Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.85 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề tài : NDTT: Dạy hát bài: “Chú bộ đội” nhạc và lời : Hoàng Hà</b>
( Bài hát đa số trẻ chưa biết)
<b> NDKH: Nghe bài hát: “ Màu áo chú bộ đội” Nhạc và lời Nguyễn Văn Tý</b>
TCAN: " Nghe giai điệu đoán tên bài hát "
<b>Chủ đề: Nghề nghiệp</b>
<b>Đối tượng: Mẫu giáo Nhỡ ( 4 – 5 ) tuổi</b>
<b>Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ</b>
<b>Thời gian : 25 - 30 Phút .</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<b>1.Kiến thức: </b>
- Trẻ biết tên bài hát "Chú bộ đội" nhạc và lời Hoàng Hà, hiểu nội dung bài hát ca
ngợi chú bộ đội oai phong trong hàng ngũ luôn sẵn sàng bảo vệ q hương, canh
giữa hịa bình.
- Trẻ biết tên bài hát nghe “Màu áo chú bộ đội” Nhạc và lời Nguyễn Văn Tý nói đến
các chú bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, giữ cho tổ quốc luôn xinh đẹp như màu
xanh của chiếc áo các chú đang mặc.
- Trẻ biết tên và cách chơi trị chơi "Nghe giai điệu đốn tên bài hát "
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Ngồi hát với tư thế thoải mái, hát với giọng tự nhiên.
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc hiện sắc thái vui nhộn bài hát "Chú bộ
đội "
-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài hát,nhận ra giai điệu tình cảm, thiết tha của
bài hát "Màu áo chu bộ đội '' sáng tác Nguyễn Văn Tý .thể hiện được cảm xúc khi
nghe hát.
-Trẻ phản ứng nhanh khi tham gia chơi trò chơi.
<b>3.Thái độ:</b>
-Trẻ mạnh dạn,tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động
- Qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn các chú bộ đội.
<b> II.CHUẨN BỊ</b>
<b>2. Xây dựng môi trường học tập: Môi trường phù hợp với chủ đề “Nghề </b>
nghiệp”, sân khấu góc âm nhạc có hình ảnh chú bộ đội đứng canh gác bảo vệ tổ
quốc.
<b>3. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ.</b>
* Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử, đàn ocgan, đài, nhạc , Chú bộ đội, cháu thương
chú bộ đội, làm chú bộ đội, Màu áo chú chú bộ đội…, cô thuộc bài hát, luyện
giọng hát.
* Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một mũ múa 3 tổ 3 màu khác nhau, Giai điệu các bài
hát trong chủ đề có hình ảnh chú bộ đội.
<b>gian</b> <b>Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>3-4</b>
<b>phút</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cho trẻ chơi: “Ai giống chú chú bộ đội” nhất!
- Trò chuyện với trẻ :
+ Các con vừa làm động tác của ai ?
+ Các chú thường làm động tác đó khi nào?
+ Các chú có nhiệm vụ gì ?
+ Biết ơn các chú bộ đội chúng ta cần làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết nghe lời, chăm ngoan, học giỏi,...
- Hôm nay cơ sẽ dạy các con một bài hát nói về hình ảnh
chú bộ đội dũng cảm, oai phong, canh giữ hịa bình. Bây
giờ cơ mời các bé trở về chỗ ngồi nghe cô hát nhé!
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
<b>20 - 23</b>
<b>2. Nội dung chính </b>
<b>Hoạt động1: Dạy hát bài: “Chú bộ đội” nhạc và lời</b>
<b>Hồng Hà.</b>
Cơ sẽ dạy các con hát bài hát chú bộ đội ( sáng tác nhạc
sĩ Hồng Hà )
- Cơ hát lần 1 khơng đàn ( hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả)
- Cô hát lần 2 + kết hợp đàn:
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
* Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát chú bộ đội ca ngợi
chú bộ đội với hình ảnh rất oai phong trong hàng ngũ
luôn sẵn sàng bảo vệ quê hương, canh giữa hịa bình.
Trẻ lắng nghe
+ Lần 3: Cô hát cùng nhạc.
- Các con hãy hát cùng cô bài hát này nhé!
- Cô dạy trẻ hát: Giới thiệu tính chất của bài hát: Vui,
nhộn, truyền cảm. Hướng dẫn trẻ cách hát đúng cao độ,
trường độ
- Cô hát chậm rõ lời và bắt giọng cho cả lớp hát cùng cô
từ đầu đến cuối bài hát.
+ Lần 1: Cô bắt nhịp trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
+ Lần 2 Cô cho trẻ hát cùng cô với đàn đệm
+ Lần 3 Cô cho trẻ hát cùng cô với đàn đệm
- Trong khi trẻ hát cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ nếu có.
<b>* Cách sửa: </b>
+ Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cơ hát mẫu trọn vẹn câu
hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài.
+ Nếu trẻ hát sai lời ca: Cơ có thể đọc lại lời kết hợp hát
mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đến hết bài.
- Mời từng tổ lên hát có nhạc đệm.
- Sau đây xin giới thiệu ban nhạc “Những người bạn”,
nào ai có thể lên đây biểu diễn cho cô và các bạn xem
nào.
- Mời trẻ lên biểu diễn (có nhạc đệm)
- Các bạn trai hát, các bạn gái hát
- Cá nhân trẻ hát
<b>* Hỏt nõng cao.</b>
- Cụ cho tr hỏt theo hình thức hát đồng ca, theo sự
hướng dẫn của cô 2 -3 lần.
- Cả lớp hát thể hiện động tác theo ý thích.
(Cơ động viên khen ngợi trẻ)
<b>Hoạt động 2 NDKH :Nghe hát “ Màu áo chú bộ đội” </b>
<b>Nhạc và lời Nguyễn Văn Tý.</b>
<b>- Hình ảnh chú bộ đội có trong rất nhiều các bài hát mà </b>
các con đã được học có một bài hát rất hay kể về các chú
bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, giữ cho tổ quốc luôn
xinh đẹp như màu xanh của chiếc áo các chú đang mặc
đó là bài hát “ Mà áo chú bộ đội” sáng tác Nguyễn Văn
Tý và bây giờ cô sẽ hát tặng các con nhé!
- Cô hát lần 1 với đàn (Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả)
- Cô hỏi trẻ cảm nhận bài hát như thế nào?
- Giai điệu có của bài hát có hay khơng?
+ Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát kết hợp xem hình ảnh các
chú bộ đội.
+ Lần 3 : Cô và trẻ cùng nghe cô ca sỹ trong đài hát bài
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát cùng cô
- Từng tổ lên biểu
diễn
- Trẻ hát theo tổ,
nhóm, cá nhân
Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe và thể
hiện cảm xúc riêng
của mình
hát “Màu áo chú bộ đội” và hưởng ứng cảm xúc.
<b>Hoạt động 3: NDKH :Trò chơi âm nhạc "Nghe giai </b>
<b>điệu đoán tên bài hát "</b>
Các con rất ngoan hát rất hay và giỏi cơ sẽ thưởng các
con một trị chơi hấp dẫn mang tên: “Nghe giai điệu đoán
tên bài hát "
Cách chơi: : Cơ chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ có 1 bạn đại
diện cầm xắc xô. Khi cô mở nhạc giai điệu của một bài
hát về chú bộ đội ( Chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội,
Làm chú bộ đội…) các tổ cùng chú ý lắng nghe, xem đó
là giai điệu bài hát gì và nhanh tay lắc xắc xô. Tổ nào lắc
trước, được giành ưu tiên trả lời bằng cách cả tổ cùng hát
bài hát phù hợp với giai điệu. Hát đúng thì được cơ giáo
tặng một món q.
Luật chơi: Tổ nào lắc xắc xô nhanh và hát đúng giai
điệu bài hát nhất sẽ được nhiều phần quà của cô, tổ nào
- Cô cho trẻ chơi. 2-3 lần, cô nhận xét.
Trẻ hưởng ứng
cùng cô
<b>2-3</b>
<b>phút</b>
<b>3. Kết thúc</b>
- Cô nhận xét khen trẻ ngợi trẻ nhắc luôn yêu quy các
con vật gàn gũi, yêu quý thiên nhiên.
- Cho trẻ cất đồ dùng nhẹ nhàng chuyển hoạt động
Trẻ nghe cô nhận
xét.