Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 Tiết 117. VAÊN BAÛN:. VIEÁNG LAÊNG BAÙC. – Vieãn Phöông –. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: – Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. – Nhũng đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: – Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình. – Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một tác phẩm thơ. 3. Thái độ: – GDHS lòng kính yêu Bác Hồ. – Vẻ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ HCM: lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị, đức tính khiên tốn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Bài mới, bài cũ, SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a/ Đọc thuộc lòng khổ thơ 4, 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Nêu nội dung chính b/ Các biện pháp chuyển nghĩa từ “mùa xuân” trong bài thơ? Ước nguyện của bản thân em? 3. Bài mới: Nỗi mong chờ và ước ao của đồng bào Miền Nam được Bác vào thăm không còn nữa. Người đã ra đi mãi để lại bao niềm nuối tiếc trong lòng mỗi người dân Nam bộ nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. Viễn Phương đã thay mặt nhân dân cả nước bày tỏ tình cảm của mình qua bài thơ Viếng lăng Bác. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bài Hđ1: Tìm hiểu chung. Hđ1: Tìm hiểu chung. I. Tìm hiểu chung. – GV gọi HS đọc chú thích . – HS đọc. 1. Tác giả. – Viễn Phương tên thật Phan Thanh Viễn – Hãy cho biết đôi nét về tác giả HS trả lời (sinh 1928) quê ở An Giang, là một trong Viễn Phương? cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng MN. Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. – Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng CT HCM vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm MB, vào lăng viếng B. Những tình cảm với B kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác. 2. Tác phẩm. – Thể thơ: 8 chữ (có xen 7, 9 chữ) – Xác định thể thơ? HS trả lời. – Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có HS trả lời. Trong không – Xuất xứ: Sáng tác tháng 04/1976 – Trích tập thơ “Như mây mùa xuân”. gì đáng chú ý? khí lịch sử. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được - Kháng chiến chống Mỹ viết trong không khí xúc động thắng lợi, thống nhất đất thiêng liêng của nhân dân ta nước . trong 1 thời điểm lịch sử đáng - Công trình xây lăng Bác ghi nhớ: Công trình xây lăng vừa hoàn thành. Chủ Tịch Hồ Chí Minh vừa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoànthành cũng là lúc công cuộc giải phóng miền Nam thống nhất đất nước vừa tròn 1 năm. Đồng bào miền nam có thể thực hiện mong ước được Viếng Bác và trong đoàn đại biểu đó có nhà thơ Viễn Phương. – Mạch cảm xúc của nhà thơ biểu hiện như thế nào? HS trả lời. Xúc động. – Mạch cảm xúc theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng B, khi vào lăng viếng Bác, trước khi ra về) II. Đọc – hiểu VB. Hđ2: Đọc – hiểu VB Hđ2: Đọc – hiểu VB – Đọc chậm, cảm xúc sâu lắng, HS trả lời. Nghiêm trang, giọng điệu bài thơ ra sao? tha thiết, đau xót lẫn tự hào. – Nêu nội dung chính của bài thơ? HS trả lời. Cảm xúc đau buồn khi Bác đã mất và tấm lòng biết ơn, tự hào về Bác. – Bố cục thơ có gì đặc biệt? Chia HS trả lời. làm mấy phần? - Bố cục: 4 phần Ngoại cảnh chỉ miêu tả vài nét. - Kết hợp - Khổ thơ đầu nổi bật hình ảnh + Miêu tả hàng tre bên lăng. + Biểu hiện cảm xúc, tâm - Khổ thơ thứ hai là hình ảnh trạng tác giả dòng người vào viếng lăng Bác. - Chia theo trình tự cuộc Còn chủ yếu là diễn tả tâm vào lăng viếng Bác: trạng cảm xúc và suy ngẫm + Thấy từ xa củatác giả về Bác được gợi lên + Đến trước lăng từ những hình ảnh giàu ý nghĩa + Vào trong lăng biểu tượng: MẶT TRỜI, VẦNG + Nghĩ đến lúc trở về miền TRĂNG, TRỜI XANH. Cuối Nam. cùng là niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam, muốn được ở mãi mãi bên lăng Bác. Mạch cảm xúc trên đã tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lý. – Gọi HS đọc khổ thơ đầu. 1. Hình ảnh lăng Bác qua tâm trạng, cảm – HS đọc xúc, suy nghĩ của nhà thơ. – Cảm xúc của nhà thơ thể hiện HS trả lời. * Khổ thơ 1: Từ xa trong cách xưng hô như thế nào? - Xưng “con”, gọi “Bác” – Con ờ miền Nam ra thăm lăng Bác Cách xưng hô như vậy với Bác có - Mối quan hệ giữa nhân + Gần gũi, thương yêu,kính trọng. phải là mới mẻ không? Nét mới dân và lãnh tụ như con với + Nỗi nhớ nhung, niềm khát khao trong lời bày tỏ cảm xúc là gì? được gặp Bác. cha, như cháu với Bác gần gũi, tha thiết, kính yêu. – GV bình mở rộng thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi. – Tại sao tác giả dùng từ “thăm” HS trả lời. mà không dùng từ “viếng”? “Viếng”: Trang trọng – xa Một tấm lòng thành kính thiêng liêng cách. “Thăm”: Gần gũi – tha thiết. thân thiết. – Ấn tượng đầu tiên về lăng Bác HS trả lời. – Hàng tre bát ngát là những hàng tre ngoài lăng. - Hàng tre bát ngát – Ôi! Hàng tre xanh xanh VN. Bão táp ….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cách miêu tả về hàng tre có gì đáng chú ý? (Từ ngữ, hình ảnh) Từ hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê đất nước VN một biểu tượng của dân tộc: sức sống dẻo dai, bất khuất. – Ý nghĩa của cách miêu tả đó là gì? – Gọi HS đọc khổ thơ thứ hai – Theo em, hình ảnh Bác Hồ được tác giả nói đến trong khổ thơ 2 thông qua những hình ảnh thơ nào? Cách diễn đạt đó có gì độc đáo?. - Hàng tre xanh xanh VN - Bão táp, mưa sa - Đứng thẳng hàng.. Hàng tre dân tộc, đất nước VN – HS đọc HS trả lời. - Hình ảnh “mặt trời” rất đỏ, “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” - Hình ảnh thực // hình ảnh ẩn dụ. – Em cảm nhận được tình cảm HS trả lời. Tình ảm thân của tác giả với Bác như thế nào thiết, yêu thương, kính qua những hình ảnh đó? trọng. – GV phân nhóm cho HS sau khi – HS thảo luận các em phát hiện 2 hình ảnh ẩn dụ viết về Bác. – GV chốt lại các ý kiến. Khổ thơ thứ hai được tạo nên từ hai cặp thơ với hai hình ảnh thực và hai hình ảnh ẩn dụ sóng đôi thể hiện sự sáng tạo rất đẹp trong nghệ thuật của Viễn Phương. Đó còn là tấm lòng yêu thương, tôn kính của nhà thơ, của con dân đối với Bác. – Gọi HS đọc khổ thơ 3 – HS đọc – Hình ảnh Bác nằm trong lăng HS trả lời: “Bác nằm trong được tác giả diễn tả tinh thế qua giấc ngủ bình yên – Giữa những dòng thơ nào? một vầng trăng sáng dịu hiền” – Hình ảnh đó gợi cho em những HS trả lời. Không gian suy nghĩ gì? rộng lớn, tĩnh lặng Hình ảnh Bác nằm trong lăng - Bác đang ngủ say, thanh được diễn tả rất tinh tế sự yên thản. tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng - Vầng trăng hiền hòa, ấm dịu nhẹ của không gian trong áp, tỏa sáng nhè nhẹ quanh lăng Bác. Hình ảnh vầng trăng Bác dịu hiền, gợi nghĩ tâm hồn cao Không khí thiêng liêng, đẹp và những vần thơ trăng của xúc động. Bác. – Tâm trạng xúc động của tác giả HS trả lời. được biểu hiện bằng một hình ảnh - Hình ảnh “Trời xanh” ẩn dụ sâu xa, đó là hình ảnh nào? - Bác sống mãi với non Nó có ý nghĩa gì? sông, đất nước như trời Bác vẫn còn mãi với non sông xanh còn mãi đất nước như trời xanh còn mãi. Người đã hóa thân vào thiên nhiên,đất nước, dân tộc (“Bác sống như trời đất của ta”) – Dù vẫn tin như thế nhưng nhà HS trả lời. thơ vẫn cảm nhận nỗi đau buồn. - “Mà sao nghe nhói ở. thẳng hàng + Điệp ngữ, ẩn dụ, từ cảm thán. + Cảnh quan bên lăng: hàng tre thân thuộc của làng quê, đất nước VN. Sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. * Khổ thơ 2: Đến trước lăng – Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. + Hình ảnh thực, ẩn dụ + Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Niềm tôn kính của nhân dân. – Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân + Hình ảnh thực, ẩn dụ + Tấm lòng thành kính, nhớ thương của nhân dân đói với Bác.. * Khổ thơ 3: Vào trong lăng – … giấc ngủ bình yên. – vầng trăng sáng dịu hiền + Diễn tả tinh tế, ẩn dụ + Khung cảnh thanh tĩnh, trang nghiêm nơi Bác yên nghỉ – Tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác.. – Trời xanh là mãi mãi – Mà sao nghe nhói ở trong tim! + Ẩn dụ, câu cảm thán + Khẳng định Bác vẫn bất tử, trường tồn cùng non sông, đất nước – Nỗi đau xót vì sự ra đi của Người..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nỗi đau đó được thể hiện ra sao?. trong tim!” - Biểu tượng rất chân thật, cụ thể, trực tiếp nỗi xúc động đến nỗi đau đớn. – Gọi HS đọc khổ thơ cuối – HS đọc * Khổ thơ 4: Trở về miền Nam – Nghĩ đến khi phải trở về miền - Lưu luyến, bịn rịn,xúc – … thương tràn nước mắt Nam, tâm trạng tác giả thế nào? động, không muốn rời xa. – Muốn làm: Con chim - Ước muốn làm: Bông hoa Con chim Cây tre Bông hoa Cây tre + Điệp ngữ, tượng trưng, ẩn dụ, kết cấu đầu cuối tương ứng. + Tâm trạng lưu luyến,muốn làm vui lòng Bác – Ước muốn đó thể hiện tình cảm HS trả lời. Tấm lòng yêu Yêu kính Bác gì của nhà thơ với Bác? kính Bác 2. Nghệ thuật. – Giọng thơ trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết, tự hào. – Thể thơ 8 chữ có biến thể. – Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ. – Ngôn ngữ biểu cảm, đạt hiệu quả. 3. Ý nghĩa VB: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. Hđ3: Tổng kết Hđ3: Tổng kết III. Tổng kết. GV gọi HS đọc Ghi nhớ. HS đọc. Ghi nhớ (SGK/60) IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: – Lựa chọn các từ thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, …………, lòng biết ơn và ………… pha lẫn ………… khi tác giả từ miền nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ …………, trang nghiêm. – Nghệ thuật nổi bật của bài thơ trên là gì? A. Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm B. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc C. Giọng điệu trang trọng, thành kính D. Gồm các yếu tố trên. 2. Dặn dò: – Học thuộc lòng bài thơ. – Chuẩn bị bài: “Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích”..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>