Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu về bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.95 KB, 10 trang )

Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nớc, các ngành, các
lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vơn tới
sự hoàn thiện.
Bảo hiểm là ngành dịch vụ, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện huy động vốn cho nền kinh tế mà nó còn
ảnh hởng rất lớn đến đời sống của ngời lao động. Bảo hiểm góp phần đảm
bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức doanh
nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay
Bảo hiểm không còn xa lạ mà len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, mọi
doanh nghiệp và mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế càng
phát triển, đời sống càng cao thì nhu cầu Bảo hiểm càng lớn.
Em làm bài tiểu luận này còn rất nhiều thiếu sót, em mong đợc sự giúp
đỡ của các thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tiểu luận này đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội
1. Khái niệm
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất
khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ
tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ
góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
2. Các chế độ Bảo hiểm xã hội.
Theo điều 2 của điều lệ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội n-
ớc ta hiện nay bao gồm 5 chế độ: Chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai
sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế dộ hu trí và chế
độ tử tuất. So với trớc đây, chế độ trợ cấp mất sức lao động đã bị loại bỏ. Nội
dung của 5 chế độ nêu trên đợc quy định thống nhất trong chơng II của điều
lệ. Mỗi chế độ Bảo hiểm xã hội khi xây dựng đều căn cứ vào một loạt những
cơ sở nh: học sinh; kinh tế - xã hội; điều kiện và môi trờng lao động xã hội...
- Chế độ trợ cấp ốm đau: Chế độ này đã giúp cho ngời lao động có đợc


khoản trợ cấp thay thế thu nhập bị mất do không làm việc khi bị ốm đau.
Việc thiết kế chế độ này nh hiện hành đã tránh đợc những hiện tợng lạm
dụng và bình quân hoá trong khi xét trợ cấp. Đảm bảo công bằng giữa đóng
và hởng Bảo hiểm xã hội, đồng thời có tính đến yếu tố san sẻ cộng đồng giữa
những ngời tham gia Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện,
vẫn còn một số vấn đề cần đợc phải tiếp tục nghiên cứu xem xét nh: không
quy định thời gian dự bị trớc khi hởng Bảo hiểm xã hội; thời hạn hởng tối da
cha rõ; thủ tục, danh mục các bệnh dài hạn quy định đã lâu, cần phải bổ xung
một số bệnh mới...
- Chế độ trợ cấp thai sản: Thiết kế chế độ này nh hiện nay đã giúp lao
động nữ có đợc khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập bị mất do không
làm việc vì sinh con. Hơn nữa, việc quy định thời hạn nghỉ đã tính đến yếu tố
điều kiện và môi trờng lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ cho sản phụ thuộc
các nhóm lao động khác nhau. Qua thực tiễn, chế độ này còn mộp số điểm
cần phải khắc phục nh: còn đan xen giữa chính sách Bảo hiểm xã hội với
chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình; thời gian dự bị trớc khi đợc hởng
cũng cha có...
- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Thực tiễn triển khai
chế độ này ở nớc ta trong những năm vừa qua đã góp phần không nhỏ đảm
bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời lao động không may bị tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp. Đồng thời chế độ này còn quy định rõ trách
nhiệm của nời sử dụng lao động đối với các trờng hợp xảy nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp. Mức trợ cấp của chế độ này dựa trên cơ sở tỷ lệ suy giảm
khả năng lao động là hợp lý. Tuy vậy cần phải xác định rõ hơn tai nạn lao
động xảy ra trên đờng đi từ nhà tới nơi làm việc và ngợc lại, danh mục bệnh
nghề nghiệp cần phải bổ xung vì có một số loại bệnh mới phát sinh nhng cha
đợc xếp vào loại bệnh nghề nghiệp...
- Chế dộ hu trí: Đây là chế độ nhằm các một khoản trợ cấp thay thế
cho phần thu nhập không đợc nhận nữa từ nghề nghiệp do nghỉ hu. Nội dung
chế độ này đã khắc phục đợc những hạn chế trớc đây nh: Việc quy đổi thời

gian công tác; bóc tách đợc phần lớn các chế độ u đãi xã hội ra khỏi chế độ
hu trí... vì thế đảm bảo đợc sự công bằng, bình đẳng giữa đóng và hởng Bảo
hiểm xã hội; giữa các nhóm lao động khác nhau. Tuy vậy, chế độ này vẫn
còn nhiều điểm nổi cộm cần khắc phục nh: tuổi đời về hu giữa các ngành,
các nhóm lao động; những ngời hởng trợ cấp một lần đa vào chế độ là cha
hợp lý, vì những ngời này vừa cha đủ tuổi, vừa không đủ tích luỹ cần thiết để
hởng trợ cấp. Đây chỉ là sự trả lại một phần số tiền cho ngời lao động khi họ
không còn quan hệ lao động nữa, do quỹ Bảo hiểm xã hội đảm nhận.
- Chế độ tử tuất: Một trong những chế độ Bảo hiểm xã hội mang tính
nhân đạo nhất đó là chế độ tử tuất. Chế độ này đã giúp cho thân nhân ngời
chết có đợc khoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình
do ngời lao động bị chết: khi xây dựng chế độ này, đã tính đến yếu tố đóng
góp của ngời tham gia Bảo hiểm xã hội và yếu tố xã hội giữa ngời sống và
ngời chết. Đặc biệt là có tính đến yếu tố kế thừa đối với thân nhân của ngời
chết. Song, việc quy định đối tợng đợc hởng bao gồm cả bố mẹ bên vợ, bên
chồng là cha hợp lý. Vì bố mẹ bên vợ, bên chồng còn có thân nhân của cả hai
bên chịu trách nhiệm. Điều này cần phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để
thống nhất quy định...
II. Những ảnh hởng của Bảo hiểm xã hội.
1. Đối với ngời lao động
a. Về mặt tích cực:
Bảo hiểm xã hội ảnh hởng rất lớn đối với ngời lao động. Con ngời luôn
tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn mặc, ở và đi lại... Để thoả mãn những
nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần
thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra càng nhiều thì đời sống con ngời ngày càng
đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thoả mãn
những nhu cầu của con ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ.
Nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng gặp thuận lợi, có đầy
đủ thu nhapạ và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại có rất nhiều tr-
ờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị

giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất
ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động và khả năng tự phục vụ bị suy
giảm... Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc
sống không vì thế mà mất đi, trái lại nó càng tăng lên, thậm chí còn xuất
hiện thêm một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi
ốm đâu; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc, nuôi dỡng... Bởi
vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội loài ngời phải tìm
ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc
lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của
Nhà nớc... Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động và không chắc
chắn.
- Bảo hiểm xã hội là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã
hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị tr-
ờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức nào đó. Kinh tế
càng phát triển thì Bảo hiểm xã hội càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế nói
kinh tế là nền tảng của Bảo hiểm xã hội hay Bảo hiểm xã hội không vợt quá
trạng thái kinh tế của mỗi nớc.
- Mối quan hệ giữa các bên trong Bảo hiểm xã hội phát sinh trên cơ sở
quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia Bảo hiểm xã hội, bên
Bảo hiểm xã hội và bên đợc Bảo hiểm xã hội. Bên tham gia Bảo hiểm xã hội
chỉ có thể là ngời lao động. Bên Bảo hiểm xã hội (bên nhận nhiệm vụ Bảo
hiểm xã hội) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo
vệ. Bên đợc Bảo hiểm xã hội là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các
điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm
trong Bảo hiểm xã hội có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ
quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp... Hoặc
cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi
già, thai sản... Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài
quá trình lao động.

- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ
tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia Bảo hiểm xã hội
đóng góp là chủ yếu ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ Nhà nớc.
- Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội là nhằm thoả mãn những nhu cầu cần
thiết yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hẳn mất thu nhập, mất
việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (LLO) cụ thể hoá nh
sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo
nhu cầu sinh sống thiếu yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và các nhu
cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.

×