Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BAO LUC HOC DUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.74 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ </b>



<b>CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ BUỔI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP </b>


<b>NGĂN CHẶN</b>



<b>(Dưới góc nhìn Tâm</b>

<b> lý học, giáo dục </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Đặt vấn đề:</b>



Trong hơn mười năm gần đây, bạo lực học



đường đã trở thành vấn đề xã hội bức xúc của


nhiều nước trên thế giới. Nghiêm trọng là các


vụ bạo lực học đường có sử dụng vũ khí nhất là


các vụ xả súng ở Mỹ. Bạo lực học đường khơng


phải là hiện tượng mới, nhưng hiện nay, nó



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Khái niệm về bạo lực học đường:</b>



Theo tự điển Tiếng Việt, bạo lực là dùng sức


mạnh để cưỡng bức, trấn áp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Có 3 mức độ tiếp cận khái niệm bạo lực học


đường bao gồm:



2.1.

<i>Theo nghĩa hẹp</i>

: Là những hành vi xâm hại


giữa học sinh với học sinh trong cùng một



trường diễn ra bên trong hay bên ngồi khn



viên nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.3. <i>Theo nghĩa lấy học sinh làm trung tâm</i>: Là những hành
vi xâm hại mà chủ thể gây hại là học sinh, người bị hại là
bất kỳ ai diễn ra bên trong hay bên ngồi khn viên nhà
trường. Đây là cách tiếp cận được nhiền người quan tâm
vì ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nó trong cơng tác giáo
dục.


Mỗi cách tiếp cận sẽ có cách nhận diện và đưa ra các
nguyên nhân, giải pháp ngăn ngừa tương đối khác nhau
về bạo lực học đường. Cách tiếp cận như trên cũng giúp
chúng ta phân biệt đâu là bạo lực học đường, đâu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Nhận diện bạo lực học đường:</b>

Bạo lực học
đường cũng là hành vi lệch chuẩn nhưng thiên về sử dụng
bạo lực.


<i>3.1 Phân loại hành vi bạo lực học đường:</i>



- Hành vi bạo lực học đường thụ động là



hành vi sai lệch do nhận thức sai hoặc nhận


thức không đầy đủ chuẩn mực (nội qui, qui


tắc). Đây là loại hành vi không đáng ngại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>3.2 Nhận diện hành vi bạo lực học đường:</i>


- Hành vi sử dụng bạo lực cơ bắp là hành vi đánh đập, hành hung để cưỡng bức, trấn lột người bị hại, người gây hại có thể sử dụng hung khí ở các mức độ khác nhau làm tổn thương tinh thần, sức khỏe, tính mạng người bị hại.
- Hành vi đe doạ, khủng bố là hành vi nhằm gây bất an cho người bị hại, nói xấu, sỉ nhục, bêu rếu làm mất uy tín, danh dự người bị hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>3.3 Dấu hiệu bạo lực học đường</i>



Bạo lực học đường thường trải qua ba giai đoạn
là trước, trong và sau hành vi bạo lực và đều để
lại dấu vết hoặc dấu hiệu, báo trước bằng các
biểu hiện, chứng cứ nhận biết được gồm có:
+Dấu hiệu xa như học sinh học kém, lêu lỏng,


chán học, bất cần đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dấu hiệu thực hiện hành vi bạo lực: Là các dấu vết
bạo lực để lại sau hành vi bạo lực nói lên mức độ
độc ác, nương tay hay chỉ là dằn mặt, cảnh cáo


người bị xâm hại. Ngoài ra các dấu hiệu còn cho biết
kẻ gây hại là nhẫn tâm, vơ tình hay cố ý với người bị
hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Nguyên nhân bạo lực học đuờng</b>


<i> 4.1. Nguyên nhân từ giáo dục của gia đình</i>: Nhiều tác giả cho đây là nguồn nguyên nhân chính của bạo lực học đường.


<i>4.2. Nguyên nhân từ giáo dục của nhà trường</i>: Nhiều tác giả cho đây là nguyên nhân quan trọng do nhà trường chỉ chú trọng dạy chữ không chăm lo đầy đủ cho việc dạy người.


<i>4.3 Nguyên nhân từ phía giáo dục xã hội</i>: Do tác động của mặt trái kinh tế kinh tế thị trường, các mối quan hệ tiêu cực xã hội và truyền thông gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5</b>

<b>Giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường:</b>



<i>5.1 Tổng quan về các giải pháp:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cấp độ xã hội: Hướng tới làm thay đổi,



giảm thiểu những tiêu cực và truyền thông bạo


lực tác động tới học đường. Ngăn ngừa bạo lực


băng nhóm của thanh thiếu niên.



- Cấp độ nhà trường: Đưa vào nhà trường



những chương trình giáo dục mang tính nhân


văn xã hội, các hoạt động thân thiện, xây dựng


văn hoá học đường, gia tăng yếu tố dạy người


trong giáo dục. Tích cực ngăn ngừa bạo lực qua


các dấu hiệu tiền bạo lực.



-

Cấp độ gia đình: Hướng tới cải thiện các mối



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>5.2 Một số giải pháp cụ thể trong nhà trường: </i>



<i> 1.Giáo viên chủ nhiệm đảm nhận trách nhiệm ở cả trong và </i>
<i>ngoài lớp học của mình chủ nhiệm.</i>


<i>2.Khơng để định kiến xảy ra trong lớp học.</i>
<i>3.Lắng nghe.</i>


<i>4.Tham gia tích cực vào các nhóm, tổ chức chống bạo lực của </i>
<i>học sinh.</i>


<i>5.Nâng cao khả năng nhận biết các dấu hiệu của bạo lực</i>
<i>6.Thảo luận với học sinh về ngăn chặn bạo lực học đường.</i>


<i>7. Khuyến khích học sinh chia sẻ những thơng tin về dấu hiệu </i>
<i>bạo lực với nhà trường.</i>


<i>8. Dạy cho học sinh cách thức giải quyết xung đột và kỹ năng </i>
<i>làm chủ cảm xúc của mình.</i>


<i>9. Liên lạc với phụ huynh học sinh về các dấu hiệu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×