Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an chu de tet va mua xuan nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.12 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN Chủ đề nhánh: Bé vui đón tết Thực hiện từ ngày 01/02 – 05/02/ 2016 Thời gian Hoạt động Đón trẻ TD sáng. Điểm danh Hđ học. Thứ 2: (01/02). Thứ 3: (02/02). Thứ 4: (03/02). Thứ 5: (04/02). Thứ 6: (05/02). + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Cho trẻ nghe các bài hát: Sắp đến tết rồi, mùa xuân ơi. Luyện tập các kỹ năng: Chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, cách gấp áo thun, xâu khuy có lỗ to. + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với nơ hoa) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cô điểm danh từng trẻ. Tạo hình: KPKH LQVH PTTC LQVT Dán mâm ngũ quả Tìm hiểu về ngày tết Dạy trẻ đọc thơ VĐCB: Ôn so ngày tết cổ truyền Cây đào. Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng sánh số (đề tài) Của Nhược ngang lượng Thủy T/C: sút bóng vào gôn khác nhau Âm nhạc của 2 đối - NDTT: Dạy Vđ vỗ tay theo nhịp tượng bài “ Sắp đến tết rồi” của nhạc sĩ Hoàng Vân NDKH: Nghe hát bài Mùa xuân đến rồi Của nhạc sĩ Phạm Thị Sửu -TC:Ai đoán giỏi Luyện tập các kỹ năng: Đi cầu thang, đứng lên xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc.. HĐ ngoài trời. Hoạt động ăn ngủ Hoạt động chiều. 1. Góc tạo hình (góc trọng tâm) + Trẻ tô màu bánh trưng, vẽ bánh trưng, chùm bóng, dán mâm ngũ quả... * Chuẩn bị : Giấy, hồ dán, bút sáp. 2. Góc phân vai + Chơi bán hàng: Bán bánh kẹo,mứt tết, hoa quả ngày tết. + Chơi nấu ăn: Làm nem, gói bánh trưng, chế biến các món ăn ngày tết * Chuẩn bị : Bộ dinh dưỡng, bộ đò chơi nấu ăn, một số loại rau, củ ,quả và đồ chơi tự tạo. - Thực hành cuộc sống : Rót nước bằng phễu(bình nhựa). Xử lý hỷ mũi 3. Góc học toán: +Làm một số bài tập ( Đếm và so sánh số lượng bằng nhau của 2 đối tượng.) * Chuẩn bị Bài tập trên giấy A4, một số hoa cắt bằng xốp... 4. Góc xây dựng/ ghép hình: Xây dựng công viên, vườn hoa... * Chuẩn bị - Gạch, hàng rào, cây xanh, cây hoa... HĐMĐ: - HĐMĐ: Hát và - HĐMĐ: Quan sát - HĐMĐ: Quan sát một số tranh vđ bài « sắp đến tết hoạt động gói bánh Lao động tưới cây của hoạt động ngày tết rồi » trưng nhặt cỏ vườn rau - TCVĐ: Mèo đuổi - TCVĐ: Reo hạt - TCVĐ: Bịt mắt bắt - TCVĐ: Bày mâm chuột - Chơi tự chọn : dê. ngũ quả - Chơi tự chọn : - Chơi tự chọn.. - HĐMĐ: Quan sát : Vườn hoa của bé - TCVĐ: Tung bóng - Chơi tự chọn:. Luyện kỹ năng cất dày dép và kỹ năng rửa tay. Luyện tập các kỹ năng rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước Làm quen với bài thơ “ Cây đào”. Giáo viên. - Làm quen với vđ mới ‘ « Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang ». Bổ sung bài cho trẻ ở sách bài tập - V/s góc chơi. Cùng cô làm bộ sưu - Vui văn nghệ, tập các loại hoa nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan Người duyệt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 01 tháng 2 năm 2016 Tên hoạt động Tạo hình Dán mâm ngũ quả ngày tết (đề tài). Mục đích - yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1 Kiến thức : - Trẻ biết tên một số loại quả. - Biết cách xé quả theo đường kim châm và dán thành mâm ngũ quả theo cách tưởng tượng của trẻ. 2 Kĩ năng: - Trẻ kể được tên một số loại quả như: Đu đủ, soài, cam… - Trẻ xé được quả theo đường kim châm không bị rách giấy và dán thành mâm ngũ quả, dán không để hồ nhem ra ngoài 3 Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra.. *Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng của cô - Tranh mẫu của cô (2-3 tranh) - Gía treo sản phẩm - Que chỉ * Đồ dùng của trẻ - Vở của trẻ, giấy màu, hồ dán, khăn lau. 1: Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ đọc bài “ Vè các loại quả” - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày tết 2: Nội dung - Hôm nay cô con mình cùng dán mâm ngũ quả ngày tết nhé. - Cô cho trẻ quan sát những bức tranh mẫu, trò chuyện về tranh mẫu: + Cô có bức tranh thuộc thể loại gì đây? Bức tranh này dán gì? Có những loại quả gì? Thế còn bức tranh này... - Cô cho một vài trẻ nêu ý tưởng của mình - Con sẽ chọn và xé cho mâm ngũ quả của mình những loại quả nào? Con sẽ cầm giấy và xé như thế nào, dán mâm ngũ quả như thế nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán * Trẻ thực hiện: - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cô gợi ý trẻ để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp.. - Động viên, bao quát giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được + Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên bảng cho trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. - Con thích bài nào nhất ? Vì sao ? - Cô nhận xét chung tuyên dương những trẻ có bài đẹp, động viên trẻ chưa hoàn thành bài. ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Bước 3: Kết thúc: - Cô khen động viên cả lớp, nhận xét chung. Nhận xét trẻ cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2016 Tên hoạt động HĐKP Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền. Mục đích - yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm, không khí và các hoạt động của mọi người khi chuẩn bị đón tết 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được một số hoạt động trong ngày tết cổ truyền như: đi sắm tết, gói bánh trưng, đi chúc tết.... - Thực hiện tốt trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia trong giờ học .. *Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng của cô: - Máy tính có hình ảnh mọi người đi sắm tết , hình ảnh gói bánh trưng, mâm ngũ quả, các món ăn có trong ngày tết - Đĩa có một số bài hát trong chủ điểm .* Đồ dùng của trẻ: - Nhiều bông hoa Đào và hoa Mai để trẻ chơi gắn hoa. - 2 cây có lá cành để trẻ chơi trò chơi. - Sáp màu cho trẻ tô màu. 1: Ôn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Mùa xuân đã đến, tết đã đến rồi, Bố mẹ đã mua quần áo đẹp cho chúng mình chưa? Nhà chúng mình đã mua được những gì để chuẩn bị đón tết? 2: Nội dung chính: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh mọi người đi sắm tết, mua bánh kẹo, mua hoa đào, hoa mai...và trò chuyện cùng trẻ: Mọi người đi mua gì đây? mua bánh kẹo và cây cảnh để làm gì?... - Cho trẻ quan sát hình ảnh mọi người đang gói bánh trưng: Các con đã được xem bố mẹ gói bánh trưng bao giờ chưa? Gói bánh trưng vào dịp nào? Ăn bánh trưng có ngon không?.... - Ngày tết nhà mình thường có những món ăn gì? - Tết bố mẹ cho chúng mình đi đâu? Chúng mình chúc tết mọi người như thế nào? Khi được nhận tiền mừng tuổi chúng mình sẽ nói như thể nào? *Củng cố, ôn luyện . + Trò chơi : " Dán hoa " Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội thi đua đi theo đường hẹp lên dán hoa, một đội dán hoa Đào và một đội dán hoa Mai, trong một bản nhạc đội nào dán được nhiều hoa là đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Đi không dẫm lên vạch, Bạn của đội mình dán xong thì bạn tiếp theo mới được lên dán. + Trò chơi: Xem hình ảnh nói tên hoạt động - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội chơi: Cho trẻ xem trên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> màn hình một số hình ảnh có trong ngày tết. Trẻ quan sát và đoán xem đó là hình ảnh gì - Luật chơi: Trong một phút đội nào có dơ tay trước sẽ được quyển trả lời, mỗi lần trả lời đúng sẽ được thưởng một quả bóng bay. Kết thúc trò chơi đội nào dành được nhiều bóng bay nhất sẽ là đội chiến thắng. 3 Kết thúc: - Nhận xét, khen tặng trẻ.. Nhận xet trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 4 ngày 03 tháng 02 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức: LQVH - Trẻ biết tên bài thơ Dạy trẻ đọc tên tác giả. thơ - Trẻ hiểu nội dung Cây đào. bài thơ nói về cây Của Nhược hoa đào mùa xuân Thủy - Trẻ biết cây đào thường nở hoa vào mùa xuân khi tết đến 2.Kỹ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, đọc ngắt nghỉ đúng câu. - Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. *Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ. - Bài hát : sắp đến tết rồi. * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi.. 1: ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài : “ sắp đến tết rồi " . - Cô vừa cho các con hát bài hát gì ? - Bài hát nói về điều gì ? Trò chuyện với trẻ về ngày tết. - Cô dẫn vào bài. 2 : Nội dung chính . + Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 đọc diễn cảm - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. + Cô đọc lần 2 : (kết hợp hình ảnh minh hoạ). - Cô giảng nội dung bài thơ ( Bài thơ tả về cây hoa đào đầu xóm đã bắt đầu ra hoa, màu hoa hồng tươi, hoa nở vào mỗi dịp tết đến, em bé trong bài thơ cũng giống như chúng mình đây, luôn thích tết đến để được xem hoa nở, để được đi chúc tết và được tiền mừng tuổi nữa..) - Đàm thoại về nội dung bài thơ, kết hợp đọc trích dẫn : - Bài thơ có tên là gì ? . - Trong bài thơ cây đào được trồng ở đâu ? - Cây đào đang như thế nào? - Bông đào như thế nào ? - Cánh đào như thế nào ? - “ Hễ thấy hoa cười” thì tết đã đến rồi đấy - Cô giải thích từ khó “Lốm đốm, hoa cười” Cô đọc lại bài thơ và minh họa nội dung bằng cử chỉ, động tác. * Trẻ đọc thơ. - Cô cho trẻ đọc cùng cô 3 - 4 lần - Chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Động viên tuyên dương trẻ. 3 : Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô cho trẻ hát và vận động bài “ sắp đến tết rồi”. Nhận xétt trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2016 Tên hoạt động PTTC VĐCB: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang T/C: sút bóng vào gôn. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động cơ bản. - Trẻ biết cách cầm bóng và chuyền bóng sang ngang cho bạn. 2. Kĩ năng: - Trẻ chuyền và bắt bóng không làm rơi bóng - Phát triển cơ tay và cơ vai cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh của cô. -Trẻ hứng thú trong tập luyện.. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. *Không gian tổ chức: ngoài sân * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Sân tập sạch sẽ. * Đồ dùng của trẻ: -2 - 4 quả bóng nhỡ - 20 quả bóng to - Khung thành, rổ nhựa.. 1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi chậm đi nhanh… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - ĐT Tay: 2 tay sang ngang , song song trước mặt(4 lần, 4 nhip) - ĐT Chân: Bước lên trước, khụy gối(2 lần, 4 nhip) - ĐT Lườn: 2 tay trống hông, ngiêng người sang 2 bên(2 lần, 4 nhip) - ĐT Bật: Bật chụm tách chân. (2 lần, 4 nhip) * Vđ cơ bản: “Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang” - Đội hình 2 hàng ngang đối diện, mỗi hàng cách nhau 3m Cô giới thiệu tên của vận động cơ bản. - 2 Cô tập mẫu lần1(chưa phân tích động tác). - Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác : Bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa truyền sang ngang cho bạn đứng cạnh, bạn đứng cạnh đón lấy bóng bằng 2 tay rồi chuyền tiếp cho bạn bên cạnh, tiếp tục truyền như vậy đến bạn đứng cuối hàng thì lại truyền ngược trở lại. - Cô cho 2 , 3 trẻ lên tập thử - Cô cho trẻ đứng xếp theo đội hình hàng ngang mỗi bạn cách nhau cách nhau 1 cánh tay. - Cho trẻ thực hiện vận động, nhắc nhở trẻ truyền và bắt bóng sao cho bóng không bị rơi xuống đất - Cô động viên tuyên dương trẻ. * T/C: “ Sút bóng vào gôn” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội; đội bóng xanh và đội bóng đỏ,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trong một bản nhạc đội nào sút được nhiều bóng vào gôn là đội đó chiến thắng. Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi. 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Âm nhạc - NDTT: Dạy Vđ vỗ tay theo nhịp bài “ Sắp đến tết rồi” của nhạc sĩ Hoàng Vân NDKH: Nghe hát bài “Mùa xuân đến rồi” Của nhạc sĩ Phạm Thị Sửu -TC:Ai đoán giỏi. 1.Kiến thức: - Trẻ biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Sắp đến tết rồi” của nhạc sĩ Hoàng Vân - Biết tên bài hát“Mùa xuân đến rồi” Của nhạc sĩ Phạm Thị Sửu - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” 2. Kĩ năng: - Trẻ hát thuộc, hát đúng lời bài hát, hát đúng theo giai điệu của bài. - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp của bài hát sắp đến tết rồi - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú. *Không gian tổ chức: Phòng âm nhạc - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng của cô: - Đĩa nhạc có bài “ sắp đến tết rồi, Mùa xuân đến rồi” * Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc.. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết sắp đến. Cho trẻ kể về những hoạt động mà gia đình trẻ làm để đón tết( Bố mẹ mua cho quần áo mới, trang trí nhà của…) 2: Nội dung: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ vừa được nghe giai điệu của bài hát nào? - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 2-3 lần, để bài hát được vui nhộn hơn chúng mình sẽ làm thế nào? Bạn nào có sáng kiến gì không?Cô giới thiệu cách vận động vỗ tay theo nhịp. - Cô vận động cả bài cho trẻ quan sát 2-3 lần. - Cô phân tích cách vận động và vỗ mẫu cho trẻ nhìn. - Cô và trẻ cùng vận động 2-3 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ). - Cô cho trẻ lên chọn nhạc cụ lên gõ đệm - Sau đó cô gọi từng tổ lên vận động (cô sửa sai cho trẻ). - Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn. Cuối cùng cô gọi 2-3 cá nhân lên vận động cho cả lớp cùng xem. * Nghe hát bài “Mùa xuân đến rồi” Vừa rồi các con biểu diễn rất hay cô cũng có một tiết mục muốn tham gia biểu diễn, cô giới thiệu bài hát Mùa xuân đến rồi. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 làm một số động tác minh hoạ. * T/C: “Ai đoán giỏi” Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên, đầu đội mũ chop kín, sau đó cô mời một bạn lên hát, bạn đội mũ chop kín sẽ đoán xem đó là tiếng hát của bạn nào Luật chơi: Khi nào bạn hát xong về chỗ thì bạn đội mũ mới được bỏ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tham gia vào giờ học, giờ chơi - Giáo dục trẻ biết gìn giữ nét đẹp của ngày tết cổ truyền và biết ăn uống hợp vệ sinh, đúng cách. - Trẻ hứng thú nghe bài hát nghe. mũ ra và đoán tên bạn vừa hát 3 Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. LQVT Ôn so sánh số lượng khác nhau của 2 đối tượng. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được số lượng của 2 nhóm đối tượng - Trẻ nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 đối tượng. 2. Kĩ năng: - Đếm thành thạo từ 1 đến 3 - Nói đúng số lượng của nhóm đối tượng - Xếp và đếm đối tượng từ trái sang phải - Chơi trò chơi thành thạo 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.. * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u * Đồ dùng của cô - 2 bông hoa màu vàng, 3 bông hoa màu đỏ, 3 bông hoa màu xanh * Đồ dùng của trẻ - Bảng gắn hoa đủ cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn - Mỗi trẻ 1 tranh có các nhóm hoa có số lượng khác nhau .. 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi : “Gieo hạt” - Trò chuyện với trẻ về trò chơi và dẫn dắt vào bài. 2 : Nội dung chính * Ôn so sánh số lượng khác nhau của 2 đối tượng. - Trong rổ có gì? (bông hoa màu vàng, hoa màu đỏ) - cho trẻ vừ xếp, vừa đếm số hoa màu vàng - Tất cả có mấy bông hoa màu vàng - trong rổ còn gì nữa? Các con xếp hoa màu đỏ ra nào, vừa xếp chúng mình vừa đếm nhé - Tất cả có mấy bông hoa màu đỏ? - Các con có nhận xét gì về số hoa màu vàng và số hoa màu đỏ? - Số hoa nào nhiều hơn số hoa nào ít hơn? - các con cất những bông hoa màu đỏ và xếp tất cả những bông hoa màu xanh ra nào? - Cho trẻ nhận xét số hoa màu đỏ và số hoa màu xanh * Trò chơi luyện tập Trò chơi 1: chia trẻ thành 3 nhóm chơi thi đua đi theo đường zích zắc lên gắn hoa. Trong một bản nhạc so sánh xem đội nào gắn được nhiều hoa hơn là đội đó chiến thắng Trò chơi 2: “thi xem ai nhanh” - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem số lượng rau củ nào nhiều hơn, số lượng nào ít hơn. Trò chơi 3: “Ai thông minh hơn” - Mỗi trẻ 1 tranh có bắp cải, xu hào, cà rốt, cà chua có số lượng là 2,3; 1,3; 2,2 cho trẻ tìm nhóm nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn và khoanh tròn nhóm đó, 3. Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………………………………….... KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến rồi Thực hiện từ ngày 15/02 – 19/02/ 2016 Thời gian Hoạt động Đón trẻ TD sáng. Điểm danh Hđ học. Thứ 2: (15/02). Thứ 3: (16/02). Thứ 4: (17/02). Thứ 5: (18/02). Thứ 6: (19/02). + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Cho trẻ nghe các bài hát: Sắp đến tết rồi, mùa xuân ơi. Luyện tập các kỹ năng: Chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, Rót nước bằng phễu(bình nhựa). Xử lý hỷ mũi + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với nơ hoa) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cô điểm danh từng trẻ. Tạo hình: KPKH LQVH PTTC LQVT Vẽ hoa mùa xuân. Tìm hiểu hoa LQVH VĐCB: Đếm các nhóm (đề tài) Đào,hoa Mai Dạy trẻ đọc thơ VĐCB: đối tượng có số Mưa xuân Chuyền bắt bóng hai bên theo lượng là 5 (Sưu tầm) hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động góc.. HĐ ngoài trời. T/C: Ai bật cao hơn Âm nhạc - NDTT: Dạy Vđ vỗ tay theo phách bài “Vào rừng hoa” của Việt Anh NDKH: Nghe hát bài “Mùa xuân ơi” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện -TC: Tiếng hát của ai Luyện kỹ năng đi cầu thang, đứng lên xuống ghế, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 1. Góc phân vai + Chơi bán hàng: Bán bánh kẹo,mứt tết, hoa quả ngày tết. + Chơi nấu ăn: Làm nem, gói bánh trưng, chế biến các món ăn ngày tết * Chuẩn bị : Bộ dinh dưỡng, bộ đò chơi nấu ăn, một số loại rau, củ ,quả và đồ chơi tự tạo. - Thực hành cuộc sống : Đan nan. 2. Góc tạo hình + Trẻ tô màu các loại hoa, dán hoa. * Chuẩn bị Giấy, hồ dán, bút sáp. 3. Góc vận động : trẻ chơi cắp cua bỏ giỏ, bò chui, đi thăng bằng, bật liên tục vào 3 vòng... 4. Góc học toán: (góc trọng tâm) +Làm một số bài tập ( Đếm số hoa trong nhóm hoa. So sánh số lượng các nhóm hoa bắn cách khoanh tròn và tô màu.) * Chuẩn bị : bộ học toán, một số hoa cắt bằng xốp, bài tập từ giấy A4 5. Góc xây dựng/ ghép hình: Xây dựng công viên, vườn hoa... * Chuẩn bị : Gạch, hàng rào, một số cây hoa.... HĐMĐ: - HĐMĐ: Hát và - HĐMĐ: Lao động - HĐMĐ: - HĐMĐ: Quan Quan sát tranh một số vđ bài « Vào rừng tưới cây nhặt cỏ vườn Quan sát quang cảnh sát : Vườn hoa loại hoa( hoa đào, hoa hoa » rau trong sân trường của bé mai) - TCVĐ: Reo hạt - TCVĐ: Bịt mắt bắt - TCVĐ: Mèo đuổi - TCVĐ: Tung - TCVĐ: dán hoa - Chơi tự chọn : dê. chuột bóng - Chơi tự chọn : - Chơi tự chọn. - Chơi tự chọn:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động ăn ngủ Hoạt động chiều. Luyện kỹ năng cất dày dép Luyện tập kỹ năng: Xúc cơm, bê bát, rửa tay lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước. - Làm quen với bài thơ “ Mưa xuân” - Hướng dẫn cách đan nan. GV Thực hiện. - Làm quen với vđ mới « Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc ». Quan sát tranh giáo dục lễ giáo. Bổ sung bài cho trẻ ở sách bài tập - V/s góc chơi. - Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan. Người duyệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 2 ngày 15 tháng 2 năm 2016 Tên hoạt động Tạo hình Vẽ hoa mùa xuân. (đề tài). Mục đích - yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1 Kiến thức : - Trẻ biết tên một số loại hoa - Biết cách vẽ các nét cong, tròn để tạo thành bông hoa theo cách tưởng tượng của trẻ. 2 Kĩ năng: - Trẻ kể được tên một số loại hoa như: Hoa đòa, hoa mai, hoa hồng.. - Vẽ được các nét cong, tròn để tạo thành bông hoa. - Trẻ sử dụng màu hợp lý, hài hoà. - Trẻ tô màu không ra ngoài nét vẽ. - Trẻ bê ghế đúng cách, xếp ghế gọn gàng 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết lợi ích của các loài hoa, biết bảo vệ thiên nhiên, không ngắt lá bẻ cành.. *Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng của cô - Tranh mẫu của cô (2-3 tranh) vẽ về hình ảnh của một số loài hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Gía treo sản phẩm - Que chỉ * Đồ dùng của trẻ - Vở của trẻ, bút chì, sáp màu đủ để trẻ thực hiện.. 1: Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ hát bài: Màu hoa - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 2: Nội dung - Cho trẻ quan sát một số loại hoa ( Hoa đào, hoa mai hồng...) - Trẻ nhận xét về bông hoa, cánh hoa, cành hoa, màu sắc.. - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ những loại hoa mà các con thích nhé. - Cô cho trẻ quan sát những bức tranh mẫu, trò chuyện về tranh mẫu: + Cô có bức tranh vẽ gì đây? Bức tranh này cô vẽ hoa gì? hoa như thế nào, màu sắc ra sao? Thế còn bức tranh này... + Bông hoa có những bộ phận nào ? Cô cho trẻ kể tên các bộ phận của bông hoa (nhiều trẻ kể ). + Cô nêu tên các bộ phận của bông hoa: cánh hoa, nhị hoa, cành hoa và lá ( cho trẻ nhắc lại ). - Cô khái quát chung, hướng dẫn để trẻ có thể vẽ bông hoa có đầy đủ các bộ phận. - Cô cho một vài trẻ nêu ý tưởng của mình - Con sẽ vẽ bông hoa gi? Con vẽ cành hoa, cánh hoa như thế nào? Màu sắc ra sao?... - Cô hướng dẫn trẻ cách để vẽ được bông hoa * Trẻ thực hiện: - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cô gợi ý trẻ vẽ sáng tạo, tô màu đẹp . - Động viên, bao quát giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được + Trưng bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhận xét trẻ cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 16 tháng 02 năm 2016 Tên hoạt động HĐKP Tìm hiểu hoa Đào,hoa Mai. Mục đích - yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm hình dáng, màu sắc của hoa Đào, hoa Mai - Trẻ biết tên các bộ phận như: Cành hoa, cánh hoa, nhị hoa - Trẻ biết hoa Đào, hoa Mai là loài hoa thường có vào mùa xuân đặc biệt là vào ngày tết. 2. Kỹ năng: - Trẻ nói được chính xác, rõ ràng, tên, bộ phận của bông hoa đào, hoa mai. - Thực hiện tốt trò chơi Dán hoa và tô tranh 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia. *Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Máy tính có hình ảnh mọi người đi sắm tết , đĩa có một số bài hát trong chủ điểm - Hình ảnh về cây hoa Đào, hoa Mai và một số loài hoa khác. .* Đồ dùng của trẻ: - Nhiều bông hoa Đào và hoa Mai để trẻ chơi gắn. 1: Ôn định tổ chức: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh mọi người đi sắm tết, mua hoa... - Mùa xuân sắp đến rồi, hoa đua nhau nở, có một loài hoa nở vào mùa xuân mà mọi người thường cắm cả cành các con có biết đó là hoa gì không? - Cô cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết. Cô cho trẻ nói tên các loài hoa có trong hình ảnh. Cô dẫn vào bài. 2: Nội dung chính: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh cành hoa Đào. - Cô chỉ vào từng bộ phận của cành hoa và hỏi trẻ tên các bộ phận đó ( nếu trẻ không biết cô nói trước, sau đó cho trẻ nhắc lại và cho nhiều trẻ được trả lời ) - Cô cho trẻ lên chỉ vào từng bộ phận của cành Đào để trẻ nói. - Cô cho trẻ quan sát bông hoa Đào, trẻ gọi tên các bộ phận của bông hoa, trẻ miêu tả về màu sắc, mùi hương của hoa. - Tương tự cô cho trẻ quan sát cành hoa Mai và trò chuyện với trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trong giờ học .. hoa. - 2 cây có lá cành để trẻ chơi trò chơi. - Sáp màu cho trẻ tô màu. - Sau đó cô khái quát lại ý của trẻ, cô giới thiệu tổng thể về cây và bông hoa Đào và hoa Mai. *Củng cố, ôn luyện . + Trò chơi : Dán hoa Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội thi đua đi theo đường hẹp lên dán hoa, một đội dán hoa Đào và một đội dán hoa Mai, trong một bản nhạc đội nào dán được nhiều hoa là đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Đi không dẫm lên vạch, Bạn của đội mình dán xong thì bạn tiếp theo mới được lên dán. + Trò chơi: Tô tranh - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, chọn và tô cành hoa Đào màu hồng, cành hoa Mai tô màu vàng. 3 Kết thúc: - Nhận xét, khen tặng trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 4 ngày 17 tháng 02 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức: LQVH - Trẻ biết tên bài thơ, Dạy trẻ đọc hiểu nội dung bài thơ thơ “Mưa xuân” nói về Mưa xuân mưa mùa xuân, cây (Sưu tầm) cối mùa xuân - Trẻ biết mưa xuân làm cho hạt nảy mầm, cây cối ra hoa… 2.Kỹ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, đọc ngắt nghỉ đúng câu. - Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. *Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ. * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi.. 1: ổn định tổ chức: - Trò chuyện cùng trẻ về không khí, cảnh vật mùa xuân. - Cho trẻ quan sát một số hình ảnh cây cối mùa xuân. 2 : Nội dung chính . + Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 đọc diễn cảm - Cô hỏi trẻ tên bài thơ + Cô đọc lần 2 : (kết hợp hình ảnh minh hoạ). - Cô giảng nội dung bài thơ ( Bài thơ nói về mưa mùa xuân, những hạt mưa xuân tí tách rơi đã làm cho hạt nảy mầm, làm cho cây cối ra hoa, cho mùa xuân thêm tươi đẹp...) - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Bài thơ có tên là gì ? . - Bài thơ nói đến điều gì? - Hạt mưa mùa xuân như thế nào? - Vì sao hạt lại nảy mầm ? - Vì sao cây lại ra hoa? Cô đọc lại bài thơ và minh họa nội dung bằng cử chỉ, động tác. * Trẻ đọc thơ. - Cô cho trẻ đọc cùng cô 3 - 4 lần - Chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Động viên tuyên dương trẻ. 3 : Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “ Vào rừng hoa” Nhận xétt trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………................ Thứ 5 ngày 18 tháng 02 năm 2016 Tên hoạt động PTTC VĐCB: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc T/C: Ai bật cao hơn. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động cơ bản. :Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc - Trẻ biết cách cầm bóng bằng 2 tay và chuyền cho bạn phía sau. 2. Kĩ năng: - Trẻ chuyền và bắt bóng không làm rơi bóng - Phát triển cơ tay và cơ vai cho trẻ. - Chơi tốt trò chơi “Ai bật cao hơn” 3. Thái độ:. Chuẩn bị *Không gian tổ chức: ngoài sân * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Sân tập sạch sẽ. * Đồ dùng của trẻ: -2 - 4quả bóng nhỡ - 4 sợi dây chun nhỏ. Tiến hành hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi chậm đi nhanh… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - ĐT Tay: 2 tay doe cao, gập xuống vai(4 lần, 4 nhip) - ĐT Chân: 2 tay chống hông, khụy gối(2 lần, 4 nhip) - ĐT Lườn: 2 tay trống hông, ngiêng người sang 2 bên(2 lần, 4 nhip) - ĐT Bật: Bật chụm tách chân. (2 lần, 4 nhip) * Vđ cơ bản: “Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc” - Đội hình 2 hàng ngang đối diện, mỗi hàng cách nhau 3m Cô giới thiệu tên của vận động cơ bản. - 2 Cô tập mẫu lần1(chưa phân tích động tác). - Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác : Bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, đưa bóng qua đầu chuyền bóng cho bạn đứng phía sau, bạn đứng phía sau đón lấy bóng bằng 2 tay rồi chuyền tiếp cho.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh của cô. -Trẻ hứng thú trong tập luyện.. Âm nhạc - NDTT: Dạy Vđ vỗ tay theo phách bài “ Vào rừng hoa” của Việt Anh NDKH: Nghe hát bài “Mùa xuân ơi” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện -TC: Tiếng hát của ai. 1.Kiến thức: - Trẻ hiểu cách vỗ tay theo phách bài “ Vào rừng hoa” của Việt Anh - Biết tên bài hát“Mùa xuân ơi” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi “Tiếng hát của ai” 2. Kĩ năng: - Trẻ hát thuộc, hát đúng lời bài hát, hát đúng theo giai điệu của bài: “ Vào. bạn đứng phía sau nữa, tiếp tục truyền như vậy đến bạn đứng cuối hàng thì lại truyền ngược trở lại. - Cô cho 2 , 3 trẻ lên tập thử - Cô cho trẻ đứng xếp theo đội hình hàng dọc mỗi bạn cách nhau cách nhau 1 cánh tay. - Cho trẻ thực hiện vận động, nhắc nhở trẻ truyền và bắt bóng sao cho bóng không bị rơi xuống đất - Cô động viên tuyên dương trẻ. * T/C: “ Ai bật cao hơn” Cách chơi: Cô cho trẻ thi đua bật qua dây, bạn nào bật chạm dây sẽ ra khỏi vòng chơi. Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi. 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng. *Không gian tổ chức: Phòng âm nhạc - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng của cô: - Đĩa nhạc có bài “Vào rừng hoa, Mùa xuân ơi” * Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc.. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm: Các con ơi! Mùa xuân đã đến rồi, muôn hoa đua nở, có rất nhiều bài hát hay nói về các loài hoa, chúng mình hãy lắng nghe một giai điệu bài hát rất quen thuộc và đoán xem đó là giai điệu của bài hát nào nhé 2: Nội dung: Dạy vận động vỗ tay theo phách - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ vừa được nghe giai điệu của bài hát nào? - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 2-3 lần, để bài hát được vui nhộn hơn chúng mình sẽ làm thế nào? Bạn nào có sáng kiến gì không?Cô giới thiệu cách vận động vỗ tay theo phách. - Cô vận động cả bài cho trẻ quan sát 2-3 lần. - Cô phân tích cách vận động và vỗ mẫu cho trẻ phách - Cô và trẻ cùng vận động 2-3 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ). - Cô cho trẻ lên chọn nhạc cụ lên gõ đệm - Sau đó cô gọi từng tổ lên vận động (cô sửa sai cho trẻ). - Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn. Cuối cùng cô gọi 2-3 cá nhân lên vận động cho cả lớp cùng xem..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> rừng hoa” - Trẻ vỗ được tay theo phách bài “ Vào rừng hoa” - Thực hiện tốt trò chơi: Tiếng hát của ai 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. * Nghe hát bài “Mùa xuân đến ơi” Vừa rồi các con biểu diễn rất hay cô cũng có một tiết mục muốn tham gia biểu diễn, cô giới thiệu bài hát “Mùa xuân ơi” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 làm một số động tác minh hoạ. * T/C: “ Tiếng hát của ai ” Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên, đầu đội mũ chop kín, sau đó cô mời một bạn lên hát, bạn đội mũ chop kín sẽ đoán xem đó là tiếng hát của bạn nào Luật chơi: Khi nào bạn hát xong về chỗ thì bạn đội mũ mới được bỏ mũ ra và đoán tên bạn vừa hát 3 Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 6 ngày 19 tháng 2 năm 2016 Nội dung. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. LQVT Đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 5. 1. Kiến thức: -.Trẻ biết cách đếm lần lượt từ 1 đến 5 - Biết cách xếp đối tượng theo hàng ngang, hàng dọc. 2. Kĩ năng: - Đếm thành thạo từ 1 đến 5 - Xếp và đếm đối tượng từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. - Chơi tốt trò chơi: Nhanh và khéo và trò chơi tô tranh 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.. * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u * Đồ dùng của cô - 5 bông hoa màu vàng, 5 bông hoa màu đỏ, 5 bông hoa màu xanh * Đồ dùng của trẻ - Bảng gắn hoa đủ cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng giống của cô nhưng kích thước nhỏ. 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi : “Gieo hạt” - Trò chuyện với trẻ về trò chơi và dẫn dắt vào bài. 2 : Nội dung chính Đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 5 - Trong rổ có gì? (bông hoa màu vàng, hoa màu đỏ, hoa màu xanh) - Các con chọn cho cô tất cả những bông hoa màu vàng xếp ra nào( Cô làm mẫu). Các con đã xếp giống của cô chưa? - Chúng mình đếm cùng cô nào. - Cho trẻ vừ xếp, vừa đếm số hoa màu vàng theo hàng ngang sau đó cho trẻ xếp chuyển hàng dọc và đếm - Trong rổ còn gì nữa? Các con xếp hoa màu đỏ ra nào, vừa xếp chúng mình vừa đếm nhé - Cho trẻ chuyển đếm hàng dọc. - Các con cất những bông hoa màu đỏ (Dạy trẻ cất từ phải sang trái) và xếp tất cả những bông hoa màu xanh ra nào? (Tương tự cô cho trẻ đếm) * Trò chơi luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hơn. .- Tranh vẽ các nhóm hoa có số lượng là 5.. Trò chơi 1“Nhanh và khéo”: chia trẻ thành 3 nhóm chơi thi đua đi theo đường zích zắc lên gắn hoa. Trong một bản nhạc xem đội nào gắn được nhiều hoa hơn là đội đó chiến thắng Trò chơi 2: “Tô tranh” - Mỗi trẻ 1 tranh có các nhóm đối tượng có số lượng là 5 cho trẻ đếm và tô màu 3. Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×