Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

HỆ THỐNG HOÁ TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.61 KB, 140 trang )

TÀI LIỆU SÁNG TẠO ĐẠT GIẢI NGÀNH GIÁO DỤC
HỆ THỐNG HOÁ
TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9
Người soạn: Nguyễn Thế Lâm
Coppy by: kiemmals
Giáo viên trường THCS Phú Lâm
Đơn vị: Huyện Tiên Du
Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305
Chức năng cơ bản :
- Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu.
- So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm.
- Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò
mò, tự tìm hiểu của học sinh.
Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu

Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu
HỢP CHẤT VÔ CƠ
Oxit (A
x
O
y
)
Axit (H
n
B)
BAZƠ- M(OH)
n
MUỐI (M
x
B
y


)
Oxit axit: CO
2
, SO
2
, SO
3
, NO
2
, N
2
O
5
, SiO
2
, P
2
O
5
Oxit bazơ: Li
2
O, Na
2
O, K
2
O, CaO, BaO,
CuO,Fe
2
O
3

Oxit trung tính: CO, NO…
Oxit lưỡng tính: ZnO, Al
2
O
3
, Cr
2
O
3

Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H
2
S, HF
Axit có oxi (Oxaxit): HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
….
Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
Bazơ không tan: Mg(OH)
2

, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3

Muối axit: NaHSO
4
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2

Muối trung hoà: NaCl, KNO
3
, CaCO
3

PHÂN LOẠI
HCVC
HNO
3
H
2
SO
4
HCl
H
3

PO
4
H
2
SO
3
CH
3
COOH
H
2
CO
3
H
2
S
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
ĐỊNH
NGHĨA
Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố
khác
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay
nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Là hợp chất mà phân tử gồm 1
nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều nhóm OH
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại
liên kết với gốc axit.
CTHH
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n.

CTHH là:
- A
2
O
n
nếu n lẻ
- AO
n/2
nếu n chẵn
Gọi gốc axit là B có hoá trị n.
CTHH là: H
n
B
Gọi kim loại là M có hoá trị n
CTHH là: M(OH)
n
Gọi kim loại là M, gốc axit là B
CTHH là: M
x
B
y
TÊN GỌI
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại
khi kim loại có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm
tiếp đầu ngữ.
- Axit không có oxi: Axit + tên phi kim
+ hidric
- Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ

(rơ)
- Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim
+ ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại
khi kim loại có nhiều hoá trị.
Tên muối = tên kim loại + tên gốc
axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại
khi kim loại có nhiều hoá trị.
TCHH
1. Tác dụng với nước
- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành
dd Axit
- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành
dd Bazơ
2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và
nước
3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và
nước
4. Oxax + Oxbz tạo thành muối
1. Làm quỳ tím → đỏ hồng
2. Tác dụng với Bazơ → Muối và nước
3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và
nước
4. Tác dụng với kim loại → muối và
Hidro
5. Tác dụng với muối → muối mới và
axit mới
1. Tác dụng với axit → muối và nước

2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím → xanh
- Làm dd phenolphtalein không màu
→ hồng
3. dd Kiềm tác dụng với oxax →
muối và nước
4. dd Kiềm + dd muối → Muối +
Bazơ
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân →
oxit + nước
1. Tác dụng với axit → muối mới +
axit mới
2. dd muối + dd Kiềm → muối mới +
bazơ mới
3. dd muối + Kim loại → Muối mới
+ kim loại mới
4. dd muối + dd muối → 2 muối mới
5. Một số muối bị nhiệt phân
Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả
dd axit và dd kiềm
- HNO
3
, H
2
SO
4
đặc có các tính chất
riêng
- Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với
cả dd axit và dd kiềm

- Muối axit có thể phản ứng như 1
axit
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
+ dd Muối
+ axit
+ dd bazơ
+ kim loại
t
0
+ dd muối
t
0
+ axit+ Oxax
+ Oxit Bazơ
+ Bazơ
+ dd Muối
+ KL+ Nước+ Nước
Oxit axit
OXIT BAZƠ
MUỐI
+
NƯỚ
C
axit KIỀM
MUỐI
+ dd Axit+ dd Bazơ
Axit
MUỐI + H2O
QUỲ TÍM → ĐỎ
MUỐI + H

2
MUỐI + AXIT
MUỐI
BAZƠ
KIỀM K.TAN
QUỲ TÍM → XANH
PHENOLPHALEIN K.MÀU → HỒNG
MUỐI + H
2
O
oxit +
h
2
O
MUỐI + AXIT
MUỐI + BAZƠ
MUỐI + MUỐI
MUỐI + KIM
LOẠI
CÁC
SẢN PHẨM
KHÁC NHAU
TCHH CỦA OXIT TCHH CỦA AXIT
TCHH CỦA MUỐITCHH CỦA BAZƠ
Lưu ý: Thường chỉ gặp 5 oxit bazơ tan được trong nước là Li
2
O, Na
2
O, K
2

O, CaO,
BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit.
Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tính chất
chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan
Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập
tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk.
MUỐI +
BAZƠ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
CuO + H
2

0
t
→
Cu + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO

0
t
→
2Fe + 3CO
2
S + O
2
→ SO
2
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
Cu(OH)
2

0
t
→
CuO + H
2
O
CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
CaO + CO
2
→ CaCO

3
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4

↓ + 2NaCl
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
P
2
O
5
+ 6NaOH → 2Na
3
PO
4
+ 3H
2
O

N
2
O
5
+ Na
2
O → 2NaNO
3
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
2HCl + Ba(OH)
2
→ BaCl
2
+ 2H
2
O
6HCl + Fe
2

O
3
→ 2FeCl
3
+ 3H
2
O
2HCl + CaCO
3
→ CaCl
2
+ 2H
2
O
Phân huỷ
+ H
2
O
+ dd Kiềm
+ Oxbz
+ Bazơ
+ Axit
+ Kim loại
+ dd Kiềm
+ Axit
+ Oxax
+ dd Muối
t
0
+ H

2
O
+ Axit
+ Oxi+ H
2
, CO+ Oxi
MUỐI + H
2
O
Oxit axitOXIT BAZƠ
BAZƠ
KIỀM K.TAN
+ Oxax
KIM LOẠI Phi kim
+ Oxbz
+ dd Muối
AXIT
MẠNH YẾU
Lưu ý:
- Một số oxit kim loại như Al
2
O
3
,
MgO, BaO, CaO, Na
2
O, K
2
O …
không bị H

2
, CO khử.
- Các oxit kim loại khi ở trạng thái
hoá trị cao là oxit axit như: CrO
3
,
Mn
2
O
7
,…
- Các phản ứng hoá học xảy ra phải
tuân theo các điều kiện của từng
phản ứng.
- Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm
thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra
muối axit hay muối trung hoà.
VD:
NaOH + CO
2
→ NaHCO
3
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2

O
- Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim
loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất,
không giải phóng Hidro
VD:
Cu + 2H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

`
19
20
21
13
14
15
16
17
18
12
6

7
8
9
10
11
1
2
3
5
4
KIM LOẠI + OXI
Phi kim + oxi
HỢP CHẤT + OXI
oxit
NHIỆT PHÂN MUỐI
NHIỆT PHÂN BAZƠ
KHÔNG TAN
BAZƠ
Phi kim + hidro
OXIT AXIT + NƯỚC
AXIT MẠNH + MUỐI
KIỀM + DD MUỐI
OXIT BAZƠ + NƯỚC
ĐIỆN PHÂN DD MUỐI
(CÓ MÀNG NGĂN)
Axit
1.
3Fe + 2O
2


0
t
→
Fe
3
O
4
2.
4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5
3.
CH
4
+ O
2

0
t
→
CO
2
+ 2H

2
O
4.
CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2
5.
Cu(OH)
2

0
t
→
CuO + H
2
O
6.
Cl
2
+ H
2

askt
→
2HCl

7.
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
8.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ +
2HCl
9.
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3

CaCO
3

↓ + 2NaOH
10.
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
11.
NaCl + 2H2O
dpdd
→
NaOH
+ Cl
2
↑ + H
2

AXIT + BAZƠ
OXIT BAZƠ + DD AXIT
OXIT AXIT + DD KIỀM
OXIT AXIT
+ OXIT BAZƠ
DD MUỐI + DD MUỐI
DD MUỐI + DD KIỀM
MUỐI + DD AXIT
MUỐI
KIM LOẠI + PHI KIM
KIM LOẠI + DD AXIT
KIM LOẠI + DD MUỐI
12.
Ba(OH)

2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2H
2
O
13.
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
14.
SO
2
+ 2NaOH →Na
2
SO
3
+ H
2
O
15.
CaO + CO
2
→ CaCO

3
16.
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
17.
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
18.
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O

19.
2Fe + 3Cl
2

0
t
→
2FeCl
3
20.
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

21.
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu↓
TNH CHT HO HC CA KIM LOI
DY HOT NG HO HC CA KIM LOI.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi No May Aú Zỏp St Phi Hi Cỳc Bc Vng)
í ngha:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
+ O
2
: nhiệt độ thờng nhit cao Khú phn ng


K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
Tác dụng với nớc Không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
Tác dụng với các axit thông thờng giải phóng Hidro Không tác dụng.
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
H2, CO không khử đợc oxit khử đợc oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao
Chú ý:
- Các kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dd Kiềm và
giải phóng khí Hidro.
- Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nhng
không giải phóng Hidro.
SO SNH TNH CHT HO HC CA NHễM V ST
* Ging:
- u cú cỏc tớnh cht chung ca kim loi.
- u khụng tỏc dng vi HNO
3
v H
2
SO
4
c ngui

+ Axit
+ O
2
+ Phi kim
+ DD Mui
KIM
LOI
oxit
MUI
MUI + H
2
MUI + KL
1. 3Fe + 2O
2

0
t

Fe
3
O
4
2. 2Fe + 3Cl
2

0
t

2FeCl
3

3. Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

4. Fe + CuSO
4
FeSO
4
+
Cu
* Khác:
Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56)
Tính chất
vật lý
- Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện
nhiệt tốt.
- t
0
nc
= 660
0
C
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
- Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện
nhiệt kém hơn Nhôm.
- t
0
nc
= 1539

0
C
- Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
Tác dụng với
phi kim
2Al + 3Cl
2

0
t
→
2AlCl
3
2Al + 3S
0
t
→
Al
2
S
3
2Fe + 3Cl
2

0
t
→
2FeCl
3
Fe + S

0
t
→
FeS
Tác dụng với
axit
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Tác dụng với
dd muối
2Al + 3FeSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Fe Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2

+ 2Ag
Tác dụng với
dd Kiềm
2Al + 2NaOH + H
2
O
→ 2NaAlO
2
+ 3H
2
Không phản ứng
Hợp chất - Al
2
O
3
có tính lưỡng tính
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2NaOH→2NaAlO

2
+ H2O
- Al(OH)
3
kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng
tính
- FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
đều là các oxit bazơ
- Fe(OH)
2
màu trắng xanh
- Fe(OH)
3
màu nâu đỏ
Kết luận - Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác dụng
với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng
hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
+ Tác dụng với axit thông thường, với phi kim
yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H
2
SO

4
đặc nóng, dd HNO
3
, với
phi kim mạnh: III
GANG VÀ THÉP
Gang Thép
Đ/N - Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số
nguyên tố khác như Mn, Si, S… (%C=2÷5%)
- Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số
nguyên tố khác (%C<2%)
Sản xuất
C + O2
0
t
→
CO
2
CO
2
+ C
0
t
→
2CO
3CO + Fe
2
O
3


0
t
→
2Fe + 3CO
2
4CO + Fe
3
O
4

0
t
→
3Fe + 4CO
2
CaO + SiO
2

0
t
→
CaSiO
3
2Fe + O2
0
t
→
2FeO
FeO + C
0

t
→
Fe + CO
FeO + Mn
0
t
→
Fe + MnO
2FeO + Si
0
t
→
2Fe + SiO
2
Tính chất Cứng, giòn… Cứng, đàn hồi…
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM.
+ NaOH+ NaOH
+ H
2
O
+ Hidro
+ Hidro
+ O
2
Phi
Kim
Oxit axit
SẢN PHẨM KHÍ
HCl
HCl + HClO NaCl +

NaClO
Níc Gia-ven
+ Oxit KL
+ O
2
Ba dạng thù hình của Cacbon
+ KOH, t
0
+ Kim loại
+ Kim loại
MUỐI CLORUA
Clo
OXIT KIM LOẠI HOẶC MUỐI
KCl + KClO
3

cacbon
Kim cương: Là chất rắn
trong suốt, cứng, không
dẫn điện…
Làm đồ trang sức, mũi
khoan, dao cắt kính…
Than chì: Là chất rắn,
mềm, có khả năng dẫn điện
Làm điện cực, chất bôi
trơn, ruột bút chì…
Cacbon vô định hình: Là
chất rắn, xốp, không có khả
năng dẫn điện, có ính hấp
phụ.

Làm nhiên liệu, chế tạo
mặt nạ phòng độc…
CO
2
KIM LOẠI + CO
2
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ĐÁNG NHỚ
1.
2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
2.
Fe + S
0
t
→
FeS
3.
H
2
O + Cl
2
→ HCl + HClO
4.
2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO + H
2
O

5.
4HCl + MnO
2

0
t
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
6. NaCl + 2H
2
O
dpdd
mnx
→
2NaOH + Cl
2
+
H
2
6.
C + 2CuO
0
t
→

2Cu + CO
2
7.
3CO + Fe
2
O
3

0
t
→
2Fe + 3CO
2
8.
NaOH + CO
2
→ NaHCO
3
9.
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hidro cacbon DẪN XUẤT CỦA RH

Hidrocabon
no
Ankan
CTTQ
C
n
H
2n+2
VD: CH
4
(Metan)
Hidrocacbon
không no
Anken
CTTQ:
C
n
H
2n
VD: C
2
H
4
(Etilen)
Hidrocacbon
không no
Ankin
CTTQ:
C
n

H
2n-2
VD: C
2
H
4
(Axetilen)
Hidrocacbon
thơm
Aren
CTTQ
C
n
H
2n-6
VD: C
6
H
6
(Benzen)
Dẫn xuất
chứa
Halogen
VD:
C2H5Cl
C6H5Br
Dẫn xuất
chứa Oxi
VD:
C2H5OH

CH
3
COOH
Chất béo
Gluxit…
Dẫn xuất
chứa Nitơ
VD:
Protein
PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hp cht Metan Etilen Axetilen Benzen
CTPT. PTK CH4 = 16 C2H4 = 28 C2H2 = 26 C6H6 = 78
Cụng thc
cu to
C
H
H
H
H
Liờn kt n
C
H H
H
C
H
Liờn kt ụi gm 1 liờn kt bn v 1 liờn
kt kộm bn
C
H
H

C
Liờn kt ba gm 1 liờn kt bn v 2
liờn kt kộm bn
3lk ụi v 3lk n xen k trong vũng
6 cnh u
Trng thỏi
Khớ Lng
Tớnh cht vt

Khụng mu, khụng mựi, ớt tan trong nc, nh hn khụng khớ. Khụng mu, khụng tan trong nc,
nh hn nc, ho tan nhiu cht,
c
Tớnh cht hoỏ
hc
- Ging nhau
Cú phn ng chỏy sinh ra CO
2
v H
2
O
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
C

2
H
4
+ 3O
2
2CO
2
+ 2H
2
O
2C
2
H
2
+ 5O
2
4CO
2
+ 2H
2
O
2C
6
H
6
+ 15O
2
12CO
2
+ 6H

2
O
- Khỏc nhau Ch tham gia phn ng th
CH
4
+ Cl
2

anhsang

CH
3
Cl + HCl
Cú phn ng cng
C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
C
2
H
4

+ H
2

0
, ,Ni t P

C
2
H
6
C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
Có phản ứng cộng
C
2
H
2
+ Br
2
C
2

H
2
Br
2
C
2
H
2
+ Br
2
C
2
H
2
Br
4
Vừa có phản ứng thế và phản ứng
cộng (khó)
C
6
H
6
+ Br
2

0
,Fe t

C
6

H
5
Br + HBr
C
6
H
6
+ Cl
2

asMT

C
6
H
6
Cl
6
ng dụng
Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong
đời sống và trong công nghiệp
Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rợu
Etylic, Axit Axetic, kích thích quả chín.
Làm nhiên liệu hàn xì, thắp sáng, là
nguyên liệu sản xuất PVC, cao su
Làm dung môi, diều chế thuốc
nhuộm, dợc phẩm, thuốc BVTV
iu ch Cú trong khớ thiờn nhiờn, khớ ng
hnh, khớ bựn ao.
Sp ch hoỏ du m, sinh ra khi qu chớn

C
2
H
5
OH
0
2 4
,H SO d t


C
2
H
4
+ H
2
O
Cho t ốn + nc, sp ch hoỏ du
m
CaC
2
+ H
2
O
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2

Sn phm chng nha than ỏ.
Nhn bit Khụg lm mt mu dd Br
2
Lm mt mu Clo ngoi as
Lm mt mu dung dch Brom Lm mt mu dung dch Brom nhiu
hn Etilen
Ko lm mt mu dd Brom
Ko tan trong nc
RU ETYLIC AXIT AXETIC
Cụng thc
CTPT: C
2
H
6
O
CTCT: CH
3
CH
2
OH
c
h
o
ch
h
h
h
h
CTPT: C
2

H
4
O
2
CTCT: CH
3
CH
2
COOH
c
h
o
ch
h
h
o
Tớnh cht vt lý
L cht lng, khụng mu, d tan v tan nhiu trong nc.
Sụi 78,3
0
C, nh hn nc, ho tan c nhiu cht nh Iot, Benzen Sụi 118
0
C, cú v chua (dd Ace 2-5% lm gim n)
Tớnh cht hoỏ hc. - Phn ng vi Na:
2C
2
H
5
OH + 2Na 2C
2

H
5
ONa + H
2
2CH
3
COOH + 2Na 2CH
3
COONa + H
2
- Ru Etylic tỏc dng vi axit axetic to thnh este Etyl Axetat
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
0
2 4
,H SO d t


CH
3
COOC
2
H
5
+ H

2
O
- Chỏy vi ngn la mu xanh, to nhiu nhit
C
2
H
6
O + 3O
2
2CO
2
+ 3H
2
O
- B OXH trong kk cú men xỳc tỏc
C
2
H
5
OH + O
2


mengiam
CH
3
COOH + H
2
O
- Mang tớnh cht ca axit: Lm qu tớm, tỏc dng vi kim loi trc H,

vi baz, oxit baz, dd mui
2CH
3
COOH + Mg (CH
3
COO)
2
Mg + H
2
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
ng dụng
Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sơn, chế rợu bia, dợc phẩm, điều chế
axit axetic và cao su
Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất dẻo, thuốc nhuộm, dợc phẩm, tơ
iu ch
Bng phng phỏp lờn men tinh bt hoc ng
C
6
H
12
O
6




0
30 32
Men
C
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
Hoc cho Etilen hp nc
C
2
H
4
+ H
2
O

ddaxit
C
2
H
5
OH
- Lờn men dd ru nht
C
2
H

5
OH + O
2


mengiam
CH
3
COOH + H
2
O
- Trong PTN:
2CH
3
COONa + H
2
SO
4
2CH
3
COOH + Na
2
SO
4
GLUCOZƠ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Công thức
phân tử
C
6
H

12
O
6
C
12
H
22
O
11
(C
6
H
10
O
5
)
n
Tinh bột: n ≈ 1200 – 6000
Xenlulozơ: n ≈ 10000 – 14000
Trạng thái
Tính chất vật

Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan
trong nước
Chất kết tinh, không màu, vị ngọt sắc, dễ tan
trong nước, tan nhiều trong nước nóng
Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong nước nóng → hồ
tinh bột. Xenlulozơ không tan trong nước kể cả đun nóng
Tính chất hoá
học quan

trọng
Phản ứng tráng gương
C
6
H
12
O
6
+ Ag2O →
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
→
,
o
ddaxit t

C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
glucozơ fructozơ
Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
,
o
ddaxit t
nC

6
H
12
O
6

Hå tinh bét lµm dd Iot chuyÓn mµu xanh
ứng dụng
Thức ăn, dược phẩm Thức ăn, làm bánh kẹo … Pha chế dược phẩm Tinh bột là thức ăn cho người và động vật, là nguyên liệu để
sản xuất đường Glucozơ, rượu Etylic. Xenlulozơ dùng để sản
xuất giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng.
Điều chế
Có trong quả chín (nho), hạt nảy mầm; điều
chế từ tinh bột.
Có trong mía, củ cải đường Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Xenlulozơ có trong vỏ
đay, gai, sợi bông, gỗ
Nhận biết
Phản ứng tráng gương Có phản ứng tráng gương khi đun nóng trong dd
axit
Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có màu xanh đặc trưng
CHUYấN 1:
NGUYấN T- NGUYấN T HO HC
I. Kin thc c bn
1/ NT l ht vụ cựng nh ,trung ho v in v t ú to mi cht .NT gm ht
nhõn mang in tớch + v v to bi electron (e) mang in tớch -
2/ Ht nhõn to bi prụton (p) mang in tớch (+) v ntron (n) ko mang
iờn .Nhng NT cựng loi cú cựng s p trong ht nhõn .Khi lng HN =khi
lng NT
3/Bit trong NT s p = s e .E luụn chuyn ng v sp xp thnh tng
lp.Nh e m NT cú kh nng liờn kt cvi nhau

1/ Nguyờn t hoỏ hc l nhng nguyờn t cựng loi,cú cựng s p trong ht
nhõn .
Vy : s P l s c trng cho mt nguyờn t hoỏ hc .
4/ Cỏch biu din nguyờn t:Mi nguyờn t c biu din bng mt hay hai
ch cỏi ,ch cỏi u c vit dng hoa ,ch cỏi hai nu cú vit thng Mi kớ
hiu cũn ch mt nguyờn t ca nguyờn t ú.
Vd:Kớ hiu Na biu din {nguyờn t natri ,mt nguyờn t natri }
5/Mt n v cacbon ( vC) = 1/12khi lg ca mt nguờn t C
m
C
=19,9206.10
-27
kg
1vC =19,9206.10
-27
kg/12 = 1,66005.10
-27
kg.
6/Nguyờn t khi l khi lng ca1 nguyờn t tớnh bng n v C .
II. Bi Tp
Bi 1: Tng s ht p ,e ,n trong nguyờn t l 28 ,trong ú s ht ko mang in
chim xp x 35% .Tớnh s ht mi loa .V s cu to nguyờn t .
Bi 2 :nguyờn t st gm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tớnh khi lng e cú trong 1 kg st '
b) Tớnh khi lng st cha 1kg e .
Bi 3:Nguyờn t oxi cú 8 p trong ht nhõn.Cho bit thnh phn ht nhõn ca 3
nguyờn t X,Y ,Z theo bng sau:
Nguyờn t Ht nhõn
X 8p , 8 n
Y 8p ,9n

Z 8p , 10 n
Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào ? vì sao ?
Bài 4: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên
tốđó ?
Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối l-
ợng , còn lại là nguên tố natri .Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong
phân tử hợp chất .
Bài 6
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16 bhạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 7.
Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt
không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 8.Trong phản ứng hoá học cho biết:
a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi
chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
CHUYấN 2
CHT V S BIN I CHT
A/Kin thc cn nh
1/.Hin tng vt lớ l s biộn i hỡnh dng hay trng thỏi ca cht.
2/.Hin tng hoỏ hc: l s bin i cht ny thnh cht khỏc.
3/ n cht: l nhng cht c to nờn t mt nguyờn t hoỏ hc t mt

nguyờn t hh cú th to nhiu n cht khỏc nhau
4/Hp cht : l nhng cht c to nờn t hai nguyờn t hoỏ hc tr lờn.
5/Phõn t:l ht gm 1s nguyờn t liờn kt vi nhau v th hin y
tớnh cht hoỏ hc ca cht .
6/Phõn t khi :- L khi lng ca nguyờn t tớnh bng n v cacbon
- PTK bng tng cỏc nguyờn t khi cú trong phõn t.
7/Trng thỏi ca cht:Tu iu kin mt cht cú th tn ti trangj thỏi lng ,rn
hi
B/ Bi tp
Bi 1:Khi un núng , ng b phõn hu bin i thnh than v nc.Nh
vy ,phõn t ung do nguyờn t no to nờn ?ng l n cht hay hp cht
.
Bi 2:a) Khi ỏnh diờm cú la bt chỏy, hin tng ú l hin tng gỡ?
b) Trong cỏc hin tng sau õy, hin tng no l hin tng húa hc: trng
b thi; mc hũa tan vo nc; ty mu vi xanh thnh trng.
Bi 3:Em hóy cho bit nhng phng phỏp vt lý thụng dng dựng tỏch cỏc cht
ra khi mt hn hp. Em hóy cho bit hn hp gm nhng cht no thỡ ỏp dng c
cỏc phng phỏp ú. Cho vớ d minh ha.
Bi 4:Phõn t ca mt cht A gm hai nguyờn t, nguyờn t X liờn kt vi mt
nguyờn t oxi v nng hn phõn t hiro 31 ln.
a) A l n cht hay hp cht
b) Tớnh phõn t khi ca A
c) Tớnh nguyờn t khi ca X. Cho bit tờn v ký hiu ca nguyờn t.
CHUYấN 3
HIỆU XUẤT PHẢN ỨNG (H%)
A. Lý thuyết
Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng
H = Lượng thực tế đã phản ứng .100%
Lượng tổng số đã lấy
- Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản

phẩm đã biết.
- Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy.
Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị.
Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm
H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100%
Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng
chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100%
- Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài.
- Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có
cùng đơn vị đo.
B. BÀI TẬP
Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO
3
thu được 112 dm
3
CO
2
(đktc) .Tính hiệu
suất phân huỷ CaCO
3
.
Bài 2:
a) Khi cho khí SO
3
hợp nước cho ta dung dịch H
2
SO
4

. Tính lượng H
2
SO
4
điều chế
được khi cho 40 Kg SO
3
hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%.
b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al
2
O
3
điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O
2
Hàm lượng Al
2
O
3
trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần
bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90%
Bài 3:
Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết
hiệu suất phản ứng là 98%.
PT: Al
2
O
3
điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O
2

Bài 4
Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than
chưa cháy.
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.
b) Tính lượng CaCO
3
thu được, khi cho toàn bộ khí CO
2
vào nước vôi trong dư.
Bài 5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO
3
). Lượng vôi
sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản
ứng.
Đáp số: 89,28%
Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm
oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%.
Đáp số: 493 kg
Bài 7:Khi cho khí SO
3
tác dụng với nước cho ta dung dịch H
2
SO
4
. Tính lượng H
2
SO
4
điều chế được khi cho 40 kg SO
3

tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
Đáp số: 46,55 kg
Bài 8.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO
3
. Lượng vôi
sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là:
A. O,352 tấn B. 0,478 tấn C. 0,504 tấn D. 0,616 tấn
Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%.
CHUYÊN ĐỀ 4
TẠP CHẤT VÀ LƯỢNG DÙNG DƯ TRONG PHẢN ỨNG
I: Tạp chất
Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham
gia phản ứng. Vì vâỵ phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán
theo phương trình phản ứng.
Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất được vôi sống CaO và CO
2
.Tính khối lượng
vôi sống thu được nếu H = 80%
Bài 2
Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư được 4,48l khí SO
2
ở đktc
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên?
Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất
Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100%
Khối lượng ko tinh khiết
Bài 3:
Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO
3

) .Tính lượng vôi sống thu
được từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất.
Bài 4: ở 1 nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO
4
.5H
2
O để bón ruộng.
Người ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lượng Cu được đưa và đất là bao nhiêu ( với
lượng phân bón trên). Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất.
( ĐSố 6,08 kg)
II. Lượng dùng dư trong phản ứng
Lượng lấy dư 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác. Lượng
này không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ
cho phản ứng + lượng lấy dư.
Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đã
dùng dư 5% so với lượng phản ứng.
Giải: -
10,8
0,4
27
Al
mol
n
= =
2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
0,4mol 1,2mol
-

1,2
HCl
mol
n
=
Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit
V dd HCl(dư) = 0,6.5/100 = 0,03 lit
> Vdd HCl đã dùng = Vpứ + Vdư = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit
Bài 1. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O
2
(đktc). Hỏi phải dùng bao
nhiêu gam KClO
3
?
Biết rằng khí oxi thu được sau phản ứng bị hao hụt 10%)
CHUYÊN ĐỀ 5
LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC
A: LÍ THUYẾT
Dạng 1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A
x
B
y
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: M
A
.x : M
B.
.y = m
A
: m

B
- Tìm được tỉ lệ :x : y= m
A
: m
B
= tỉ lệ các số nguyên dương
M
A
M
B
VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: m
H
/m
O
=
1/8
Giải: - Đặy công thức hợp chất là: H
x
O
y

- Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8 > x/y = 2/1
Vậy công thức hợp chất là H
2
O
Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là M A
x
B
y
Cách giải: Giống trên thêm bước: M

A
.x + M
B.
.y = MA
x
B
y

Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố và Phân tử khối( M
)
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A
x
B
y

. .
% % 100
X Y
A B
A B
x y
A B
M
M M
= =

- Giải ra được x,y
Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên
tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của
nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?

Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không
cho phân tử khối.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A
x
B
y
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: M
A
.x = %
A
M
B.
.y %
B
- Tìm được tỉ lệ :x và y là các số nguyên dương
Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân
tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
B/BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau:
a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và
40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.
b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành: m
C
:
m
H
= 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g.
c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là : m
Ca
: m

N
: m
O
= 10:7:24 và
0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.
d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O
Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O
2
(đktc). Phần
rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng).
Tìm công thức hóa học của A.
Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và có PTK
bằng 50,5
b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O và có
PTK bằng 180
Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo
khối lượng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp
29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân
tích mẫu quặng này người ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối
lượng Fe
2
O
3
ứng với hàm lượng sắt nói trên là:
A. 6 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 3 gam
Đáp số: C
Bài 5.Xác định công thức phân tử của Cu
x
O

y
, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi
trong oxit là 4 : 1. Viết phương trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat từ Cu
x
O
y
(các hóa chất khác tự chọn).
Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H
2
SO
4
và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro
(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.
A. Mg và H
2
SO
4
B. Mg và HCl
C. Zn và H
2
SO
4
D. Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lượng.
b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y

cùng số mol như nhau bằng hiđro
được 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra
0,488 lít H
2
(đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Đáp số: a) Fe
2
O
3

b) Fe
2
O
3.
.
CHUYÊN ĐỀ 6
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
A.Lí thuyết
1.Dạng 1:Tính khối lượng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết (hoặc thể
tích) của 1 chất khác trong phương trình phản ứng.
2. Dạng 2: Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng chất tạo thành.
3. Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng
B. Bài tập
Bài 1:Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ
lượng khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
Bài 2:Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau:
Cacbon + oxi
→

khí cacbon đioxit
a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.
b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 9 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24
kg. Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành.
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lượng khí cacbonic thu được
bằng 22 kg, hãy tính khối lượng oxi đã phản ứng.
Đáp số: b) 33 kg
c) 16 kg
Bài 3:Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được 5,6
lít khí H
2
(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu. Biết phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Baì 4:Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c) Tính thể tích khí H
2
thu được (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là
bao nhiêu?
Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt.
Bài 5:Cho hỗn hợp CuO và Fe
2
O

3
tác dụng với H
2
ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu
được 26,4 gam hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lượng đồng gấp 1,2 lần khối
lượng sắt thì cần tất cả bao nhiêu lít khí hiđro.
Đáp số: 12,23 lít.
Bài 6:Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nước.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)
c) Dung dịch sau phản ứng làm quì tím biến đổi màu như thế nào?
Đáp số: b) 3,36 lít;
c) màu xanh
Bài 7:Có một hỗn hợp gồm 60% Fe
2
O
3
và 40% CuO. Người ta dùng H
2
(dư) để khử
20 gam hỗn hợp đó.
a) Tính khối lượng sắt và khối lượng đồng thu được sau phản ứng.
b) Tính số mol H
2
đã tham gia phản ứng.
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H
2
SO
4

và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro
(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.
A. Mg và H
2
SO
4
B. Mg và HCl
C. Zn và H
2
SO
4
D. Zn và HCl
Bài 9:Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung
dịch axit clohiđric. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt chiếm 46,289% khối
lượng hỗn hợp.Tính
a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí H
2
(đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung
dịch axit clohiđric.
c) Khối lượng các muối tạo thành.
Đáp số: a) 28 gam Fe và 32,5 gam kẽm
b) 22,4 lít
c)
2
FeCl
m
= 63,5gam và
2
ZnCl

m
= 68 gam
CHUYÊN ĐỀ 7 :
OXI- HIĐRO VÀ HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1:
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic.
Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình. Giải thích và viết các
phương trình phản ứng (nếu có).
BÀI 2:Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất:
cacbon, photpho, hiđro, nhôm, magiê, lưu huỳnh . Hãy gọi tên các sản phẩm.
Bài 3: Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ:
C
→
)1(
CO
2

→
)2(
CaCO
3

→
)3(
CaO
→
)4(
Ca(OH)
2
Để sản xuất vôi trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi,

sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào
là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản ứng nào là phản
ứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Bài 4: Từ các hóa chất: Zn, nước, không khí và lưu huỳnh

hãy điều chế 3 oxit, 2 axit
và 2 muối. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 5.Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột màu trắng gồm: Na
2
O, MgO, CaO,
P
2
O
5
.Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A.
dùng nước và dung dịch axit H
2
SO
4
B.
dùng dung dịch axit H
2
SO
4
và phenolphthalein
C.
dùng nước và giấy quì tím.
D.
không có chất nào khử được

Bài 6. Để điều chế khí oxi, người ta nung KClO
3
. Sau một thời gian nung ta thu
được 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít khí O
2
(đktc).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nung KClO
3
.
b) Tính khối lượng KClO
3
ban đầu đã đem nung.
c) Tính % khối lượng mol KClO
3
đã bị nhiệt phân.
Đáp số: b) 245 gam.
c) 80%
Bài 7. Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhưng không có nhãn :
Na
2
O, MgO, P
2
O
5
. Hãy dùng các phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất ở
trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 8. Lấy cùng một lượng KClO
3
và KMnO
4

để điều chế khí O
2
. Chất nào cho
nhiều khí oxi hơn?
a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng
giá của KMnO
4
là 30.000đ/kg và KClO
3
là 96.000đ/kg.
Đáp số: 11.760đ (KClO
3
) và 14.220 đ (KMnO
4
)
Bài 9.Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
a) Sắt (III) oxit + nhôm
→
nhôm oxit + sắt
b) Nhôm oxit + cacbon
→
nhôm cacbua + khí cacbon oxit
c) Hiđro sunfua + oxi
→
khí sunfurơ + nước
d) Đồng (II) hiđroxit
→
đồng (II) oxit + nước
e) Natri oxit + cacbon đioxit

→
Natri cacbonat.
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất
oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
Bài 10. Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe
2
O
3
và CuO. Nếu chỉ dùng thuốc thử là
dung dịch axit HCl có thể nhận biết được 4 chất trên được không? Mô tả hiện tượng
và viết phương trình phản ứng (nếu có).
Bài 11.
a) Có 3 lọ đựng riêng rẽ các chất bột màu trắng: Na
2
O, MgO, P
2
O
5
. Hãy nêu phương
pháp hóa học để nhận biết 3 chất đó. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt, không màu là 3 dung dịch
NaCl, HCl, Na
2
CO
3
. Không dùng thêm một chất nào khác (kể cả quì tím), làm thế
nào để nhận biết ra từng chất.
Bài 12. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c) Tính thể tích khí H
2
thu được (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là
bao nhiêu?
Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt.
Bài 13.Hoàn thành phương trình hóa học của những phản ứng giữa các chất sau:
a) Al + O
2

→

b) H
2
+ Fe
3
O
4

→
+
c) P + O
2

→

d) KClO
3


→
+
e) S + O
2

→

f) PbO + H
2

→
+
Bài 14. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H
2
SO
4
và axit clohiđric HCl.
Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào
để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.
A. Mg và H
2
SO
4
B. Mg và HCl
C. Zn và H
2
SO
4
D. Zn và HCl

Đáp số: B
Bài 15. a ) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi,nitơ và hiđro
b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí cacbonic ra
khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng. Theo em để thu được khí CO
2

có thể cho CaCO
3
tác dụng với dung dịch axit HCl được không? Nếu không
thì tại sao?
Bài 16.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO
4
, Fe, dung dịch CuSO
4
, dung dịch
H
2
SO
4
loãng, hãy viết các phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ
chuyển hóa sau:
Cu
→
CuO
→
Cu
a)Khi điện phân nước thu được 2 thể tích khí H
2
và 1 thể tích khí O
2

(cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này em hãy chứng minh công thức hóa học của nước.
Bài 17.Cho các chất nhôm., sắt, oxi, đồng sunfat, nước, axit clohiđric. Hãy điều chế
đồng (II) oxit, nhôm clorua ( bằng hai phương pháp) và sắt (II) clorua. Viết các
phương trình phản ứng.
Bài 18. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch các chất sau:
HCl; H
2
SO
4
; BaCl
2
; NaCl; NaOH; Ba(OH)
2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên,
A.
quì tím
B.
dung dịch phenolphthalein
C.
dung dịch AgNO
3
D.
tất cả đều sai
CHUYÊN ĐỀ 8
DUNG DỊCH
Lưu ý khi làm bài tập:
1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
• Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ C
M

.
d là khối lượng riêng của dung dịch g/ml
1000.
%.
M
dc
C
M
=
M là phân tử khối của chất tan


• Chuyển từ nồng độ mol (M) sang nồng độ %.


2. Chuyển đổi giữa khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch.
• Thể tích của chất rắn và chất lỏng:
D
m
V =
Trong đó d là khối lượng riêng: d(g/cm
3
) có m (g) và V (cm
3
) hay ml.
d(kg/dm
3
) có m (kg) và V (dm
3
) hay lit.

3. Pha trộn dung dịch
a) Phương pháp đường chéo
Khi pha trộn 2 dung dịch có cùng loại nồng độ ( C
M
hay C%), cùng loại
chất tan thì có thể dùng phương pháp đường chéo.
• Trộn m
1
gam dung dịch có nồng độ C
1
% với m
2
gam dung dịch có nồng độ
C
2
% thì thu được dung dịch mới có nồng độ C%.
m
1
gam dung dịch C
1
C
2
- C


C ⇒
CC
CC
m
m



=
1
2
2
1
m
2
gam dung dịch C
2
C
1
- C 
• Trộn V
1
ml dung dịch có nồng độ C
1
mol với V
2
ml dung dịch có nồng độ C
2
mol thì thu được dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V
1
+V
2
ml:
V
1
ml dung dịch C

1
C
2
- C


C ⇒
CC
CC
V
V


=
1
2
2
1

V
2
ml dung dịch C
2
C
1
- C 
• Sơ đồ đường chéo còn có thể áp dụng trong việc tính khối lượng riêng D
V
1
lít dung dịch D

1


D
2
- D


d
CM
C
M
1000.
%
×
=
D ⇒
DD
DD
V
V


=
1
2
2
1

V

2
lít dung dịch D
2
D
1
- D 
(Với giả thiết V = V
1
+ V
2
)
b) Dùng phương trình pha trộn: m
1
C
1
+ m
2
C
2
= (m
1
+ m
2
).C
Trong đó: m
1
và m
2
là số gam dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai.
C

1
và C
2
là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai.
C là nồng độ dung dịch mới tạo thành sau khi pha trộn
⇒ m
1
(C
1
-C) = m
2
( C -C
2
)
C
1
> C > C
2
Từ phương trình trên ta rút ra:
CC
CC
m
m


=
1
2
2
1

Khi pha trộn dung dịch, cần chú ý:
• Có xảy ra phản ứng giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi? Nếu có
cần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan.
Ví dụ: Cho Na
2
O hay SO
3
hòa tan vào nước, ta có các phương trình sau:
Na
2
O + H
2
O
→
2NaOH
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
• Khi chất tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của sản phẩm chứ
không phải tính nồng độ của chất tan đó.
Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu gam SO
3
vào 100 gam dung dịch H

2
SO
4
10%
để được dung dịch H
2
SO
4
20%.
Hướng dẫn cách giải: Gọi số x là số mol SO
3
cho thêm vào
Phương trình: SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
x mol x mol

42
SOH
m
tạo thành là 98x;
3
SO

m
cho thêm vào là 80x
C% dung dịch mới:
100
20
10080
9810
=
+
+
x
x
Giải ra ta có
molx
410
50
=

3
SO
m
thêm vào 9,756 gam
Cũng có thể giải theo phương trình pha trộn như đã nêu ở trên.
4. Tính nồng độ các chất trong trường hợp các chất tan có phản ứng với nhau.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản
ứng.

×