu tố tác động nhiều
nhất đến thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn, phù
hợp với kỳ vọng dấu và kết quả của Mahmood, Rauf và Rehman (2009),
Imimole, Imoughele và Okhuese (2014), Bader và Magableh (2009).
Trong giai đoạn 2000 - 2020, tỷ giá VND/USD liên tục tăng, trung bình

tăng 1%/năm, ngoại trừ giai đoạn 2008 - 2011. Phân tích cơ cấu đờng tiền vay
trong danh mục thâm hụt ngân sách hiện hành của Việt Nam thời gian qua cho
thấy, đã phát sinh rủi ro do các biến động tỷ giá các đồng tiền vay bằng ngoại
tệ trong danh mục thâm hụt ngân sách, việc điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam
của Ngân hàng Nhà nước trong các năm qua (nhất là các năm từ 2008 - 2011)
đã làm tăng giá trị danh nghĩa các khoản thâm hụt ngân sách bằng ngoại tệ
quy theo đồng nội tệ. Theo ước tính của Bộ Tài chính, với các tác động tổng
hợp về tỷ giá các loại tiền vay nợ và VND, từ năm 2001 đến cuối năm 2012,


16
do rủi ro tỷ giá đã làm cho giá trị danh nghĩa của thâm hụt ngân sách so với
GDP tính theo tỷ giá cố định năm 2001 lên khoảng 15,6% GDP, tương đương
khoảng 460.000 tỷ đờng5. Ngồi ra, thời gian qua, giá trị đồng Việt Nam liên
tục suy giảm, dao động mạnh, mặc dù từ cuối năm 2012 đã có tín hiệu cải
thiện nhưng chưa thực sự bền vững nên đã làm cho trị giá các khoản dư thâm
hụt ngân sách bằng ngoại tệ quy theo đồng Việt Nam tăng lên.
Các yếu tố khác có khả năng tác động đến bền vững thâm hụt ngân
sách
Cùng với các yếu tố trên còn có một số yếu tố tác động đến an tồn
thâm hụt ngân sách (tuy có thể khơng nằm hoặc khơng có trong khái niệm
thâm hụt ngân sách nhưng trên thực tế có thể ảnh hưởng đến an tồn nợ và
diễn biến thâm hụt ngân sách khi xét đến điều kiện cụ thể của từng quốc gia).
Cụ thể:
Các nghĩa vụ nợ dự phòng tiềm ẩn:
Khái niệm, định nghĩa và phạm vi thâm hụt ngân sách ở các nước có
khác nhau. Tuy nhiên, có thống nhất chung là an tồn thâm hụt ngân sách
không thể chỉ giới hạn trong xem xét các yếu tố trực tiếp tác động đến nợ như
các khoản nợ trực tiếp của ngân sách nhà nước, của chính phủ và nợ của
chính quyền địa phương. Một số nước tính tồn bộ các khoản nợ có bảo lãnh

của chính phủ là một cấu phần thâm hụt ngân sách (như trường hợp của Việt
Nam, thâm hụt ngân sách bao gờm nợ của chính phủ, nợ được chính phủ bảo
lãnh và nợ của chính quyền địa phương). Đây là cách tiếp cận tương đối an
tồn vì thực chất các khoản bảo lãnh cho khoản vay của các đối tượng ngoài
khu vực khơng hoặc ngồi khu vực chính phủ khơng phải là nghĩa vụ nợ trực
tiếp của chính phủ. Tuy nhiên, khi có sự kiện bảo lãnh, chính phủ phải đứng
ra bảo đảm trả nợ thay dùng nguồn ngân sách nhà nước trả nợ thay thì khi đó
mới thực sự trở thành nghĩa vụ nợ và do đó ảnh hưởng đến tổng nợ. Do đó,
khi phân tích cần tính đến các nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến nợ dự phòng biến
thành thâm hụt ngân sách trực tiếp, có nguy cơ tiềm ẩn đẩy tốc độ tăng đột
biến của thâm hụt ngân sách và tổng thâm hụt ngân sách.


17
Các khoản chính phủ cho vay lại:
Ở một số quốc gia, khi khả năng tiếp cận vốn của khu vực tư nhân còn
non kém, chính phủ có thể thực hiện cho vay lại từ nguồn vốn vay thâm hụt
ngân sách cho khu vực tư nhân. Về pháp lý, các khoản vay này thuộc nghĩa
vụ của chính phủ, là nợ của chính phủ, tuy nhiên, nghĩa vụ nợ thực tế của các
khoản nợ này được chuyển cho khu vực tư nhân. Chính phủ sử dụng uy tín
của mình để huy động vốn vay và cho khu vực tư nhân vay lại, thu hồi vốn để
trả nợ. Về bản chất, các khoản nợ này có tính chất dự phòng vì người trả nợ
cuối cùng khơng phải chính phủ mà là nghĩa vụ thực tế của khu vực tư nhân là
đối tượng vay lại.
Tại Việt Nam, 30 năm qua, Chính phủ vay ODA và vay ưu đãi nước
ngoài và dành một phần để cho vay lại đối với doanh nghiệp, đơn vị sự
nghiệp công lập và thu hồi vốn từ các đối tượng này để trả nợ cho chủ nợ
nước ngoài. Đây là một đặc thù khơng có tính phổ biến nhưng là thực tế ở
Việt Nam. Xét về mặt thống kê, phần nợ chính phủ vay về cho vay lại ở Việt
Nam được thống kê trong thâm hụt ngân sách tuy bản chất của cấu phần này

mang tính dự phòng vì Chính phủ không sử dụng vốn vay này trực tiếp mà
vay về để cho vay lại đến các DN và đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Các khoản thu, chi dưới dịng của ngân sách nhà nước:
Các khoản thu chi với ý nghĩa là các khoản khơng đưa vào tính tốn
cân đối ngân sách, do đó khơng thể hiện trong bội chi cơ sở cũng như trong
cân bằng tài khóa như đã nêu trong mơ hình phân tích ở trên nhưng là các yếu
tố cần tính đến khi tính tốn xu hướng thâm hụt ngân sách. Một số ví dụ cụ
thể của các khoản thu chi này gồm: Chi hỗ trợ DN nhà nước, chi an ninh quốc
phòng và các khoản chi khác khơng tính trong cân đối ngân sách nhà nước.
Thực tế này tồn tại ở hầu hết các quốc gia nhằm phục vụ công tác điều hành
ngân sách hoặc nhằm mục đích an ninh quốc phòng và các hoạt động có tính
chất bí mật khác. Những đột biến về thu chi từ các khoản này cũng là yếu tố
phải xem xét khi đánh giá tính bền vững thâm hụt ngân sách.
Nợ của DN nhà nước và nguy cơ giải cứu ngân hàng:


18
Đây là các khoản nợ tiềm ẩn ln có thể xảy ra và biến thành nợ trực
tiếp của Chính phủ. Điều này thường thấy rõ trước, trong hoặc sau các cuộc
khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng ngân hàng. Chính phủ phải chịu trách
nhiệm giải cứu các ngân hàng thương mại để đảm bảo không ảnh hưởng đến
mục tiêu kinh tế chung của đất nước.


19
Chương 3: Đề xuất giải pháp
Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của các biến kinh tế vĩ
mô gồm thâm hụt NSNN, tăng trưởng GDP, lãi suất thực tế, lạm phát và tỷ giá
đối với thâm hụt ngân sách của Việt Nam. Từ những kết quả kiểm định và
phân tích ở trên, rút ra một số khuyến nghị chính sách sau:

Thứ nhất, thâm hụt NSNN, tăng trưởng GDP, lãi suất thực tế và tỷ giá là
các yếu tố vĩ mô quan trọng tác động đến thâm hụt ngân sách của Việt Nam.
Do đó, việc xem xét chính sách quản lý vĩ mô cần đặt trong một tổng thể
chung và mục tiêu ưu tiên trong từng thời kỳ cụ thể của nền kinh tế. Giai đoạn
2016 - 2020, phấn đấu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát,
duy trì lãi śt hợp lý để không ảnh hưởng đến chi trả nợ và khả năng vay nợ
của Chính phủ.
Thứ hai, tăng cường kỷ luật tài khóa và cơ cấu lại NSNN. Trong một số
trường hợp, việc điều chỉnh chính sách tài khóa là cần thiết nhằm giảm thiểu
tác động tiêu cực từ các cú sốc đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, trong dài hạn,
việc đảm bảo cân đối ngân sách và các nguyên tắc tài khóa là cần thiết. Cụ
thể, kiên quyết cắt giảm bội chi NSNN. Đối với thu NSNN, phấn đấu tăng
thu, đặc biệt là thu nội địa nhằm đảm bảo huy động ở mức phù hợp với sự
phát triển của đất nước. Đối với chi NSNN, giảm dần tỷ trọng chi thường
xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi NSNN, tăng chi trả
nợ, giảm số vay đảo nợ.
Thứ ba, cơ cấu lại thâm hụt ngân sách và tiếp tục duy trì cơ chế quản lý
rủi ro tỷ giá phù hợp. Khi ra quyết định huy động từ các nguồn vốn vay bằng
ngoại tệ đòi hỏi các cơ quan quản lý nợ và các cấp có thẩm quyền phải tính
tốn chặt chẽ hiệu quả đối với các khoản vay bằng đờng tiền ngoại tệ, thực
hiện phân tích, đánh giá, nhận diện đầy đủ các loại rủi ro, đồng thời chú trọng
xây dựng cơ cấu nợ bằng ngoại tệ và nội tệ hợp lý để giảm thiểu rủi ro về tỷ
giá đối với danh mục thâm hụt ngân sách trong thời gian tới.
Tóm lại, thâm hụt NSNN, tăng trưởng GDP, lãi suất thực tế và tỷ giá là
những yếu tố quan trọng tác động đến thâm hụt ngân sách. Nghiên cứu này


20
nhằm phân tích sâu hơn tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với thâm
hụt ngân sách trong ngắn hạn và dài hạn, từ đó góp phần tạo cơ sở vững chắc

cho việc hoạch định các chính sách vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới.


21
Phần 3. KẾT LUẬN
Tựu chung, thâm hụt ngân sách không tự sinh ra mà xuất phát từ yêu
cầu tài trợ thâm hụt ngân sách của chính phủ và các chính sách có liên quan
đối với các cấu phần khác như chính sách bảo lãnh của chính phủ và chính
sách cho vay lại đối với khu vực ngoài nhà nước. Huy động thâm hụt ngân
sách là cần thiết để bù đắp thâm hụt ngân sách và đóng vai trò quan trọng
trong huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt ở các nước đang
phát triển, đòi hỏi đầu tư cơng cao nhằm duy trì tăng trưởng tạo đột phá về
kinh tế. Tuy nhiên, cần nắm bắt và hiểu rõ những yếu tố tác động đến an toàn
thâm hụt ngân sách để có được chính sách quản lý đầu tư - tài khóa và thâm
hụt ngân sách phù hợp nhằm đảm bảo an tồn, và an ninh tài chính. Việc phân
tích khn khổ các yếu tố tác động đến thâm hụt ngân sách và bền vững thâm
hụt ngân sách trong phạm vi bài viết này góp phần gợi mở những suy nghĩ về
chính sách đối với cơng tác quản lý ngân sách và thâm hụt ngân sách ở Việt
Nam hiện nay trong bối cảnh tái cơ cấu ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân
sách nhằm đảo bảo nền tài chính quốc gia an tồn bền vững.


22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abbas A. (2007), Public Domestic Debt and Economic Growth in
Low Income Countries, Department of Economics, Oxford University,
Mimeo.
2. Alfaidi (2002), The Effect of External Debt on the Developing
Countries.
3. Berg A., and Krueger A. (2003), Trade, Growth, and Poverty: A

Selective Survey, IMF Working Paper 03/30.
4. Compos C., Jaimovich D. and Panizza U. (2006), The Unexplained
Part of Public Debt, Emerging Markets Review, 7: 228 - 243.
5. Cuddington John (1996), Analysing the Sustainability of Fiscal
Deficits in Developing Countries, Economics Department Georgetown
University, Washington DC. 20057-1045.
6. Dornbusch R., and Fisher S. (1990), Macroeconomics, McGraw Hill
Publishing Company, New York.
7. Giannitsarou C. and Scott A. (2006), Inflation Implication of Rising
Government Debt, National Bureau of Economic Research.
8. Granger C. W. and Newbold P. (1974), Spurious Regression in
Econometrica, Journal of Economic, Vol. 2, Paper 111 - 120.
9. Ley E. (2010), Fiscal (and External) Sustainability, The World Bank,
PREM, Economic Policy and Debt Department, July 18th, 2010.
10. Marek D. (2014), Factors Determining a “Safe” Level of Public
Debt.
11. Reinhart C. M., and Rogoff K. S. (2008), This Time is Different: A
Panoramic View of Eight Centuries of Financial Crises.
12. Sachs J. and Larrain F. (1993), Macroeconomics in the Global
Economy, Harverter Wheatsheaf, New York.
.



×