Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.52 KB, 6 trang )

VÀNG DA TĂNG BILIRUBINE GIÁN TIẾP
I/. ĐỊNH NGHĨA
Vàng da tăng Bb gián tiếp là tình trạng do tăng phá hủy hồng cầu
phôi thai , giảm chức năng của các men chuyển hóa Bb, hoặc tăng
tái hấp thu Bb từ ruột. Hậu qủa của vàng da có thể gây tổn
thương não và để lại di chứng nặng nề sau này.
II/. CHẨN ĐOÁN
1) Thời gian xuất hiện vàng da:
+ Sớm : < 48 giờ
+ Từ 3 – 10 ngày : thường gặp
+ Muộn : ≥ 14 ngày
2) Yếu tố nguy cơ:
+ Vàng da trong 24 giờ đầu
+ Tuổi thai càng nhỏ
+ Máu tụ, bướu huyết thanh lớn
+ Đa hồng cầu
+ Bất đồng nhóm máu, thiếu men G6PD
+ Chướng bụng do chậm tiêu phân su
+ Nhiễm trùng
+ Mẹ bị đái tháo đường
3) Mức độ vàng da: nguyên tắc Kramer
Vùng

1

2

3

4


5

Bilirubine/ma
ùu
(mg%)

5-7

8 - 10

11 - 13

13 - 15

> 15

Bilirubin /
maùu
(mmol/l )

85 - 119

136 - 170

187 - 221

221 – 255

> 255


1


2
Vùng 4
3

Vùng 5
4) Nguyên nhân vàng da: ( thường gặp)


Bất đồng nhóm máu ABO
-

Nghó đến khi mẹ nhóm máu “O” , con nhóm máu “A” hoặc
“B”

-

Chẩn đ0án xác định: mẹ O, con A hoặc B, Test Coombs trực
tiếp (+)



Nhiễm trùng: vàng da + ổ nhiễm trùng/ biểu hiện nhiễm
trùng trên LS + XN



Máu tụ: vàng da + bướu huyết thanh/ bướu huyết xương sọ/

máu tụ nơi khác

5) Triệu chứng vàng da nhân: li bì, mất phản xạ bú, gồng
ưỡn người, vàng da sậm. Có 3 giai đoan:
* Giai đoan 1: (1 -2 ngày đầu) bú kém, bỏ bú, lừ đừ, giảm
trương lực
* Giai đoan 2: thời gian thay đổi 3 – 7 ngày: õn cổ, tăng trương
lực cơ, duỗi, khóc thét, co giật, cơn
ngưng thở, hôn mê, có thể tử vong. Nếu sống có di chứng
về sau
* Giai đoan 3: sau 1 tuần. Co cứng giảm dần, giảm trương lực là
dấu hiệu chính.
6) Xét nghiệm
* Vàng da nhẹ ( vùng 1 – 2 ) xuất hiện từ ngày 3 – 10, không có
biểu hiện thần kinh: không cần làm XN
* Vàng da sớm vào ngày 1 – 2 hoặc vàng da nặng (vùng 4-5):
cần làm XN


+ Bilirubin máu
+ Phết máu ngọai biên, hồng cầu lưới để phân biệt
vàng da tán huyết hay không tán huyết
+ Nhóm máu mẹ – con
+ Test Coombs
+ XN giúp chẩn đóan nguyên nhân vàng da
III/. ĐIỀU TRỊ
1) Nguyên tắc ĐT


ĐT đặc hiệu: Ánh sáng liệu pháp, Thay máu




ĐT hỗ trợ

A. Ánh sáng liệu pháp
 Chỉ định:
-

Lâm sàng: vàng da sớm, vàng da lan rộng đến tay, chân
hoặc

-

Mức bilirubin máu

NGƯỢNG BILIRUBIN MÁU CẦN CAN THIỆP Ở TRẺ CÓ TUỔI THAI ≥
38 TUẦN
Tuổi
(giờ máu ( mmol/l)
)

Nồng độ Bilirubin trong

0






> 100

> 100

6

> 100

> 112

> 125

> 150

12

> 100

> 125

> 150

> 200

18

> 100

> 137


> 175

> 250

24

> 100

> 150

> 200

> 300

30

> 112

> 162

> 212

> 350

36

> 125

> 175


> 225

> 400

42

> 137

> 187

> 237

> 450

48

> 150

> 200

> 250

> 450

54

> 162

> 212


> 262

> 450

60

> 175

> 225

> 275

> 450

66

> 187

> 237

> 287

> 450

72

> 200

> 250


> 300

> 450


78



> 262

> 312

> 450

84



> 275

> 325

> 450

90



> 287


> 337

> 450

96+



> 300

> 350

> 450

Cần Td bilirubin Cân nhắc
Bắt
làm máu mỗi chiếu đèn
đầu
6-12h
và đo lại Bb chiếu
máu trong 6 h đèn

Thay máu trừ khi bilirubin
máu giảm xuống dưới
ngưỡng chỉ định trong lúc
chuẩn bị thay máu

ª Đối với trẻ nhẹ cân hay sanh non có cân nặng 1.500 < 2.500: bắt đầu chiếu đèn khi
TSB ≤ 1/100 trọng lượng.

ª Đối với trẻ ≥ 1000 gr chiếu đèn ngay khi có biểu hiện
vàng da


Nguyên tắc chiếu đèn
 Chiếu đèn liên tục, chỉ ngưng khi cho bú
 Sử dụng ánh sáng xanh với đèn 1 hoặc 2 mặt tùy

mức độ vàng da
 Tăng lượng dịch nhập 10 – 20% nhu cầu.
 Truyền dịch nếu trẻ bú không đủ, trẻ có dấu hiệu
thiếu nước, hay cân nặng giảm > 12 % cân
nặng lúc sanh.


Theo dõi trong lúc chiếu đèn
+ Theo dõi nhiệt độ, cân nặng, dấu thiếu nước, tiêu tiểu
+ Thời gian chiếu đèn, mức độ vàng da
+ TSB: kiểm tra sau chiếu đèn tùy vào từng trường hợp.

Trường hợp vàng da nặng cần kiểm tra
lại sau 4 – 6 giờ. Chiếu đèn có hiệu qủa khi TSB giảm
tối thiểu 2 – 3 mg/dl sau 6 giờ.


Ngưng chiếu đèn: không có tiêu chuẩn chính xác cho

ngưng chiếu đèn. Tuy nhiên ngưng chiếu đèn
khi TSB < 13 – 14 mg/dl ở trẻ đủ tháng đủ cân sau 7 – 10
ngày tuổi.



B. Thay máu
1) Chỉ định:


LS vàng da sậm và bắt đầu có biểu hiện thần kinh



Hoặc mức Bb gián tiếp máu cao > 20 mg/dl và bắt đầu
có biểu hiện thần kinh (li bì, bú kém)

2 ) Nếu không thể thay máu vì
* Quá chỉ đinh : SHH nặng hoặc sốc
* Không đặt đươc catether vào tónh mạch rốn
* Không có máu thích hợp và máu tươi < 7 ngày
→ Biện pháp điêu tri thay thế : Chiếu đèn liên
tục
Truyền tónh mạch IVIG 0,5 –
1 g/kg
Truyền Albumin
C.

Thuốc:

Albumin 20%

PIV 1 g/kg


IVIG 0,5 – 1 g/kg cho trên 2 – 4 giờ
D. Điều trị hỗ trợ
* Cung cấp đủ dịch
* Chống co giật bằng Phenobarbital
* Kháng sinh nếu có nhiễm trùng ( xem NTSS)
* Trẻ chậm tiêu phân su: thụt tháo nhẹ với NaCl 0,9%
* Cho bú mẹ hoặc cho ăn qua ống thông dạ dày sớm
* Vật lý trị liệu nếu trẻ bị vàng da nhân qua giai đọan nguy
hiểm. Tái khám mỗi tháng để đánh giá
phát triển tâm thần vận động và có kế họach phục hồi
chức năng kịp thời.
2)

Theo dõi

 Trong thời gian nằm viện
- Mức độ vàng da, biểu hiện TK mỗi 4 – 6 giờ nếu vàng da
nặng, mỗi 24 giờ với vàng da nhẹ
- Lượng xuất nhập, cân nặng mỗi ngày


- Không nhất thiết phải đo bilirubin mỗi ngày trừ trường hợp
vàng da đáp ứng kém với điều trị ( mức độ
vàng da không giảm, có biểu hiện TK )
 Tái khám mỗi tháng: đánh giá phát triển tâm thần vận
động để có kế họach phục hồi chức năng kịp
thời
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phác đồ điều trị 2013 bv. Nhi ñoàng 1
2. American Academy of Pediatrics: Management of Hyperbilirubinemia in

the Newborn Infants 35 or more weeks of gestation, 2004
3. Royal College of Obstetricians and Gynacologists: Neonatal Jaundice;
Clinical Guideline May, 2010



×