Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bao 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌ VÀ TÊN:……………………………………………………………………………… LỚP:……………………………………………………………………………………….. ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 – HKI *********************************** 1. Trung Quốc thời nhà Đường -. -. Năm 618, Lý Uyên đã dẹp loạn các thế lực, thành lập nhà Đường a) Kinh Tế Phát triển toàn diện Thực hiện chế độ quân điền Áp dụng kĩ thuật canh tác mới (Chọn giống, xác định thời vụ….) Thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, lập nhiều xưởng thủ công nghiệp lớn, tập trung nhiều thợ giỏi. b) Chính trị Tổ chức thi tuyển để chọn quan lại Cử người thân tính đi cai quản các địa phương Lấp chức tiết độ sứ để chấn ải vùng biên cương Tiếp túc thực hiện chính sách bành chướng để mở rộng lãnh thổ, đánh chiếm Tây Vực, đô hộ An Nam, ép Tây Tạng thuần phục.  Đế quốc phát triển mạnh nhất. 2. Trung Quốc thời Minh Thanh -. -. Nhà Minh (1368 – 1644) do Chu Nguyên Chương lật đổ nhà Nguyên lập nên Kinh tế: Khôi phục và phát triển, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện => Kinh tế phát triển phồn thịnh Thủ công nghiệp: Xuất hiện các thợ thủ công Thương nghiệp phát triển: nhiều thành thị ra đời, Bắc Kinh trở thành trung tâm kinh tế và chi1bnh trị Chính trị: Xây dựng nhà nước chuyên chế, vua tập trung quyền lực, lập 6 bộ Xã hội: Cuối thời nhà Minh, xã hội mâu thuẫn gay gắt, khởi nghĩa Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh. Nhà thanh (1644 – 1911) Độc Mãn Thanh ở phía Bắc đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh.  Đối nội Chính trị: áp bức bốc lột Kinh tế: Giảm thu thuế, khuyến khích khai hoang  Đối ngoại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. “ Bế quan tỏa cảng”. 3. Vương triều hồi giáo Đê – Li -. TK XVIII, người hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ rồi lập nên Vương quốc Hồi Giáo Ấn Độ, gọi là Đê – li. Vương triều hồi giáo Đê- li (1206 – 1526), áp đặt Hời giáo vào cư dân theo phật giáo và hidu giáo, dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất. Chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước Văn hóa hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ Có 1 số công trình kiến trúc do chính quyền Hồi Giáo xây dựng mang đậm kiến trúc Hồi giáo Sự giao lưu văn hóa Đông – Tây cũng được thúc đẩy hơn. Mang đạo hồi đến 1 số nơi, 1 số nước ĐNÁ.. 4. Vương Triều Mô – gôn -. -. TK XV, vương triều Hồi giáo Đê – li bắt đầu suy yếu, một bộ phận dân Trung Á tự nhận là dòng dõi Mông Cổ, bắt đầu tấn công, đánh chiếm Đe – li, lập ra 1 vương triều mới, gọi là vương triều Mô- gôn Vương triều Mô – Gôn (1526 – 1707), các vị vua thời kì đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng Ấn Độ hóa. A- cơ – ba đã thi hành chính sách tích cực: + Xây dựng một số chính quyền chặt chẽ, dựa trên sự liên kết của tầng lớp quý tộc. + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc. + Tiến hành đo đạc ruộng đất, định ra mực thuế hợp lý. + Khuyến khích và hổ trợ các hoạt động sáng tạo, văn hóa, nghệ thuật.  Làm xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng. + Con và cháu của A – cơ – ba đã chiếm đoạt rất nhiều của cải. + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc kĩ thuật.. 5. Văn hóa truyền thống Ấn Độ thời VT Gúp Ta -. Tôn giáo: Đạo phật và Hindu giáo: Đạo phật: phát triển mạnh nhất thời Asoca, sau đó phát triển thời Gúp ta và Hác kéo dài thế kỉ VII. Hindu: thờ 4 thần Brama (sáng tạo), Siva(hủy diệt), Vinsu (bảo hộ), Indra (sấm sét) Chữ viết: chữ cổ là Barama hoàn thiện về chữ viết và ngữ phát thời Asoca, chữ phạn (Sanskrut), dùng để truyền tải, truyền bá văn hóa của Ấn Độ. Kiến trúc - điêu khắc: do ảnh hưởng của đạo phật và Hinhdu giáo: Xây dựng chùa Hang, tượng phật bằng đá, nhiều đền tháp hình chóm núi và nh74ng pho tượng thần thánh với phong cách nghệ thuật độc đáo.  Văn hóa Ấn độ được truyền bá rộng rãi sang các nước Đông Á.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. Xã hội phương Đông cổ đại -. Nông dân công xã: Là lực lượng sản xuất chính, họ nhận ruộng của nhà nước để cày cấy, ngoài ra phải làm những công việc nhà nước cần. Quý tộc: sống sung sướng giàu sang là thủ lĩnh quân sự hoặc những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo, được hưởng bổng lộc do nhà nước cung cấp. Nô lệ: nông dân công xã mắc nợ, tù binh các cuộc chiến tranh, làm việc nặng cho quý tộc.. 7. Văn hóa Campuchia và Lào -. a) Campuchia Chữ viết dựa trên chữ Phạn. Tiếp nhận phật giáo và Ấn giáo của Ấn Độ. Công trình kiến trúc tiêu biểu Acovat và AcoThom b) Lào: Ảnh hưởng của văn hóa ẤnĐộ, tiếp thu Phật giao. Hình thư chữ viết trên cơ sở chữ Cam – pu – chia và My- an –ma. Kiến trúc tiêu biểu là Thạt Luổng.. 8. Sự hình thành và phát triển vương quốc Campuchia và Lào. Campuchia: - Thế kỉ thứ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành tên là Campuchia, Trung Quốc là Chân Lạp, trên cao nguyên, Cò Rạt, trung lưu sông Mê Công. - Thế kỉ thứ X- XII là thời kỳ phát triển về kinh tế, chính trị của Campuchia, Campuchia trở thành vương quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á. - Thế kỉ XIII Capuchia bắt đầu suy yếu, bị Thái nhiều lần xâm chiếm phải bỏ kinh đô A8g – co. Năm 1863, trở thành thuộc địa của Pháp. Lào - Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các Mường Lào của người Lào Tho7ng, Lào Lùm hình thành nước Lang Xang (Triệu Voi) - Thế kỉ XV- XVI bước vào giai đoạn thịnh vượng, hoàn thiện bộ máy nhà nước, phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao - Thế kỉ XVIII bắt đầu suy yếu bị chia thành 3 nước nhỏ: Luông Pha – băng, Viêng Chăn và Chăn- pa – Xac. Cuối cùng trở thành thuộc địa của Pháp (1893). 9. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người Phương tây -. Nằm ven bờ biển của biển Địa Trung hải, có những điều kiện thuận lợi và khó khăn: + Thuận lợi: nằm ven biển có nhiều cảng lớn, thương nghiệp biển dễ dàng, giao thông trên biển thuận lợi, nghề hàng hải sớm phát triển + Khó khăn: đất canh tác ít, khô cằn, không tuận lợi cho làm nông nghiệp, chỉ thích hợp trồng các loại cây lau năm: ô liu, nho, cam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. 10. -. 11. -. -. -. Sự phát triển kinh tế: thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển + Thủ công nghiệp: làm rượu dầu, dầu mỹ nghệ….quy mô lớn, hàng hóa chất lượng cao. + Thương nghiệp: buôn bán các loại hàng thủ công, buôn bán nô lệ, nô lệ được xem là loại hàng hóa quan trọng  Tiền tệ ra đời.. Thị quốc Địa Trung Hải Khái niệm: Do sản suất công nghiệm phát triển, tạo điều kiện để phát triển thương nghiệp => Hình thành thị quốc Thị quốc: là 1 thành thị có vùng đất đai trồng trọt xung quanh, có phố sá lâu đài, nhà kho, bến cản …………. Tổ chức của thị quốc: quyền lực nằm trong tay hội đồng 5oo và đại hội công dân. Tính chất dân chủ: là nền dân chủ chủ nô. Dựa trên sự bốc lột thậm tệ của chu nô đối với nô lệ, nô lệ là tài sản của chủ nô, họ không có quyền và địa vị, ngay cả quyền làm người. Văn hóa cổ đại phương Tây a) Sự ra đời của luật Phát và thiên văn học Người Hi Lạp, Rô ma sáng lập ra luật pháp chính sác so với ngày nay. Họ sáng lập ra lịch: 1 năm có 365 ngày = ¼ ngày, chia làm 12 tháng, mỗi tháng có 30, 31 ngày, riêng thàng có 28 ngày. b) Chữ viết Người Hi Lại và Rô ma sáng lấp ra hệ chử cái A, B, C lúc đầu gồm 20 chữ, sau thành 26 chữ cái hoàn chỉnh, có khả năng ghép chữ linh hoạt Ngoài ra họ còn có hệ chữ số La Mã I, II, III…..  Ý nghĩa: chữ viết ra đời là sự đóng góp và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nhân loại. c) Sự ra đời của khoa học Chủ yếu trong các lĩnh vực: Toán, Lý Sử vượt lên sự ghi chép, để lại các định lý, định luật có tính khái quát hóa cao. Toán: Pytago, talet Lý: Acsimet, newton Sử: Hidrodot d) Văn học: Chủ yếu là những bản anh hùng ca, kịch, thơ với những tác phẩm có giá trị: Iliat và Odyxe của nhà văn Hômme  NỘI DUNG: thể hiện cái thiện, cái đẹp và tính nhân đạo sâu sắc.. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI NGOÀI.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4: Nêu vị tri địa lý của các quốc gia phương Tây cổ đại. Các quốc gia này đã hình thành trên cơ sở những thuận lợi và khó khăn nào ? Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với vùng Địa Trung Hải ? Ý nghĩa của sự ra đời công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải là: Cho phép khai hoang trên diện tích rộng hơn, diện tích đất trồng trọt tăng, sản xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ, quân sự phát triển. Đặc biệt là khi đồ sắt ra đời, nó tạo nên một cuộc cách mạng trong sản xuất, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên, chẳng bao lâu một số người có nhiều của cải hơn người khác nên từ đây xã hội bắt đầu phân chia giai cấp. Quân sự: Đảm bảo an ninh. Câu 5: Nêu nguồn gốc và vai trò của các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây? Hãy cho biết giai cấp nào có vai trò lớn nhất trong những xã hội đó. Trả lời: Các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông: (sgk/15) Các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây: + Chủ nô: giàu có, có quyền lực tối cao + Bình dân: dân tự do, có nghề nghiệp, tự sinh sống bằng lao động của bản thân + Nô lệ: là tài sản của chủ nô, họ không có quyền và địa vị kể cả quyền làm người, phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nô và phải làm việc cực nhọc. Giai cấp có vai trò lớn nhất trong XH cổ đại phương Đông: nông dân công xã, giai cấp có vai trò lớn nhất trong XH cổ đại phương Tây: nô lệ vì cả hai đều là lực lượng sản xuất chính.. Câu 6: Ở Trung Quốc, thời Minh-Thanh được hình thành và phát triển như thế nào ? Dưới thời Minh, kinh tế Trung Quốc có gì mới so với các triều đại trước? Nêu biểu hiện của điểm mới đó? Dưới thời Minh, kinh tế TQ có điểm mới là: mầm móng tư bản phát triển.. Câu 8: Tại sao nhà Đường là triều đại phát triển toàn diện của phong kiến Trung Quốc ? Sự phát triển đó ảnh hưởng gì đến các quốc gia xung quanh ? Trả lời: -. Do chính sách bành chướng để mở rộng lãnh thổ, chiếm các nước Tây Vực, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản…. ảnh hưởng văn hóa, kinh tế cua các nước khác thương nghiệp phát triển qua 2 con đường tơ lụa.. Câu 9: Người Hồi giáo đã xâm chiếm và cai trị Ấn Độ như thến nào ? So sánh sự khác nhau về chính sách cai trị của người Hồi Giáo và người gốc Mông cổ trên đất Ấn Độ ? Vương triều đê - Li - Vương triều hồi giáo Đê- li. Vương triều Mô - gôn + Xây dựng một số chính quyền chặt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. (1206 – 1526), áp đặt Hời giáo vào cư dân theo phật giáo và hidu giáo, dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất. Chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước. chẽ, dựa trên sự liên kết của tầng lớp quý tộc. + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc. + Tiến hành đo đạc ruộng đất, định ra mực thuế hợp lý. + Khuyến khích và hổ trợ các hoạt động sáng tạo, văn hóa, nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×