Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.92 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>- Đọc bài: “Mùa thảo quả” </b><i><b>(sách Tiếng Việt - Lớp 5 </b></i>
<i><b>-Tập 1 - Trang 112).</b></i>
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt
quyến rũ của nó: rải theo triền núi, thơm nồng vào thơn
xóm, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm
ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng
thảo quả về.
2. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất
nhanh ?
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014
<b>* Hướng dẫn luyện đọc:</b>
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng vừa phải,trải dài, tha thiết,
cảm hứng, cảm hứng ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của
bầy ong, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đẫm,
<i><b>trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai,…)</b></i>
<b>- Bài văn được chia làm 4 khổ: </b>
<b>+ Khổ 1:</b> <i><b>“Từ đầu ... sắc màu”. </b></i>
<b>+ Khổ 2:</b> <i><b>“Tìm nơi ... Khơng tên…”.</b></i>
<b>+ khổ 3:</b> <i><b>“ Bầy ong… mật thơm”.</b></i>
<b>+ Khổ 4: </b><i><b>Khổ còn lại.</b></i>
<b>* Bài văn này được chia làm mấy khổ ?</b>
<b>* Bài thơ này được viết theo khổ thơ nào?</b>
- <b>Cánh đẫm, nắng trời, trọn đời, </b>
<b>sóng tràn, chắn bão, rong ruổi, </b>
<b>lặng thầm, trải qua,...</b>
<b>Tìm hiểu bài</b>
<b>Luyện đọc</b>
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2012.
<b> Với đôi cánh/ đẫm nắng trời</b>//
<b>Bầy ong/ bay đến trọn đời/ tìm </b>
<b>hoa.//</b>
<b> khơng gian/ là nẻo đường xa</b>//
<b>Thời gian vô tận/ mở ra sắc </b>
<b>màu.//</b>
<b>- Thăm thẳm, rù rì, vơ tận, </b>
<b>hành trình, đẫm, rong ruổi, </b>
<b>nối liền mùa hoa, men,...</b>
<b>* Khổ 1: </b>Học sinh đọc.
* Câu 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên
hành trình vô tận của bầy ong?
+ Những chi tiết thể hiện sự vô cùng về thời gian: “ Bay
đến trọn đời”, “ Thời gian vô tận”.
+ Về không gian: “ Đẫm nắng trời”, “ Nẻo đường xa”
<b>=> Ý 1:</b> <i><b>Hành trình vơ tận của bầy ong.</b></i>
- “Thăm thẳm rừng sâu”: Có hoa chuối đỏ, hoa ban
trắng.
- “Bờ biển sóng tràn”: Có hoa của những hàng cây chắn
bão.
-“Quần đảo khơi xa”: Có những lồi hoa không tên.
- “Rong ruổi trăm miền”: Đi mọi nơi để tìm hoa lấy mật.
<b>* Khổ 2+3: </b>Học sinh đọc.
+ Câu thơ: <b>“Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”</b> nghĩa
là đến nơi đâu, bầy ong cũng cần cù, chăm chỉ làm việc,
tìm được hoa để làm mật đem lại vị ngọt cho đời.
<b>* Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm </b>
<i><b>ra ngọt ngào” thế nào?</b></i>
<b>* Khổ 4: </b>Học sinh đọc.
* Câu 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói
điều gì về cơng việc của loài ong?
+ Hai câu thơ cuối bài:
“Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”.
- Hai câu thơ này ý nói: Mật ong kết tinh từ vị ngọt,
mùi thơm của các loài hoa mà các lồi hoa theo thời
gian thì chúng phải tàn, phải rụng. Chính ong đã giữ
<b>Củng cố</b>
<b>Dặn dò</b>