Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Giáo án mầm non - TẾT VÀ MÙA XUÂN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.31 KB, 31 trang )

1


CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : TẾT VÀ MÙA XUÂN

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
1.Ưu điểm
-Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

-Thiết kế các hoạt động có chủ đích:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


-Thực hiện đánh giá trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


-Tồn tại cần khắc phục:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

\
.ngày… tháng năm 2011
Người kiểm tra


2

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG SÁNG

ĐÓN TRẺ

















THỂ DỤC SÁNG


















ĐIỂM DANH

-Cô đến lớp sớm thông thoáng nhà nhóm, lấy
đủ nước uống cho trẻ trong ngày.
- Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp nhắc nhở
trẻ chào ông bà ,bố mẹ .
-Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng các nhân đúng nơi

qui định.
-Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại hoa mà trẻ
biết như: Hồng,cúc ,Lan, Thược dược ….
-Biết được tác dụng của các loài hoa, biết cách
chăm sóc các loài hoa có trong vườn trường.
- Trẻ có thói quen tốt trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Gióa dục trẻ có thói quen tốt trong những
ngaỳ tết như không vứt rác bừa bãi nơi công
cộng , biết nói lời cảm ơn , xin lỗi…
-Giáo dục trẻ yêu quí ,biết bảo vệ các loại hoa.



-Tạo cho trẻ thoải mái tự tin để vào lớp .
-Tạo cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng .
-Phát triển thể lực cho trẻ.

-Tạo cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của
cô.













-Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp
-Cô nắm được sĩ số trẻ đến lớp .

Cô chuẩn bị
nhà nhóm sạch
sẽ cho trẻ.

-Tranh ảnh về
một số loại
hoa.










Sân tập sạch sẽ
thoáng mát.

Các bài hát về
các loại hoa:
như :Hoa
trường
em,Màu hoa.











Sổ điểm danh


3

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

*Cô đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp, nhăc nhở trẻ chào ông , bà, bố ,
mẹ,
Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
*Trò truyện : Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mình đang học.
Chúng mình đang học chủ đề gì?
-Trong gia đình con có hay cắm hoa không?
- Nhà con có trồng loại hoa gì? Con có biết cách chăm sóc hoa
không?
- Hoa thường được dùng trong những dịp nào?





*Thể dục sáng: Trẻ đứng xếp hàng thành 3 tổ.
Tập trên nền nhạc bài hát: Vào rừng hoa, hoa trường em.
ĐT 1: Hô hấp: Ngửi hoa: Đưa 2 tay lên mũi sau đó đưa ra ngoìa
giả làm động tác ngửi hoa.
ĐT2: Tay vai : Đưa 2 tay ra trước lên cao lòng bàn tay sấp.
ĐT3: Chân 1: ngồi xổm , đứng lên, ngồi xuống liên tục.
ĐT4 :Bụng lườn. Đứng cúi người về phía trước.
ĐT5: Bật nhảy: Bật tách chụm.


*Chơi trò chơi: Gieo hạt, nảy mầm.








*Cô lần lượt điểm danh từng trẻ.Trẻ đứng lên “ dạ cô”.





Trẻ trò chuyện cùng cô

Chủ đề một số loại hoa




- được dùng trong ngày lễ
Tết, ngày sinh nhật.








Trẻ tập 4 lần 8 nhịp













Sổ điểm danh.





4

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích.
-Quan sát cây hoa bỏng.






-Quan sát cây hoa cúc.






- Tập chăm sóc cây hoa trong
vườn trường.








2. Trò chơi vận động.
vồng.
-Cây nào lá ấy.





3.Chơi tự do.
-Chơi đu quay, cầu trượt.

-Trẻ biết được đặc điểm của cây
hoa bỏng. Tác dụng của cây hoa.

-Phát triển khả năng quan sát ,so
sánh,phân tích.



-Trẻ hiểu biết rõ hơn về đặc
điểm của cây hoa cúc, biết cách
chăm sóc cây.




-Trẻ biết được cách chăm sóc
cây , tứới cây nhẹ nhàng,
- Biét được cây cần có nước và

ánh sáng để lớn.





-Hứng thú và biết cách chơi trò
chơi vận động.
- Chơi hào hứng.





-Trẻ chơi tự do thoải mái,
- Chơi an toàn.

Địa điểm
quan sát.





-Tranh ảnh
về các cô cấp
dưỡng.





-Tranh ảnhvề
gia đình bạn
Lan Có ông ,
bà , bố ,mẹ,
bạn Lan
Anh,anh bạn
Lan.




Địa điểm
chơi.






-Địa điểm
chơi.
5

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT
ĐỘNG CỦA
TRẺ
1. Họat động có chủ đích:
-Quan sát cây hoa bỏng.
* -Cô dẫn trẻ tới địa điểm quan sát và trò chuyện: Hôm nay cô và

các con cùng trò chuyện về cây hoa bỏng nhé.
- Các con đã nhìn thấy cây hoa bỏng bao giờ chưa? Hôm nay cô
cùng các con quan sát cây hoa bỏng nhé.( Cô chỉ vào từng bộ phận
cuả cây và đàm thoại: đây là lá cây, Lá cây có màu gì?
chính?
Hoa có màu gì? Hoa mọc như thế nào?

- Trồng cây hoa bỏng để làm gì?

*Quan sát cây hoa cúc.Cô dẫn trẻ tới địa điểm quan sát, trò
chuyện:Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về cây hoa cúc nhé.
-Cây hoa cúc có đăc điểm gì , Lá cây màu gì? Hoa màu gì , Cánh
hoa nhỏ hay to? Hoa cúc nở vào mùa nào?
*Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc cây hoa cúc dể cây cho hoa đẹp.

*Tập chăm sóc các cây hoa trong vườn trường.
Cô nói mục đích của buổi quan sát . Cô cùng các con đi chăm sóc
hoa. Các con tưới nước vào đâu? Với cây to thì tưới nhiều nước ,
cây nhỏ tưới ít nước.
Cô phân công các bạn nữ đi nhặt lá cây, các bạn nam tưới cây.
- Giáo dục trẻ yêu thích chăm sóc cây để cho cây mau lớn.

2.Trò chơi vận động: Cây nào lá ấy.
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xanh và đỏ.Bạn đầu hàng của từng
đội lên lấy 1 lá bất kỳ, tìm cây cho lá đó rồi bỏ vào rổ, lần lượt dến
bạn cuối hàng. Đội nào tìm được nhiều lá và tìm đúng là đội thắng
cuộc


3.Chơi tự do.

Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Chơi đu quay cầu trựơt.
-Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô mang ra như bóng, cầu…
4 Kết thúc .
Cô tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số , động viên khen ngợi trẻ.






- lá cây có
màu xanh.
- Hoa có màu
đỏ mọc thành
chùm
- Trồng cây
hao bỏng cho
đẹp.
- Trẻ trả lời
câu hỏi.
- Trẻ trả lời.



Trẻ tưới cây
nhẹ nhàng.
- nhặt lá cây
bỏ vào thùng
rác.



-trẻ tham gia
chơi hào hứng.
- trẻ chơi 2-3
lần.

6

HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC PHÂN VAI
- Cửa hàng bán hoa.
-Làm hoa để bán.





GÓC XÂY DỰNG
Vườn hoa – công viên.







GÓC HỌC TẬP
- Phân loại hoa. Ghép tranh ,
ghép đôi v

ề một số loại hoa.
- Ôn số lượng, màu sắc




GÓC NGHỆ THUẬT
Tô màu, Vẽ tranh về một
số loại hoa.
-In hình hoa.
-Trang trí tranh hoa r
ỗng.





GÓC THIÊN NHIÊN
Chăm sóc cây

Trẻ biết thể hiện vai chơi của từng
nhân vật
Biết xưng hô thân mật trong khi chơi.





Trẻ biết nhận vai chơi vai bước đầu
thể hiện một số hành động phù hợp

với vai chơi đã nhận.
-Bước đầu trẻ biết chơi cùng nhau.






-Biết cách ghép đôi một số loaị hoa






Trẻ biết vẽ , tô màu tranh ảnh về cô
giáo đẹp mịn, tô không chờm ra
ngoài.







-Trẻ biết cách chăm sóc cây, biết
chơi với cát ,nước.

-Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ môi
trường .

-Giáo dục trẻ biết yêu thiên
nhiên,thích chăm sóc cây…

Đồ dùng đồ
chơi cho nhóm
chơi.Búp bê.
Đồ dùng dạy
học.


Cây xanh. Cỏ
,gạch, các loại
hoa thật và hoa
giả….










-Giấy ,bút
vẽ,đất nặn….








Giấy vẽ, bút
màu, trang một
số loại hoa
rỗng.








Xô ,chậu ,gáo
múc nước bình
tưới cây…
7


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA
TRẺ
1Thỏa thuận
Cô và trẻ hát bài: Màu hoa Sáng tác Hồng Đăng.
Chúng mình vừa hát bài hát gì.
Bài hát nói lên điều gì?
Hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau xây dựng một vườn hoa
thật đẹp để cho mọi người cùng tham quan vào dịp tết này nhé,
Theo con sẽ xây vườn hoa cần có những gì?

Có nên xây thêm khu vực bàn hoa không? Sẽ trồng những loại
hoa gì cho vườn hoa thật đẹp.
Bạn nào muốn làm các bác xây dựng vườn hoa thì xung phong
nào.
-Các bác xây dựng muốn ăn cơm thì ăn ở đâu?
Vậy bạn nào muốn đóng vai các bác đầu bếp để nấu ăn nào?
Ngoài ra còn các nhóm chơi khác cũng rất thú vị như nhóm làm
hoa để bán, ở góc học tập còn được phân loại các loai hoa có
cùng màu sắc…Ai thích chơi ở nhóm nào thì vào nhóm chơi
đó…
Trong khi chơi chúng mình không được trang giành đồ chơi của
nhau, không được ném đồ chơi
- Cô lần lượt mời trẻ vào các nhóm chơi.

2.Quá trình chơi
Cô bao quát trẻ về góc chơi.
Cô chơi cùng trẻ và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết
Cô chú ý khi thấy trẻ tranh giành đồ chơi của nhau.
Cô gợi mở cho trẻ chơi sinh động hơn.
Hướng dẫn trẻ để trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
Cô gợi ý để các bạn nhóm trưởng của các nhóm dẫn nhóm mình
đi thăm quan các nhóm chơi khác.
Vd: Cô đến nhóm xây dựng nói : Các bác nghỉ tay đi ăn cơm
trưa ở quầy hàng cơm nhé.
Hôm nay các bác xây dựng vừơn hoa có những lọai hoa gì nào?
Ở góc bán hàngcác bác có bán được nhiều hoa không ?
Các bác ăn có ngon không? Có những món ăn gì ?
Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Cô mời các nhóm trẻ đi tham quan công trình của các bác xây
dựng.

-Cô gợi hỏi để trẻ nêu ý kiến nhận xét.



Trẻ trả lời.

Trẻ thỏa thuận cùng cô



Đi ăn cơm ở quán bán
hàng ăn .




Có nhiều cây xanh ,thảm
cỏ, đu quay.
Phải đi chở về







Bạn nhóm trưởng lần lượt
giới thiệu công trình xây
dựng cho các nhóm chơi
khác.







Trẻ đổi vai chơi.

Bạn nhóm trưởng giới
thiệu công trình của mình
cho các nhóm khác .
8



HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô đi các nhóm cùng chơi với trẻ.
Cô cho trẻ đổi nhóm chơi khi trẻ thấy chán.

3.Nhận xét sau khi chơi.
Cô cho các nhóm đi tham quan lẫn nhau.
Các con thấy buổi chơi hôm nay thế nào ,có vui không ?
Ở góc xay dựng các con đã xây được vườn hoa rất đẹp,nhưng
các con còn để đồ chơi bừa bãi, lần sau các con chú ý cất gọn
gàng hơn.
Những bạn nào chơi chưa ngoan,những nhóm nào để đồ chơi
gọn gàng…
Cô động viên khen ngợi trẻ.
Chuyển hoạt động.






Trẻ tự nhận xét lẫn nhau




9

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ

HO
ẠT ĐỘNG CHIỀU


*Ôn lại các nội dung đã học trong chủ điểm
-Các bài hát: Màu hoa, Hoa thơm bướm lượn.
-Các câu chuyện bài thơ có trong chủ điểm:Bài
thơ Hoa kết trái
-Các trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát, đọc
đồng daovề các loại hoa.







-Cô và trẻ chơi trò chơi :Cây nào lá ấy.Hoa nào
lá ấy.
.



-Cô cùng trẻ xếp đồ chơi gọn gàng ,









*Hoạt động nêu gương –trả trẻ

Trẻ nhớ được các nội
dung đã được học.
-Phát triển nhận thức
cho trẻ,
-Giáodục trẻ biết yêu
thiên nhiên, thích chăm
sóc cây , giáo dục trẻ ý
thức bảo vệ môi
trường.




Trẻ nhớ cách chơi trò
chơi,tham gia chơi hào
hứng,



-trẻ có ý thức giữ gìn
vệ sinh trường lớp.
Trẻ có ý thức gọn gàng
ngăn nắp.






- Trẻ biết nhận xét về
bạn ,về mình.
-

Trẻ tham gia
chơi hào
hứng










Trẻ tham gia
chơi hào
hứng










-trẻ tự nhận
xét lẫn nhau



10

TỔCHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNGCỦA TRẺ

*Cô cho trẻ nhắc lại tên các bài hát.
Các bài hát đã học trong chủ điểm là gì?

Bài hát màu hoa. Hoa thơm bướm lượn.
-Cô mời cả lớp hát, luân phiên tổ, nhóm hát,cá nhân hát.
-Bạn nào xung phong lên chơi trò chơi :Cây nào lá ấy.
Cô nhắc lại cách chơi.
Cô cho trẻ chơi theo nhóm.
Cô chia trẻ thành các nhóm chơi nhỏ. Cô đi các nhóm động
viên trẻ chơi.

*Vệ sinh đồ dùng đồ chơi.
Cô chia trẻ thành các nhóm đi lau chùi bàn ghế và đồ dùng
đồ chơi.
-Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh đồ dùng đồ chơi của
lớp.
*Cô cùng trẻ đi dọn đồ dùng đồ chơi của lớp.






*Cô mời trẻ tự nhận xét về bạn ,về mình
-Trong tuần vừa qua có bạn nào hay nghỉ học,bạn nào đi
học đều,…
- Cô nhận xét chung cả lớp, nhắc nhở trẻ đi học đều, nhắc
trẻ nhữn nội dung đã học trong chủ điểm vừa học ,.
-Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ ngoan , động viên những
trẻ chưa ngoan.

Trẻ tham gia chơi hào hứng






Trẻ chơi hào hứng




Trẻ cùng cô dọn đồ chơi theo
từng góc.
Sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn
nắp.











-trẻ tự nhận xét lẫn nhau







11


Thứ 2 ngày10. tháng 1 năm2011

Hoạt động chính : THỂ DỤC: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG.
CHAY NHANH 15 m
Hoạt động bổ trợ: PTNT : Đếm bao cát .
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động, cách thực hiện vận động: Ném trúng đích nằm ngang, sau đó chạy
nhanh đến đích cách 15 m.
-Trẻ biết thực hiện vận động 1 cách liên tục.
2Kỹ năng:
-Trẻ biết ném đúng tư thế : đứng chân trước , chân sau tay ném cùng chiều với chân sau, mắt
nhìn thẳng đích ném.
-Rèn cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh.
-Phát triển tố chất : Nhanh nhẹn, khéo léo.
3.Thái độ.
-Giáo dụctrẻ ý thức tập theo tập thể.
-Trẻ hứng thú thực hiện,chơi đúng luật.
II.Chuẩn bị
-Vạch xuất phát.
-6 túi cát, 2 lá cờ cắm ở đích.
III.Phương pháp
-Phương pháp quan sát ,
-Phương pháp thực hành,
-Phương pháp động viên …,
- Phương pháp động viên khen ngợi.



12


IV.Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

1.Ổn định tổ chức-Khởi động.
-Cô cùng trẻ hát bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
Cô giáo dục trẻ phải năng tập thể dục để có cơ khoẻ mạnh.
Trẻ đi kiễng chân, đi mũi chân,đi khom,đi nhanh đi
chậm,nhảy…theo lời bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục.
2Trọng động.
2.1,Bài tập phát triển chung.
Trẻ đứng đội hình 3 hàng dọc tập các độngtác theo cô:
*ĐTTay vai:-TTCB: Hai tay để dọc thân, chân đứng rộng bằng
vai.
-ĐT1:Tay đưa ra trước,lên cao, về tư thế chuẩn bị.
*Động tác chân: TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai.
TH: Tay chống hông, chân đá ra phía trước,chân thu về tư
thếchuẩn bị.
*Động tác bụng:
TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai.
TH:Hai tay chống hông, xoay người sang 2 bên 9O .
*Động tác bât: Bật nhảy tại chỗ, hai tay chống hông.
2.2 Vận động cơ bản
-Trẻ về 2 hàng dọc.
*Cô tập mẫu lần 1 không phân tích động tác

-Cô nhắc tên vận động. Cô tập mẫu cho cả lớp xem kết hợp phân
tích động tác.
TTCB: 2 đứngchân trước chân sau,khi có hiệu lệnh tay cầm bao
cát cùng chiều với chân sau ,tay đưa từ trước ra sau rồi lên ngang







* * * *
* * * *
* * * *





* * * * *

* * * * *


Trẻ quan sát cô tập mẫu.
13

tầm mắt nhằm vào đích ném lần lượt cho đến hết bao cát. Khi ném
song chạy nhanh đến đích cách 15m. Sau đó đi nhẹ nhàng về cuối
hàng.

Cô mời 1 trẻ lên tập thử ,các bạn ở dưới nhận xét bạn vừa tập xem
bạn thực hiện như thế nào.
* Trẻ thực hiện.
Cô mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện sau đi về cuối hàng đứng.
Các con cùng đếm xem bạn ném được bao nhiêu bao cát vào đích.

Các bạn còn lại nhận xét tổ bạn .
Cô hỏi :Con có phát hiện khi bạn thực hiện có gì không đúng?
. Cô động viên khuyến khích trẻ tập.
Cô cho những trẻ tập chưa đúng động tác thực hiện lại.
*Cô củng cố lại tên bài học.
Lắng nghe: Ai cho cô biết vừa rồi chúng mình vừa thực hiện bài
tập gì? Cách tập như thế nào?
3.Hồi tĩnh
Tất cả đi xung quanh thành vòng tròn hát : Tay thơm , tay ngoan .

RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY.









Cô cho trẻ thực hiện 3
lần , mỗi lần ném 3 túi
cát.
Trẻ chú ý tập theo sự

hướng dẫn của cô.
Bạn ném được 3 bao
cát.




Cô cho tập bài ném
trúng đích nằm ngang,
chạy nhanh 15 m.



14

ĐÁNH GIÁ TRẺ:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….
-Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………






15

Thứ 3 ngày 25…tháng 1 năm 2011.

Hoạt động chính: Văn học: TẾT ĐANG VÀO NHÀ
Hoạt động bổ trợ :PTTM Hát “sắp đến Tết rồi”.


I.Mục đích yêu cầu.
1Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ: Khi Tết đến mọi người ai cũng vui vẻ
chuẩn bị trang trí nhà cửa để đón Tết.
-Trẻ biết được ngày Tết nguyên đán là ngày lễ hội cổ truyền của dân tộc ta
- Trẻ cảm nhận được âm điệu nhẹ nhàng êm dịu cuả bài thơ.
-Biết trả lời các câu hỏi của cô giáo.Biết cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bài thơ.
2.Kỹ năng.
-Rèn cho trẻ cách đọc kể diễn cảm .
-Trẻ đọc thơ một cách diễn cảm.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
-Biết đọc diễn cảm theo âm điệu và nhịp điệu của bài thơ.
3.Thái độ.
-Giáo dục cho trẻ biết ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

III. Chuẩn bị.
-Giàn hoa.
-Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ.
- Đàn nhạc bài hát : Sắp đến Tết rồi.
- Đội hình :Trẻ ngồi hình chữ U.

IV.Phương pháp.
-Phương pháp quan sát
-Phương phápđọc, kể diễn cảm,
-Phương phápđàm thoại… ,
-Phương pháp động viên.














16

IV.Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1Ổn định tổ chức , gây hứng thú
-Cô cùng trẻ hát bài : Sắp đến Tết rồi.
Chúng mình vừa hát bài hát gì , bài hát nói lên điều gì?
Đàm thoại:

Cô nói :Có 1 bài thơ nói về niềm vui của bạn nhỏ khi Tết đến và sự
chuẩn bị đón Tết của mọi người trong gia đình.
2. Nội dung.
2.1 Đọc diễn cảm.
Cô đọc mẫu lần 1, đọc diễn cảm.
Cô vừa đọc bài thơ gì , do ai sáng tác?
Cô đọc mẫu lần 2 lết hợp tranh minh họa.

*Đàm thoại.

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
2.2 Đàm thoại , đọc trích dẫn.
-Bạn nhỏ cảm nhận rõ nét khi Tết đến đó là những hoa gì nở?
- Mọi người trong gia đình làm gì để chuẩn bị đón Tết?
- Ông đang làm gì?
- Bạn nhỏ giúp mẹ việc gì?
- Chúng mình giúp mẹ việc gì khi tết đến?
-Khi tết đến nhà các con thường trang trí nhà cửa như thế nào?
- Có những loại hoa gì đặc trưng báo hiệu mùa xuân đến?
- Con còn biết có những loại hoa gì nữa?
Trong bài thơ bạn nhỏ rất vui vì khi Tết đến cũng là mùa xuân đến
và bạn nhỏ rất vui vì mình đã lớn lên thêm một tuổi.
-Câu thơ nào nói lên niềm vui của bạn nhỏ khi mùa xuân đến.
Tết đang vào nhà
Sắp thêm một tuổi
Đất trời nở hoa

2.3 Dạy trẻ đọc thơ.
- Trẻ đọc cả bài theo cô.
Cô mời lần lượt từng trẻ đọc.
- Mời nhóm trẻ lên đọc
- Mời cá nhân trẻ đọc.
( Cô sửa sai cho trẻ).


3. Kết thúc.



Bài hát nói lên niềm vui

của các bạn nhỏ khi Tết
đến.
Có màu hoa đỏ , hoa
vàng…


Bài thơ Tết đang vào
nhà của Nguyễn Hồng
Kiên




Hoa đào , hoa mai
Mẹ phơi áo hoa
Ông treo câu đối.
Dán tranh gà.


Hoa đào , hoa mai.
Hoa cúc , hoa hồng ,
hoa ly, hoa lan…


Trẻ chú ý nghe






Trẻ đọc với tâm trạng
vui vẻ , đọc với tiết tấu
hơi nhanh, rõ ràng.




17

Cô nhắc lại tên bài thơ , giáo dục trẻ thông qua nội dung bài
thơ.
Cả lớp hát múa bài Mùa xuân đến rồi kết hợp đi thành vòng
tròn xung quanh lớp.


RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY.
Trẻ nhắc lại tên bài thơ.








18


ĐÁNH GIÁ TRẺ:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
-Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
-Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………







19

Th4 ngày 26 tháng 1 năm 2011.
Hoạt động chính:
PTNT: DẠY TRẺ SO SÁNH,THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 5



























20

Thứ 5 ngày 27 tháng …1.năm 2011.

Hoạt động chính : PTNT: BÉ TÌM HIỂU VỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm đặc trưng của ngày Tết, biết đượcngày tết truyền thống của dân tộc , các
phong tục tập quán của ngày Tết của người Việt nam.
- Biết các món ăn , các hoạt đọng vui chơi giải trí trong ngày Tết.
- Biết các hoạt động chuẩn bị đón Tết.
2.Kỹ năng
- Trẻ biết quan sát nhận xét, so sánh , ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết được từ Tết nguyên đán đêm giao thừa.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3.Thái độ.
-Giáo dục cho trẻ trân trọng ngày tết cổ truyền của dân tộc,tích cực tham gia vào các hoạt
động đón Tết.
- II.CHUẨN BỊ.
-Đàn nhạc bài hát “Mùa xuân đến rồi”.
Một số loại hoa, quả…
- Một số hình ảnh về các hoạt động vui chơi : Đi du xuân, đi chùa , đi chúc Tết
- III.PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp quan sát.
-Pương pháp thực hành.

-Phương pháp động viên.





21



HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
Cô và trẻ hát bài :Mùa xuân dến rồi.
Trong bài hát chúng mình vừa hát có những hoa gì?
2.Nội dung.
2.1 Trò chuyện về ngày Tết cổ truyền.
A.Cô cho Trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết.
Có những hình ảnh gì?
-
Có những loại hoa gì,hãy kể tên các loại hoa trong lọ? Các
bông hoa được cắm như thế nào.
-Con biết gì về ngày tết?
- Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón Tết?
- Bước sang năm mới ngày tết người ta còn gọi là ngày gì?
_Đêm cuối cùng của một năm còn gọi là đêm gì?
- để chuẩn bị ngày Tết bố mẹ con thường làm gì?


- Vào ngày Tết con thường được đi đâu?
- Con thường làm gì trong ngày Tết?

- Con chúc tết những ai?
- Con chúc Tết như thế nào?
Cô khái quát lại: Vào ngày Tết mọi người ai cũng phấn
khởi vui tươi sửa sang nhà cửa đón chào năm mới.
2.2.Trò chơi củng cố.
-Trò chơi : “Bé đi đâu”
Cô yêu cầu trẻ kể các hoạt đọng trong ngày Tết như: vui


Trẻ trả lời


Trẻ quan sát và trả lời
Có nhiều người đi du
xuân, có nhiều hoa đào ,
hoa mai
Có hoa cúc , hoa hồng ,
hoa ly.

Ngày tết nguyên đán.
Đêm giao thừa.
Mua săm đồ dùng mới ,
trang trí nhà cửa, sắm
quần áo mới.
- đi chùa , đi thăm
ông bà, đi khu vui
chơi…
- Trẻ tập nói lời chúc
tết





22

chơi , giải trí, chúc Tết…qua tranh mà trẻ vừa quan sát và
thảo luận
Cô cho trẻ kể theo nhóm.
Trẻ về nhóm cô cho trẻ chọn tranh và thảo luận về nội
dung tranh.
Cô cho 3 trẻ đại diện 3 nhóm lên kể về nội dung tranh của
nhóm mình.
 Trò chơi 2: “Hãy kể các loại quả, món ăn,bánh mứt
trong ngày Tết”.
- Trẻ kể theo ý thích
- Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.

3. Kết thúc .
Cô khái quát lại toàn bộ bài học, giáo dục trẻ



Rút kinh nghiệm bài dạy.









Trẻ tham gia chơi hào
hứng.





Dưa hành,củ kiệu, mứt ,
bánh trưng….







23

ĐÁNH GIÁ TRẺ:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


-Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….


-Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH BỔ XUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



24

Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011.


Hoạt động chính: XÉ DÁN CÂY HOA NGÀY TẾT
Hoạt động bổ trợ : PTNT : Đếm cánh hoa.
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng giấy màu các loại để xé và dán thành các cây hoa có trong ngày tết.
- Biết đếm số cánh hoa.dán các loại hoa có sáng tạo.
2 Kỹ năng
-Rèn cho trẻ kỹ năng xé, dán , luyện sự khéo léo của đôi tay.
- Khuyến khích trẻ xé có sáng tạo . sắp xếp cân đối hài hòa.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm các đối tượng.
3.Thái độ.
Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên.
II.Chuẩn bị.
-Tranh xé dán, tranh các loại hoa mẫu của cô.
- Cho trẻ quan sát các loại hoa, cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa.
- Trẻ ngồi thành các nhóm 4-5 trẻ
-Giấy màu , hồ dán cho trẻ.
-Đồ dùng của cô tương tự của trẻ.
III.PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp thực hành.
-Phương pháp động viên .
IV.Cách tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
Cô cùng trẻ hát bài Màu hoa sáng tác Hồng Đăng.
Có những loại hoa gì trong bài hát?


Trẻ chơi hào hứng


25

Cô cho trẻ đi quan sát các loại hoa trong tranh lịch
Đây là những tranh gì? Con có nhận xét gì về các loại hoa này?
Con thấy cây hoa đào như thế nào?



Còn đây là hoa gì? Con có nhận xét gì về cây hoa này?
Cứ đến ngày Tết người ta thường bày hoa mai và hoa đào , hai cúc
đủ loại đẻ trang trí nhà cửa cho đẹp.
Hôm nay cô sẽ cho các con xé dán cây hoa ngày Tết.



2Nhận xét tranh mẫu.
A.Cô cho trẻ quan sát tranh hoa mai.
Cánh hoa mai như thế nào, hình dáng cành hoa như thế nào?
Bông hoa có màu gì?Cánh hoa khi nở ra như thế nào?
Các con có thấy trên càn hoa có điểm thêm những lá non màu xanh mơn
mởn làm cho cành mai thêm uyển chuyển.
B. Cô cho trẻ quan sát vườn hoa mùa xuân.
Các con có nhận xét gì? Những bông hoa này được xé như thế nào?
- Còn cành cây bạn xé như thế nào?
3. Cô làm mẫu.
-Cô cầm tờ giầy màu vàng xé từng nhát ngắn để làm cánh hoa mai , sau
đó xé dải để làm cành hoa, dùng giấy màu xanh lá cây để xé lá non sau

đó lật mặt sau để phết hồ dán.
< Tương tự với các cánh hoa khác>.
4. Trẻ thực hiện .
Cô phát sách hồ , giấy màu cho trẻ.

Hoa đào
Cách hoa nhỏ thon
, cành cây khẳng
khiu

Hoa maicánh hoa
mai màu vàng Có
5 cánh.
Trẻ tìm và đếm.



Trẻ quan sát và trả
lời




Có nhiều loại hoa
khác nhau.các
bông hoa được xé
bấm sau đó dán







×