Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

on tap tho hien dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.61 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I. Giáo viên: Lê Thị Hồng Đăng Trường: THCS Long Biên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỆ THỐNG KIẾN THỨC. “ÁNH TRĂNG” VÀ “BẾP LỬA”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trình bày hiểu biết về ý nghĩa nhan đề và tác dụng ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bếp lửa Bếp lửa: cụ thể, gần gũi. Ngọn lửa: tình yêu thương, sức sống, niềm tin. Tình yêu thương và lòng biết ơn. Ý nghĩa nhan đề. Ánh trăng. Nghĩa thực. Vầng trăng: thiên nhiên, quá khứ thủy chung, tình nghĩa. Nghĩa ẩn dụ. Ánh trăng: ánh sáng rọi soi, thức tỉnh. Tư tưởng, chủ đề. Đạo lý uống nước nhớ nguồn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bếp lửa. Mạch. Bếp lửa. cảm. Kỉ niệm tuổi thơ. xúc:. Ánh trăng. Quá khứ. trình Suy ngẫm Mong nhớ với bà. tự về. Hồi tưởng -> hiện tại Kỉ niệm -> suy ngẫm. thời. Hiện tại. Giật mình, suy ngẫm. gian Mạch tự sự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nghệ thuật:. Bếp lửa. -Giọng điệu tâm tình. -Kết hợp miêu tả, bình luận - Hình tượng: bếp lửa. -Trữ tình – tự sự -Sáng tạo hình ảnh. Ánh trăng. Hình tượng: ánh trăng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bếp lửa Nội dung: gửi gắm những triết lí sâu sắc Ánh trăng. - Kỉ niệm tình bà cháu - Tình yêu thương và lòng biết ơn. -Nhắc nhở về những năm tháng gian lao - Đạo lí “uống nước nhớ nguồn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giống nhau 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh 3. Ý nghĩa - Đa nghĩa nhan đề. Khác nhau Bếp lửa. Ánh trăng. Bằng Việt. Nguyễn Duy. 1963. 1978. - Bếp lửa: cụ thể, gần gũi, thân thuộc - Ngọn lửa: trừu tượng, tình yêu thương, sức sống, niềm tin - Tình yêu thương và lòng biết ơn. - Vầng trăng: thiên nhiên, quá khứ thủy chung, tình nghĩa - Ánh trăng: Ánh sáng rọi soi, thức tỉnh - Đạo lý: uống nước nhớ nguồn. 4. Bố cục – - 4 phần - 3 phần Mạch cảm xúc - Trình tự thời - Hình ảnh bếp lửa -> kỉ niệm tuổi - Mạch tự sự => Lắng kết trong gian thơ -> suy ngẫm và thấu hiểu về cái giật mình bà -> mong nhớ về với bà - 8 chữ (xen 7 chữ, 9 chữ) 5. Thể thơ – - Phù hợp Phương thức - Tự sự - biểu - Đan xen miêu tả, bình luận biểu đạt cảm. - 5 chữ. 6. Nghệ thuật. - Giọng điệu tâm - Kết hợp miêu tả, bình luận. tình; kết hợp trữ - Hình tượng: bếp lửa tình, tự sự; sáng tạo hình ảnh. 7. Nội dung. - Nhắc nhở về những năm tháng - Gửi gắm triết lí - Kỉ niệm về tình bà cháu sâu sắc - Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn gian lao bà, gia đình, quê hương, đất nước - Đạo lí uống nước nhớ nguồn. - Hình tượng: ánh trăng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?. Làm thế nào để ôn tập một tác phẩm thơ có hiệu quả? - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản (bám sát đặc trưng thể loại): hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, mạch cảm xúc, nội dung, nghệ thuật…. - So sánh, liên tưởng với các tác phẩm khác để tìm ra điểm giống và khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI TẬP 1: Cho các đoạn thơ sau: a. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi, kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa! b. Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng. a. Tìm những từ nhiều nghĩa trong hai đoạn thơ trên? Cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích các nét nghĩa đó? (1,5 điểm) b. Phân tích giá trị biểu cảm của các từ nhiều nghĩa trong mỗi đoạn thơ? (1,5 điểm) c. Chép chính xác một câu thơ hoặc một đoạn thơ em đã học cũng có hiện tượng chuyển nghĩa của từ (ghi rõ tên văn bản, tác giả) (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP 1: Cho các đoạn thơ sau: a. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi, kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa! (Bếp lửa – Bằng Việt) b. Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng (Ánh trăng – Nguyễn Duy). a. Tìm những từ nhiều nghĩa trong hai đoạn thơ trên? Cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích các nét nghĩa đó? (1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP 1: Cho các đoạn thơ sau: a. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi, kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa! (Bếp lửa – Bằng Việt) b. Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng (Ánh trăng – Nguyễn Duy) Nhấn mạnh, khẳng b.TạoPhân tích giá trị biểu cảm của các từ nhiều nghĩa tính đa nghĩa Nhóm: định giá trị lớn lao của cho hình trong mỗitượng đoạn thơ? (1,5 từ điểm) những việc bà đã làm: từ thơ. nhiều nghĩa, điệp từ. việc nhóm bếp -> khơi dậy tình yêu thương, sự sống, niềm tin.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2: a. Chép chính xác khổ thơ cuối bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. (1 điểm) b. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Hoàn cảnh ấy có mối liên hệ như thế nào tới những điều tác giả gửi gắm trong bài thơ? (1,5 điểm) c. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, hãy làm rõ những suy ngẫm và triết lý của Nguyễn Duy qua khổ thơ cuối bài “Ánh trăng”, trong đoạn có sử dụng một câu bị động, một phép thế (gạch chân, chỉ rõ). (4 điểm) Hoàn cảnh 1978, 3 năm sau ngày đất nước giải phóng, tác giả sống và sáng tác làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh (0,5 điểm) a. Chép thơ: Đúng chính tả, dấu câu, chính xác nội dung như văn bản Sách giáo khoaChiến tranh kết thúc, sống trong hòa bình => con người - Không viết hoa các chữ cái đầu câu 2,3,4 của mỗi khổ dễ quên đi những năm tháng gian lao, quá khứ (0,5 điểm) Mối liên hệ Suy ngẫm, cảnh tỉnh của nhà thơ với mọi người (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 1: c. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, hãy. làm rõ những suy ngẫm và triết lý của Nguyễn Duy qua khổ thơ cuối bài “Ánh trăng”, trong đoạn có sử dụng một câu bị động, một phép thế (gạch chân, chỉ rõ).. * Tìm hiểu đề: - Hình thức: + Đoạn văn diễn dịch, 12 câu + Một câu bị động, một phép thế - Nội dung: suy ngẫm và triết lý của Nguyễn Duy qua khổ cuối bài “Ánh trăng”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Tìm hiểu đề: - Hình thức: + Đoạn văn diễn dịch, 12 câu + Một câu bị động, một phép thế - Nội dung: suy ngẫm và triết lý của Nguyễn Duy qua khổ cuối bài “Ánh trăng”. THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu: Tìm ý và lập dàn ý cho đoạn văn trên (Gợi ý: Để triển khai đoạn văn cần đảm bảo những nội dung chính nào?) - Hình thức: Nhóm 4 học sinh - Thời gian: 3 phút - Trình bày ra giấy, đại diện nhóm trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Tìm hiểu đề: - Hình thức: + Đoạn văn diễn dịch, 12 câu + Một câu bị động, một phép thế - Nội dung: suy ngẫm và triết lý của Nguyễn Duy qua khổ cuối bài “Ánh trăng”. THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu: Tìm ý và lập dàn ý cho đoạn văn trên (Gợi ý: Để triển khai đoạn văn cần đảm bảo những nội dung chính nào?) - Hình thức: Nhóm 4 học sinh - Thời gian: 3 phút - Trình bày ra giấy, đại diện nhóm trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dàn ý: - Mở đoạn: giới thiệu khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” và nội dung chính: những suy ngẫm triết lý của Nguyễn Duy -Thân đoạn: + Ẩn dụ kết hợp với từ láy “tròn vành vạnh”, biện pháp đối lập, trợ từ “cứ”: trăng biểu tượng cho sự bất biến, vĩnh hằng, không thay đổi dù con người dửng dưng, vô tình.... + Ánh trăng được nhân hóa: “im phăng phắc”: gợi cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng... + Giật mình: là sự thức tỉnh, cái giật mình của lương tâm để sống tốt hơn... => Nhắc nhở về đạo lý sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC BƯỚC viết đoạn văn văn: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu. - Bước 2: Tìm ý, sắp xếp theo trình tự hợp lí - Bước 3: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh -Bước 4: Kiểm tra lại và sữa chữa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI TẬP 3: Câu văn dưới đây mắc một số lỗi về chính tả, ngữ pháp: Với bài thơ «Bếp lửa» của Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người tráu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những xuy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà. a. Hãy sửa các lỗi trong câu văn và chép lại cho đúng.(0.5 điểm) b. Nếu lấy câu văn vừa sửa làm câu chủ đề của 1 đoạn văn thì đề tài của đoạn văn đứng trước đó là gì? Đề tài của đoạn (1 điểm) văn chứa câu đó là gì? c. Bằng một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, hãy làm rõ nội dung câu chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng 1 (3.5 điểm) câu ghép, một thán từ (gạch chân, chỉ rõ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP 3: Câu văn dưới đây mắc một số lỗi về chính tả, ngữ pháp: Với bài thơ «Bếp lửa» của Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người tráu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những xuy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà.. a.Hãy sửa các lỗi trong câu văn và chép lại cho đúng. (0.5 điểm) => Bài thơ «Bếp lửa» của Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người cháu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những suy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Với «Bếp lửa», Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người cháu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những suy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà. b. – Đề tài của đoạn văn trước đó: diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người cháu bên bà, bên bếp lửa (0,5 điểm) - Đề tài của đoạn văn chứa câu chủ đề đó: những suy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà. (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn về nhà:. 1. Ôn tập kiến thức bài học 2. Hoàn thành bài tập viết đoạn văn (nộp vào sáng thứ ba).

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×