Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.44 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiếng Filipino
Filipino
Sử dụng tại ᄃ Philippines ᄃ
Tổng số người nói
Ngơn ngữ mẹ đẻ: 25 triệu.
Ngơn ngữ thứ hai: trên 60 triệu
Tổng: 90 triệu[2]
Ngữ hệ ᄃ
Hệ ngôn ngữ Nam Đảo ᄃ
Ngữ tộc Malay-Polynesia ᄃ
Central Philippine ᄃ
Tagalog ᄃ
Filipino
Phân nhánh —
Hệ chữ viết Latinh ᄃ
Địa vị chính thức
Ngơn ngữ chính thức
tại ᄃ Philippines ᄃ
Quy định bởi ᄃ Commission on the Filipino Language <sub>(Komisyon sa Wikang Filipino)</sub> ᄃ
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1 ᄃ tl[3]
ISO 639-2 ᄃ fil
ISO 639-3 ᄃ fil ᄃ
Tiếng Filipino là một ngôn ngữ dựa theo tiếng Tagalog ᄃ và là một trong hai ngơn ngữ
chính thức của Philippines ᄃ, cùng với tiếng Anh ᄃ.[4] Tagalog là ngôn ngữ mẹ đẻ của
một phần ba dân số Philippines. Nhất là xung quanh thủ đô Manila ᄃ, nhưng hầu như tồn
bộ dân Philippines cũng có thể sử dụng ngơn ngữ này.[5]
Mục lục
1 Lịch sử ᄃ
2 Tham khảo ᄃ
3 Xem thêm ᄃ
4 Liên kết ngoài ᄃ
Lịch sử
viên chính là tiếng Tagalog ᄃ, Tiếng Visayan và Tiếng Ilocano.
Ngày 14 tháng 7 năm 1936, Surián ng Wikáng Pambansâ (Viện Ngôn ngữ Quốc gia) đã
lựa chọn tiếng Tagalog là cơ sở của Wikang Pambansâ ("Quốc ngữ") dựa trên các yếu tố
sau:
1 Tagalog được sử dụng rộng rãi và là ngôn ngữ dễ hiểu nhất trong tất cả các khu
vực của Philippines;
2 Ngôn ngữ này không bao gồm các nhánh nhỏ hơn như tiếng Visayan hay tiếng
Bikol;
3 Đây là ngôn ngữ được sử dụng trong sách báo và văn học nhiều hơn bất kỳ ngôn
ngữ bản địa nào khác ở Philippines.
4 Đây là ngôn ngữ ở Manila ᄃ — thủ đơ chính trị và kinh tế của Philippines trong
suốt thời kỳ phụ thuộc vào Tây Ban Nha ᄃ và Hoa Kỳ ᄃ;
5 Tagalog là ngôn ngữ của Cách mạng 1896 và cách mạng Katipunan - hai yếu tố
rất quan trọng trong lịch sử Philippines
Năm 1959, ngôn ngữ được biết đến như là Pilipino trong một nỗ lực để tách nó ra khỏi
người Tagalog.[7]