Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 10 On tap truyen ki Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 37</b>


<b>VĂN HỌC:</b>


<b>Ơn tập truyện</b>


<b>kí Việt Nam</b>


<b>I </b>


<b> . M Ứ C ĐỘ CẦN ĐẠT :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b>– Sự giống nhau và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu</b>
đạt, nội dung, nghệ thuật.


– Những nét độc dáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
– Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.


<b>2. Kĩ năng: </b>


– Khái quát hệ thống hóa và nhân xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
– Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.


<b>3. Thái độ: u thích mơn học, tích cực xây dựng bài.</b>
<b>II. </b>


<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
<b>1. Giáo viên: Giáo án, SGK.</b>
<b>2. Học sinh: Bài mới, bài cũ, SGK.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1.</b>



<b> Ổn định lớp : </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.</b>


<b>3. Bài mới: Chúng ta đã làm quen với một số truyện kí VN, để khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản</b>
truyện kí VN hiện đại tiêu biểu đã học. Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau ôn t p l i nh ng ki n th c đãậ ạ ữ ế ứ
h c.ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ND ghi bài</b>


<b>Hđ1: Hệ thống kiến thức</b>


– GV yêu cầu HS trình bày phần
soạn bài.


– GV nhận xét, sửa lại, ghi lên
bảng.


<b>Hđ1: Hệ thống kiến thức</b>
– HS trình bày phần chuẩn
bị của mình. HS khác phát
biểu nhận xét.


– HS xem xét chỗ sai và
sửa bài.


<b>I. Hệ thống kiến thức:</b>


– Tôi đi học – Thanh Tịnh (1911-1988)


– Trong lịng mẹ (Trích Những ngày thơ
ấu) –Nguyên Hồng (1918-1982)


– Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt
Đèn) – Ngô Tất Tố (1893-1954)


– Lão Hạc (Trích truyện ngắn Lão Hạc) –
Nam Cao (1915-1951)


<b>Bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam</b>
<b>Tên văn bản,</b>


<b>tác giả.</b> <b>Thể loại PTBĐ</b> <b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Đặc sắc nghệ thuật</b>


Tôi đi học –
Thanh Tịnh
(1911-1988)


Truyện


ngắn TS +MT +
BC


Ngày đầu tiên đi học sẽ
mãi khơng bao giờ qn
trong kí ức của nhà văn
Thanh Tịnh.


– Miêu tả chân thực diễn biến tâm trạng
ngày đầu tiên đi học.



– Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, so sánh
độc đáo.


Trong lòng mẹ
(Trích Những
ngày thơ ấu) –
Nguyên Hồng
(1918-1982)


Hồi kí
-tiểu
thuyết


Tự sự
(xen
trữ
tình)


Tình mẫu tử là mạch
nguồn của tình cảm
khơng bao giờ bỡ trong
tâm hồn con người.


– Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc
tự nhiên, chân thực.


– Kết hợp kể, tả, biểu cảm.
– Khắc họa hình tượng nhân vật.
Tức nước vỡ bờ



(Trích tiểu thuyết
Tắt Đèn) – Ngô
Tất Tố


(1893-Tiểu
thuyết


Tự sự Phản ánh hiện thực về
sức phản kháng mãnh
liệt, chống lại áp bức của
người nông dân hiền


– Tạo tình huống có kịch tính “Tức nước
vỡ bờ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1954) lành, chất phác.
Lão Hạc (Trích


truyện ngắn Lão
Hạc) – Nam Cao
(1915-1951)


Truyện
ngắn


Tự sự
(Xen
trữ
tình)



VB thể hiện phẩm giá
của người nông dân
không thể bị hoen ố.


– Ngôi kể thứ nhất, người kể cảm thông
với lão Hạc.


– PTBĐ: tự sự, trữ tình, lập luận thể hiện
được diễn biến tâm trạng nhân vật.


– Ngôn ngữ được sử dụng hiệu quả, xây
dựng được hình tượng nhân vật.


<b>Hđ2: Khái quát về giá trị</b>
<b>nội dung và nghệ thuật</b>
<b>chung của các VB.</b>


– Hỏi:Thời gian ra đời? Đề
tài, chủ đề?


– Hỏi: Giá trị tư tưởng?
( Tình cảm của tác giả đối
với người nơng dân)


– Hỏi: Giá trị nghệ thuật?


<b>Hđ2: Khái quát về giá trị</b>
<b>nội dung và nghệ thuật</b>
<b>chung của các VB.</b>



 HS trả lời


 HS trả lời


 HS trả lời


<b>II. Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật</b>
<b>chung của các VB.</b>


<b>1. Nội dung.</b>


– Phản ánh hiện thực xã hội VN trước năm 1945
(bộ mặt xấu xa của tầng lớp thống trị, đời sống
cực khổ của người nơng dân khơng cịn lối thốt)
– Sự đồng cảm, yêu thương, sự trân trọng, ca
ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nghèo khổ bất
hạnh.


<b>2. Nghệ thuật.</b>


– Kết hợp kể, tả, biểu cảm. Lựa chọn ngôi kể,
nhân vật điển hình, ngơn ngữ giản dị.


– Bút pháp hiện thực, gần gũi với đời sống.
<b>Hđ3: Luyện tập.</b>


<b>1. Các chi tiết tiêu biểu của</b>
<b>thể loại truyện kí trong</b>
<b>trong một tác phẩm đã</b>


<b>học.</b>


<b>2. Phát hiện các chi tiết</b>
<b>góp phần khắc họa vẻ đẹp</b>
<b>của bé Hồng, lão Hạc, chị</b>
<b>Dậu?</b>


<b>3. Phân tích lối viết chân</b>
<b>thực sinh động( bút pháp</b>
<b>hiện thực) qua một tác</b>
<b>phẩm đã học?</b>


<b>4. Phân tích lời văn giàu</b>
<b>cảm xúc trong một văn</b>
<b>bản đã học?</b>


<b>Hđ3: Luyện tập.</b>


 HS trả lời


 HS trả lời


– Tự sự kết hợp với miêu
tảvà biểu cảm.


– Ngôn ngữ, cử chỉ ,hành
động .


 HS trả lời



– Phản ánh xh phong kiến
tàn ác bất nhân đối với
người dân nghèo khổ.
– Người nông dân có
những phẩm chất tốt đẹp


 HS trả lời


– Hoản cảnh đáng thương
của chú bé Hồng


– Câu chuyện về bà mẹ trẻ
đáng thương


– Nỗi xót xa tủi nhục, câm
giận sâu sắc, quyết liệt,
tình yêu thương mẹ tha
thiết.


<b>III. Luyện tập.</b>


<b>1. Các chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện kí</b>
<b>trong </b><i><b>Trong lịng mẹ</b></i><b>.</b>


– Tự sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm.
– Ngôi kể ngôi thứ nhất.


– Bút pháp hiện thực.
– Ngôn ngữ giản dị.



<b>2. Các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của</b>
<b>nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu.</b>


– Kể, tả, biểu cảm.


– Ngôn ngữ, cử chỉ , hành động đối lập.


<b>3. Phân tích lối viết chân thực, sinh động( bút</b>
<b>pháp hiện thực) qua một tác phẩm đã học –</b>
<i><b>Tức nước vỡ bờ</b></i><b> của Ngô Tất Tố</b>


– Cai lệ, người nhà lí trưởng đại diện cho xhpk
nữa thực dân tàn ác bất nhân.


– Chị Dậu đại diện cho người nông dân bi áp bức
– Thuế thân đánh vào người nơng dân.


<b>4. Phân tích lời văn giàu cảm xúc của một văn</b>
<b>bản đã học– </b><i><b>Trong lòng mẹ</b></i><b> của Nguyên Hồng</b>
– Hoản cảnh đáng thương của bé Hồng.


– Câu chuyện về bả mẹ trẻ đáng thương.


– Nỗi xót xa tuổi nhục, câm giận sâu sắc, quyết
liệt, tỉnh yêu mẹ tha thiết.


+ Kết hợp kể, tả, biểu cảm.


+ Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, nhiều
khi mê say, viết trong dòng cảm xúc mơn man


dạt dào.


<b>IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>
<b>1. </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×