Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DS8T67 Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 32 Tiết: 67. Ngày Soạn: 10 – 04 – 2016 Ngày Dạy: 11 – 04 – 2016. ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các mảng kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và giải bất phương trình. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn Bị: - GV: Nghiên cứu và đưa ra một số dạng toán cơ bản. - HS: Xem lại cách giải ba dạng toán nêu trên. III. Phương Pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình:. 1.Ổn định lớp: (1’) 8A5:……/26 HS vắng: ................................................... 8A6:……/27 HS vắng: ................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành n.tử: GV yêu cầu HS nhóm các HS đưa ra các cách a) A = a2 – b2 – 4a + 4 hạng tử thành hai nhóm. nhóm khác nhau. A = (a2 – 4a + 4) – b2 GV nhận xét các cách HS chú ý theo dõi. A = (a – 2)2 – b2 nhóm và chốt lại cách nhóm A = (a – 2 – b)(a – 2 + b) đúng nhất. Với cách nhóm này thì = (a – 2)2 2 (a – 4a + 4) = ? Như vậy, biểu thức A trở A2 – B2 2 2 thành (a – 2) – b . Ta áp dụng HS áp dụng và đưa ra HĐT nào để phân tích tiếp? kết quả cuối cung. Với câu b, các em sử dụng phương pháp nào là hợp lý pháp. nhất? GV nhận xét và phân tích sự cần thiết phải tách hạng tử 2x. Chúng ta cần tách 2x thành hai hạng tử sao cho chúng kết hợp với hai hạng tử còn lại để thành hai nhóm có thể phân tích thành nhân tử. Vậy ta tách 2x = ? GV đưa ra cách tách 2x = -x + 3x. Sau khi GV hướng dẫn HS cách tách 2x, GV cho HS nhóm và phân tích tiếp.. HS đưa ra các phương b) B = x2 + 2x – 3 B = x2 – x + 3x – 3 B = (x2 – x) + (3x – 3) HS chú ý theo dõi. B = x(x – 1) + 3(x – 1) B = (x – 1)(x + 3). HS trả lời. HS chú ý theo dõi. HS lên bảng giải..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) Bài 2: Giải các phương trình sau: GV nhắc lại hai quy tắc HS áp dụng hai quy tắc a) 2x – 5 + 3x = 3x + 7 biến đổi phương trình là quy tắc trên để giải pt này. 2x + 3x – 3x = 7 + 5 chuyển vế và quy tắc nhân. 2x = 12 x=6 Phân tích đa thức thành HS xem lại cách giải b) 3x(x + 3) + 12(x + 3) = 0 nhân tử để đưa về dạng phương phương trình tích. (x + 3)(3x + 12) = 0 trình tích rồi giải. 1) x + 3 = 0 x=–3 2) 3x + 12 = 0 3x = – 12 x = -4 3 2 1   2 HS nhắc lại và thực GV yêu cầu HS nhắc lại c) x  3 x  3 x  9 các bước giải phương trình chứa hiện theo các bước. ĐKXĐ: x 3; x  3 ẩn ờ mẫu. Quy đồng và khử mẫu: 3  x  3  2  x  3 1   x  3  x  3  x  3  x  3 3(x – 3) – 2(x + 3) = 1 HS cần chú ý nghiệm GV lưu ý nghiệm ngoại 3x – 9 – 2x – 6 = 1 ngoại lai. lai cho HS. 3x – 2x = 1 + 6 + 9 x = 16 (nhận) Hoạt động 3: (7’) Để mất các số 5 và 3 ta cần nhân hai vế cho số nào? Sau khi nhân thì ta được bất đẳng thức nào các em? GV yêu cầu HS thu gọn rồi giải tiếp. GV nhận xét chốt ý.. Số 15 15  3x  7  15  4  x   5 3 HS thu gọn rồi giải tiếp. HS chú ý theo dõi. 3x  7 4  x  3 Bài 3: Giải bất phương trình: 5 Giải: 15  3x  7  15  4  x  3x  7 4  x    5 3 5 3  3  3x  7   5  4  x   9x  21  20  x  9x + x  20  21  10x  41 41 x 10. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×