Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

KIEN THUC TONG QUATHOC KI II HOA HOC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.71 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. ĐỀ CƢƠNG HÓA HỌC LỚP 8 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015-2016 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NHỚ CƠ BẢN: 1). DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr , Fe, Ni, Sn, Pb H Cu , Hg, Ag, Pt, Au (1). (3) (2). * (1) Các kim loại mạnh * (2) Các kim loại hoạt động ( trong đó : từ Zn đến Pb là kim loại trung bình ) * (3) Các kim loại yếu (Mn: Mangan, Sn: thiếc, Cr: Crom, Pt: Bạch kim, Au: Vàng ) 2). BẢNG KÍ HIỆU HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ, NHÓM NGUYÊN TỐ Kí hiệu Hóa trị NTK Kí hiệu Hóa trị NTK K I 39 H I 1 Na I 23 Cl I 35,5 Ba II 137 Br I 80 Ca II 40 C II, IV 12 Mg II 24 N I, II,III, IV, V 14 Al III 27 O II 16 Zn II 65 S II, IV, VI 32 Fe II, III 56 P V 31 Cu II 64 Ag I 108 Một số axit, gốc axit thường gặp: Axit Tên gọi PTK Gốc axit Tên gọi Hóa trị HCl Axit Clohiđric 36,5 - Cl Clrua I HBr Axit Bromhiđric 81 - Br Bromua I HNO3 Axit Nitric 63 - NO3 Nitrat I H2CO3 Axit Cacbonic 62 = CO3 Cacbnat II H2SO3 Axit Sunfurơ 82 = SO3 Sunfit II H2SO4 Axit Sunfuric 98 = SO4 Sunfat II H3PO4 Axit Photphoric 98 Photphat III  PO4 HÓA TRỊ : Hoá trị I: Cl, H, K, Na, Cu, Ag, Li, Br Hoá trị II: Zn, Fe, Cu, Pb, Ca, Hg, Ba, Mg, O Hóa trị III: Fe, Al, Cr HÓA TRỊ CÁC GỐC AXIT: SO4 : Sunfat (II) SO3: Sunfit (II) CO3: Cacbonat (II) SiO2 : Silicat (II) S: Sunfua (II). NO3: Nitrat (I) OH: Hidroxít (I) Cl: Clorua (I) Br: Bromua (I) PO4: Photphat (III). 3). MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ V m a). Tính số mol: n  ; n ; n  CM .V (V : tính bằng lít) 22, 4 M b). Tính khối lượng: m  n.M ;.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 1/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. mct  c). Tính thể tích:. mdd * C % ; 100. V  n.22, 4 ; n V ; CM m V  dd ; D d). Tính khối lượng dung dịch: m .100 ; mdd  ct C% mdd  DV . (V : ml ) ;. mdd  mct  mH2O ; e). Tỉ khối hơi của chất A so với chất B: d A / B . MA MA ; d A / kk  ; 29 MB. n (V: tính bằng lít) V m *100 g). Nồng độ phần trăm: C %  ct ; mdd m *100 h). Độ tan : C %  ct mdd f). Nồng độ dung dịch: CM . I. TÍNH CHẤT CỦA OXI: 1) Tính chất vật lí: Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt. 2) Tính chất hóa học: Oxi là một phi kim khá hoạt động, tác dụng với kim loại, phi kim và nhiều hợp chất. Trong hợp chất oxi có hóa trị II. a) Oxi tác dụng với phi kim: to to to  CO2.  SO2.  2P2O5. C + O2  S + O2  4P + 5O2  b) Oxi tác dụng với kim loại: to to to  Fe3O4.  2Na2O  2MgO 3Fe + 2O2  4Na + O2  2Mg + O2  c) Oxi tác dụng với hợp chất: to  2CO2 + 3H2O C2H5OH + 3O2  to  2CO2. 2CO + O2  to  CO2 + 2H2O CH4 + 2O2  II. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI: 1). Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: Đung nóng KMnO4, KClO3. to  K2MnO4 + MnO2 + O2. 2KMnO4  to  2KCl + 3O2. 2KClO3  2) Sản xuất oxi trong công nghiệp: + Chưng cất phân đoạn không khí lỏng: Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay hơi sẽ thu được khí nitơ ở -1960C sau đó là khí oxi ở -1830C + Điện phân nước dp  2H2 + O2. 2H2O   Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 2/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. III. KHÔNG KHÍ – SỰ OXI HÓA - SỰ CHÁY: 1). Thành phần của không khí: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. - Thành phần theo thể tích của không khí là: + 21% khí O2 . + 78% khí N2 . + 1% các khí khác ( khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…) 2). Sự oxi hóa: Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa 3). Sự cháy: là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng. Ví dụ: Đốt than… 4). Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Ví dụ: Thanh sắt để ngoài nắng…. 5) Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy a). Các điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ oxi cho sự cháy. b). Các biện pháp để dập tắt sự cháy: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi. IV. OXIT: 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố oxi. 2. Phân loại: a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Ví dụ: CO2 tương ứng với axit H2CO3. SO3 tương ứng với axit H2SO4. P2O5 tương ứng với axit H3PO4. b) Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Ví dụ: Na2O tương ứng với bazơ NaOH CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2. Fe2O3 tương ứng với bazơ Fe(OH)3. 3) Cách gọi tên: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit. + Kim loại có nhiều hóa trị Tên gọi = tên kim loại (hóa trị) + oxit Ví dụ: Na2O: Natri oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit K2O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit + Nếu phi kim có nhiều hóa trị Tên gọi = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim +Tên phi kim + tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit Tiền tố chỉ số nguyên tử như sau: mono: một; đi: hai; tri: ba; tetra: bốn, penta: năm; Ví dụ: N2O5: đinitơ pentaoxit SiO2: silic đioxit SO2: lưu huỳnh đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit. V: HIDRO: 1. Tính chất vật lí: + Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị. + Nhẹ nhất trong các khí ( d H 2.  KK. 2 ), tan rất ít trong nước. 29. 2. Tính chất hóa học: a) Tác dụng với oxi: - Khí H2 cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. - Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ. Kết luận: H2 tác dụng với oxi sinh ra H2O, phản ứng gây nổ t0  2H2 + O2  2H2O  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 3/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. Tỉ lệ: VH 2 : VO2 = 2:1 + Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 theo tỉ lệ 2:1 sẽ gây nổ mạnh nhất. b) Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO   Cu + H2O (màu đen) (màu đỏ) Nhận xét: Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. Khí H2 có tính khử. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt. t0  Pb + H2O Ví dụ: H2 + PbO  Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 3. Ứng dụng của Hidro: - Bơm kinh khí cầu - Sản xuất nhiên liệu. - Hàn cắt kim loại, khử oxi của một số oxit kim loại. - Sản xuất amoniac, axit, phân đạm..... 4. Điều chế hidro. a). Trong phòng thí nghiệm: - Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, …) - Phương trình hóa học: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Nhận biết khí H2 bằng que đóm đang cháy. - Thu khí H2 bằng cách: + Đẩy nước. + Đẩy không khí. b). Trong công nghiệp: Điện phân nước dp  2H2 + O2. 2H2O . VI. NƢỚC: 1. Thành phần hóa học của nƣớc: - Sự phân hủy nước: dp  2H2 + O2. 2H2O  - Sự hóa hợp nước: t0  2H2O 2H2 + O2   Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H & O. - Tỉ lệ hoá hợp giữa H & O: VH 2 2 + Về thể tích: = VO2 1. + Về khối lượng:. mH 2 mO2. =. 1 8. - CTHH của nước: H2O. 2. Tính chất vật lí: Nước là chất lỏng, không màu, không mùi và không vị, sôi ở 1000C, khối lượng riêng 1 g/ml. Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… 3. Tính chất hóa học: a) Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Bazơ Nước có thể tác dụng với một số kim loại mạnh khác như K, Ca, Ba... b) Tác dụng với một số oxit bazơ. CaO + H2O  Ca(OH)2. (bazơ) Nước cũng hóa hợp Na2O, K2O, BaO... tạo NaOH, KOH  Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 4/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. c) Tác dụng với một số oxit axit. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (axit). Nước cũng hóa hợp nhiều oxit khác như SO2, SO3, N2O5... tạo axit tương ứng.  Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ. VII. AXIT: 1- Khái niệm: Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 2. Công thức của axít. HnA - n: là chỉ số của nguyên tử H - A: là gốc axít (-Cl, = SO3, = SO4, = S, - NO3,  PO4) 3. Phân loại axít. -Axit không có oxi: HCl, H2S. -Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 … 4. Gọi tên của axít. a. Axít có oxi: Tên axit = axit + PK + ic Ví du: HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric H3PO4 axit photphoric H2CO3 axit cacbonic. b. Axít không có oxi: Tên axit = axit + PK + hiđic Ví dụ: H2S axit sunfuhidric. HCl axitclohiđríc HBr axit bromhiđic. c. Axít có ít oxi: Tên axit = axit + PK + ơ Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ VIII. BAZƠ: 1. Định nghĩa: Bazơ là một phân tử gồm một nguyên tố kim loại liên kết một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH ). Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3, 2. Công thức bazơ: M(OH)n - M: là nguyên tố kim loại - n:là chỉ số của nhóm (OH ) 3. Phân loại bazơ -Bazơ tan ( kiềm), tan được trong nước Ví dụ: NaOH; Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2... -Bazơ không tan, không tan được trong nước. Ví dụ: Fe(OH)3; Cu(OH)2, Mg(OH)2, .. 4. Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại (nếu kim loại có nhiều hoá trị gọi tên kèm theo tên hoá trị) + hiđroxit. Ví dụ: Ca(OH)2 Canxi hidroxit Fe(OH)2 sắt (II) hidroxit; Fe(OH)3 sắt (III) hidroxit IX. MUỐI: 1. Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều gốc axít. Ví dụ: NaCl, K2CO3, NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 2. Công thức hoá học của muối: MxAy. Trong đó: - M: là nguyên tố kim loại. - x: là chỉ số của M. - A: Là gốc axít - y: Là chỉ số của gốc axít. 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axít. 4. Phân loại muối:.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 5/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. a. Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axít không có nguyên tử “ H” có thể thay thế bằng nguyên kim loại. VD: ZnSO4; Cu(NO3)2… b. Muối axít: Là muối mà trong đó gốc axít còn nguyên tử “H” chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2… X. CÁC PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG: 1. Kim loại  O2  Oxit Bazơ Ví dụ: 2Cu 2Mg. + O2 + O2. 4Fe. + 3O2. 4AI. + 3O2.  2CuO  2MgO t   2Fe2O3 t0   2Al2O3 0. 2. Phi kim  O2  Oxit Axit  CO2 Ví dụ: C + O2 N2 + 2O2  2NO2 3. Oxit Axit  H 2O  Axit Ví dụ: P2O5 + 3H2O   SO2 + H2O. 2H3PO4 H2SO3. 4. Oxit Bazơ  H 2O  Bazơ (Chỉ có Kim loại tan trong nước) (Một số oxit bazơ tác dụng với nước tao thành dd bazơ (Kiềm)  Ví dụ: CaO + H2O Ca(OH)2  Na2O + H2O 2NaOH  K2O + H2O 2KOH. 5. Axit  Bazơ  Muối  H 2O Ví dụ: Ca(OH)2 Mg(OH)2. + +.  HCl H2SO4 . CaCl2 MgSO4. + +. H2O 2H2O. 6. Kim loại  Axit  Muối  H 2  (Kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động kim loại) Ví dụ: 6HCl loãng H2SO4 loãng. + +.  . 2Al Fe. 2AlCl3 2FeSO4. + 3H2  + H2 . 7. Kim loại + H 2O  Bazơ  H 2  (Chỉ có kim loại tan trong nước như : Li, Na, K, Ca, Ba …) (Một số oxit bazơ tác dụng với nước tao thành dd bazơ (Kiềm) Ví dụ: Ca 2Na 2K. + + +. 2H2O 2H2O 2H2O. t   Ca(OH)2 + H2   2NaOH + H2   2KOH + H2  o. 8. Axit + Oxit bazơ  Muối + H2O Ví dụ: Na2O MgO. + +. 9. Oxit Axit + dd Bazơ  Muối Ví dụ: SO3. +.  . 2HCl H2SO4. 2NaCl MgSO4. + +. H2O H2O. + H2O. 2NaOH . Na2SO4 +. H2O. 10. Oxit bazơ + Oxit axit  Muối  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 6/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. Ví dụ: Na2O CaO CO2 SO3. + + + +.    . CO2 SO2 CaO K2O. Na2CO3 CaSO3 CaCO3 K2SO3. XI. CÁC LOẠI PHẢN ỨNG: 1. Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. t0 Ví dụ: 3Fe + 2O2   Fe3O4. t0 4Na + O2   2Na2O t0 2CO + O2   2CO2. 2. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới dp Ví dụ: 2 H2O   2H2+ O2. t0 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. t0 2KClO3   2KCl + 3O2. t 2Fe(OH)3   Fe2O3 +3H2O 0. t 2Al(OH)3   Al2O3 +3H2O 3. Phản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.  ZnCl2 + H2  Ví dụ: Zn + 2HCl   Al2(SO4)3 + 3H2  2Al + 3H2SO4  (đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) 4. Phản ứng oxi hoá- khử: là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. t 0 Ví dụ: CuO + H2   Cu + H2O 0. BÀI TẬP: DẠNG 1: TÍNH THÀNH PHẦN % THEO KHỐI LƢỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT AXBY. mA M .x mB M .y %A  .100%  A .100% , % B  .100%  B .100% MAB MAB MAB MAB x y. x y. x y. x y. - Trong đó: % A,%B là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong AxBy. mA, mB là khối lượng của nguyên tố A, B trong AxBy. M A , M B , M Ax B y là nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy. Câu 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3 Câu 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên ? Câu 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên ? DẠNG 2: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM (%) VỀ KHỐI LƢỢNG CÁC NGUYÊN TỐ. 1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất là %A và %B. Tìm công thức của hợp chất ? 2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (3 nguyên tố có dạng AxByCz). - Từ công thức ở phần (II ở trên) ta có: %A . M A B .% A M A .x .100%  x  MAB M A .100% x. x. %B . y. y. → Công thức của hợp chất.. M A B .% B. M B .y .100%  y  MAB M B .100% x. x. y. y.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 7/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. Hoặc x : y . % A %B : (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản của hợp chất MA MB. 3. Bài tập vận dụng: Câu 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau: a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%. b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160. Câu 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau: a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O và khối lượng mol của hợp chất là 142. b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O. DẠNG 3: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC DỰA VÀO TỈ LỆ KHỐI LƢỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. 1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a : b . . hay  m A  a  . Tìm công thức của hợp chất ? m b . B. . 2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy. (Ta phải tìm chỉ số x, y của A và B → Tìm tỉ lệ x : y → x, y). Trong hợp chất AxBy ta có: mA = MA.x và mB = MB.y x m M .x a x M .a Theo bài ta có tỉ lệ: A  A    B  CTHH oxit ( Tỉ lệ là số nguyên tối giản). mB M B . y b y M A .b y 3. Bài tập vận dụng: Câu 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lượng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công thức của oxit ? Câu 2: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ? Câu 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi là 4,5 : 4. DẠNG 4: VIẾT PTHH VÀ HOÀN THÀNH PTHH: Câu 1: Hoàn thành những phản ứng hóa học và cho biết mỗi phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng hoá học nào ? t0 a) . . . + . . .  MgO t0 b) . . . + . . .  P2O5 t0 c) . . . + . . .  Al2O3 t0 d) . . . + . . .  Na2S dp e) H2O  . . .+. . . t0 f) KClO3  . . . + . . . t0 g) . . . + . . .  CuCl2 t0 h) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + . . . i) Mg + HCl  . . . + . . . j) Al + H2SO4  . . . + . . . t0 k) H2 + . . .  Cu + . . . l) CaO + H2O  . . . Câu 2: Hoàn thành các sơ đồ hoá học sau: ? + ? a) Na + H2O  ? + ? + ? b) KMnO4   H2SO3 c) ? + H2O   ? + H2 d) Al + ?   ?+? e) Ca2O + H2O   ? + Cu f) CuO + ?   H2SO4 g) ? + H2O   Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 8/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. Zn + ?   ? + H2 Fe + ?   FeSO4 + H2. Fe3O4 + ?   Fe + H2O.  ? KClO3  + ? P2O5 + H2O   ? K2O + H2O  .  ?  Fe2(SO4)3+H2O Fe2O3 + ?  Al+ ?  AlCl3 +H2  SO3 +H2O   ?   FeCl3 Fe + Cl2 H2 + Fe2O3   Fe + H2O KClO3   KCl + O2↑  AlCl3 + H2 Al + HCl  0 t u) K + O2  K2O v) Al + Br2   AlBr3 w) BaCl2 + AgNO3   Ba(NO3)2 + AgCl Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :  . . . + H2 a) Mg + HCl  b) . . . + H2O   NaOH  H2O c) H2 + . . .  . . . d) Cu + O2  e) . . . + H2O   . . . + H2  Ba(OH)2 f) . . . + H2O   H3PO4 g) . . . + H2O   Cu + H2O h) . . . + H2   ZnCl2 + . . . i) Zn + HCl  … + . . . j) Al + Fe2(SO4)3   Cr2O3 k) Cr + . . .  t0  l) ? + . . . CuO t0  . . . m) Ca + O2 t0  n) Al + O2 . . . ? o) P + O2   NaCl + . . . p) CuCl2 + NaOH   ZnCl2 + . . . q) Zn + HCl  . . . + . . . r) Al + Fe2(SO4)3  . . . s) P + O2   MgCl2 +. . . t) Mg + . . .   Cu + . . . u) H2 + . . .   Al2O3 v) . . . +. . .  Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau h) i) j) k) l) m) n) o) p) q) r) s) t). a.. CaO +. H 2O  . .... e.. b.. CO +. ....  . Cu +. c.. Mg +. ....  . MgCl 2 + H 2. .... t  . d.. Al +. t. o. o.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Al 2O 3. .... f.. C +. g.. Zn +. h.. Trang 9/ 13. H 2 O  . BaO +. Mg +. t   o. .... ... Cu.  . ... .... t   o. +. .... ZnCl 2 + H 2 MgO. Email:

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HÓA HỌC 8. i.. Na 2O +. www.dangnhatlong.com. H 2O  . m.. .... j.. H2 +. .... t  . Cu +. k.. Fe +. ....  . FeCl 2 + H 2. l.. Zn +. .... o. t   o. ZnO. .... n. o. p.. K 2O + CO + + Na +. H 2O   t  . ....  . .... .... o. Al +. MgCl 2 + H 2. t   o. .... .... Na 2O. Câu 5: Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ dưới đây: a) Al + ?   Al2O3 b) Na2O + H2O   NaOH c) CaO + H2O   Ca(OH)2 d) SO3 + H2O   ? e) P2O5 + H2O   ?  ? + ? f) Na + H2O  g) Ba + H2O   ? + ? ? h) Mg + O2  ? i) Na + H2O  j) P2O5 + H2O   ?  ? + ? k) H2O  ? + ? l) KClO3  m) Fe + CuSO4  ? + ? Câu 6: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):  Al2O3 a) Al + ?   Fe3O4 b) Fe + ?   ? c) P + O2   CO2 + H2O d) CH4 + O2   K2MnO4 + ? + ? e) KMnO4   ? + ? f) KClO3   AlCl3 + H2 g) Al + HCl  Câu 7: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2 b) CuO + HCl → CuCl2 + H2O c) Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O d) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ? e) Zn + HCl → ? + H2O f) Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O g) Fe + ? → FeCl2 + H2O h) Al + HCl → AlCl3 + H2 i) H2 + Fe2O3 → Fe + H2O j) H2 + CuO → ? + ? k) CO + CuO → Cu + CO2 l) Fe3O4 + CO → ? + ? m) Fe + ? → FeCl2 + H2 n) ? + HCl → ZnCl2 + ? o) Al + Fe2O3 → ? + ? p) Al + H2SO4 → ? + ? Câu 8: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?  sắt + nước a) Sắt (III) oxit + hiđro   axit sunfuric b) Lưu huỳnh trioxit + nước   sắt + nhôm oxit c) Nhôm + sắt (III)oxit   Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 10/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. d) Canxi oxit + nước   canxi hiđroxit e) Kali + nước   kali hiđroxit + khí hiđro f) Kẽm + axit sufuric (loãng)   kẽm sunfat + khí hiđro DẠNG 5: NHẬN BIẾT THEO PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC Câu 1: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Không khí, O2, H2. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nƣớc cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 3: Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho? DẠNG 6: TOÁN TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC : 1. Tính số (n) mol theo khối lượng: m m n (mol ) → m  n.M và M  n M Trong đó: m là khối lượng chất. M là khối lượng mol. 2. Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít). V (lit ) n (mol ) → V  n.22,4(lit ) 22,4 Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) thu được ? Câu 2: Muốn điều chế được 48 g O2 thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là bao nhiêu g ? Câu 3: Muốn điều chế được 2,8 lít O2 (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu ? Câu 4: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) và khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Câu 5: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ). Biết có 34,2 gam muối nhôm sunfat tạo thành. Tính lượng nhôm phản ứng và thể tích khí hiđro thu được (đktc)? Câu 6: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) và khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ? Câu 7: Cho khí CO dư đi qua sắt (III) oxit nung nóng thu được 11,2 gam sắt. Tính khối lượng sắt (III) oxit và thể tích khí CO đã phản ứng ? Câu 8: Oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 23,2 gam oxit sắt từ ? Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng : a) Bao nhiêu gam sắt ? b) Bao nhiêu lít khí O2 ( ở đktc). c) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên. Câu 10: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dd axit clohiđric dư tạo ra sắt (II) clorua và khí hiđro: a) Lập PTHH. b) Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc. t0 Câu 11: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: C + O2  CO2 a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g Cacbon. b) Tính thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc). Câu 12: Cho 4,8 g Mg tác dụng với dd HCl a) Lập PTHH. b) Tính thể tích khí thu được ở đktc. c) Tính khối lượng dd HCl tham gia PƯ. Câu 13: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Câu 14: Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 11/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Câu 15: Hoà tan 7,2 g magie bằng dung dich axit clohiđric a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt? Câu 16: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric. Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,28%. Hãy xác định: a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng . Câu 17: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4 a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? Câu 18: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? b) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc). Câu 19: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi. Tính khối nước thu được. (các khí đo ở đktc). Câu 20: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Câu 21: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước . a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g? Câu 22: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách cho 97,5g kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđric vừa đủ . a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra . b) Tính thể tích khí Hiđro thu được (ở đktc). c) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra bột đồng (II) oxit dư đun nóng. Tính lượng đồng kim loại tạo thành . Câu 23: Cho 0,54g Al tác dụng với dung dịch HCl . a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Khối lượng đồng tạo thành là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc).   AlCl3 + Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl H2 a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Nếu có 10,8 gam nhôm đã phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hidro (ở đktc)? c) Tính khối lượng muối tạo thành ? DẠNG 7: BÀI TOÁN VỀ LƢỢNG CHẤT DƢ. (Bài cho đồng thời cả 2 lượng chất tham gia phản ứng). Phương pháp giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết. - Bước 1: Tính số mol mỗi chất. - Bước 2: Viết phương trình phản ứng: A + B → C + D - Bước 3: Lập tỉ lệ So sánh: nA ( Bàicho) n ( Bàicho) so với B nA ( Ph.trình) nB ( Ph.trình) Tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia hết → Tính theo chất hết. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric. a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ? b. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài làm:  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 12/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HÓA HỌC 8. www.dangnhatlong.com. - Số mol các chất tham gia phản ứng:. nZn . mZn 32,5   0,5(mol ) M Zn 65. n HCl . mHCl 47,45   1,3(mol ) M HCl 36,5. - Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - Xét tỉ lệ: nZn ( Bàicho) 0,5 1,3 nHCl ( Bàicho)    nZn ( Ph.trình) 1 2 nHCl ( Ph.trình) → Axit HCl dư, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn. a. Theo phương trình phản ứng ta có: nH 2  nZn  0,5(mol ) → VH 2  nH 2 .22,4  0,5.22,4  11,2(lít) b. Theo phương trình phản ứng ta có:. nZnCl  nZn  0,5(mol) 2. → mZnCl2  nZnCl2 .M ZnCl2  0,5.136  68( gam) Bài tập vận dụng: Câu 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro và muối nhôm clorua. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ? b. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ? Câu 2: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và nước. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ? b. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ? Câu 3: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu được khí hiđro và muối nhôm sunfat. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ? b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ? Câu 4: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu được kim loại sắt và khí CO2 a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ? b. Tính khối lượng Fe sinh ra ? Câu 5: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3(↓) và nước. Xác định lượng kết tủa CaCO3 thu được ?.  Biên soạn : Đặng Nhật Long. Trang 13/ 13. Email:

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×