CHƯƠNG 2
CÁC GIAO THỨC TRONG VoIP
Trong một vài năm trở lại dây, công nghệ VoIP đã trở thành
m
ột công nghệ hứa hẹn mang lại các lợi ích to lớn cho xã hội,
nhi
ều tổ chức đã tiến hành nghiên cứu và phát triển các giao thức
cho VoIP mà đáng quan tâm hơn cả là hai giao thức H.323 và SIP
đang được tiến hành tại nhiều quốc gia trên thế giới.
2.1 Hệ thống VoIP H.323
2.1.1 Gi
ới thiệu
Chuẩn H.323 cung cấp nền tảng cho việc truyền thông thoại,
video và d
ữ liệu qua các mạng dựa trên IP, bao gồm cả Internet.
H.323 là khuy
ến nghị của ITU, nơi đưa ra các chuẩn truyền thông
đa phương tiện trên các mạng LANs, các mạng này không đảm bảo
ch
ất lượng dịch vụ (QoS).
H.323 có th
ể dùng cho nhiều cơ cấu mạng khác nhau: chỉ có
audio (IP telephony), audio và video (videotelephony), audio và d
ữ
liệu, tích hợp audio, video và dữ liệu. Nó cũng có thể dùng cho
truy
ền thông đa điểm đa phương tiện. H.323 cung cấp rất nhiều
lo
ại hình dịch vụ và có thể dùng trong các lĩnh vực khác nhau.
2.1.2 L
ịch sử phát triển của H.323
Ban đầu H.323 là giao thức dành cho LANs (1996), chỉ là kết
n
ối thoại trên mạng LAN. Sau đó là sử dụng trên mạng WAN,
m
ạng VoIP riêng và sau cùng là giao thức trên Internet. Trước kia
n
ó được các giao thức của IETF chấp nhận như RTP- cung cấp khả
năng truyề
n thoại và video thời gian thực qua mạng IP trên toàn
H.323 MCU
H.323
Terminal
H.323
Terminal
H.323
Gateway
H.323
Terminal
H.323
Gatekeeper
IP Network
H.323 system
PSTN
ISDN
V.70
Terminal
H.324
T
ẻminal
Speech
Terminal
H.320
Terminal
Speech
Terminal
Hình 2.1 Các phần tử kết nối mạng H.323.
thế giới nhưng thực tế H.323 lớn hơn so với giao thức chỉ dành
riêng cho m
ạng LAN. Nhận thức được điều này, ITU-T đã liên tục
phát tri
ển giao thức này. H.320 cũng tương tự như H.323 vì nó
c
ũng cung cấp truyền thoại, video và dữ liệu song H.323 lại được
thi
ết kế cho truyền thông qua mạng gói như Internet, LAN doanh
nghiệp hay các mạng dựa trên IP khác trong khi H.320 chỉ thiết kế
để
dùng cho ISDN.
Dù có nhi
ều lần bổ sung song điểm tập trung cần phải giải
quy
ết vẫn là tính tương thích ngược. Mỗi version mới được đưa ra
có nhiều đặc điểm nhưng vẫn không thoả mãn được tính phối hợp
ho
ạt động. H.323 bao gồm các giao thức H.225.0-RAS, Q.931-
H.245, RTP/RTCP và các b
ộ mã hoá và giải mã thoại, video, dữ
liệu như các bộ mã hoá và giải mã thoại (audio) G.711, G.723.1,
G.728..., cho video là H.261 và H.263, cho d
ữ liệu là T.120. Các
dòng thông tin d
ữ liệu được truyền trên giao thức RTP/RTCP. RTP
mang thông tin th
ực còn RTCP mang thông tin điều khiển và trạng
thái. Thông tin báo hi
ệu (ngoại trừ RAS) được truyền tin cậy trên
giao th
ức TCP. Các giao thức sau xử lý về báo hiệu:
RAS: Quản lý việc đăng ký, chấp nhận và trạng thái
dùng cho truy
ền thông giữa một điểm cuối H.323 với
m
ột gatekeeper.
Q.931: Quản lý việc thiết lập và điều khiển /kết thúc
cu
ộc gọi.
H.225: Điều khiển cuộc gọi.
H.245: thảo luận về việc sử dụng kênh và các khả năng.
H.235: bảo mật và nhận thực.
H.450.x: các dịch vụ bổ trợ.
2.1.3 Sơ đồ mạng lưới
Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới mạng VoIP.
Hình trên cho th
ấy vị trí các phần tử cơ bản và kết nối của
chúng trong m
ạng VoIP sử dụng chuẩn H.323 và kết nối tới các
m
ạng ngoài.
2.1.4 Bộ giao thức H.323
H.323 cung cấp nhiều loại hình dịch vụ từ thoại đến video và
d
ữ liệu, thông tin đa phương tiện. Lược đồ sau minh hoạ các giao
th
ức H.323 khi so sánh với mô hình OSI.
Với dịch vụ Audio có giao thức lớp ứng dụng là các chuẩn G
(G.711, G.723, G.729) và Video có giao th
ức lớp ứng dụng là các
chu
ẩn H (H.261, H.263), chúng cùng với các giao thức RTCP,
RAS, RTP d
ựa trên nền giao tức UDP ở lớp vận chuyển.
- V
ới dịch vụ dữ liệu/fax: có chuẩn riêng, không dựa trên
UDP, đó là T.120 cho dữ liệu và T.138 cho fax.
- V
ới các dịch vụ bổ sung: chỉ nằm trong lớp vận chuyển
có các giao th
ức báo hiệu và điều khiển, sử dụng TCP ở
lớp vận chuyển phía dưới.
Hình 2.3 Mô hình giao thức H.323 tương quan với mô
hình OSI.