Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỤY CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.65 KB, 5 trang )

HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦY CẤP
I.

Đại cương
1. Hội chứng chèn ép tủy là những đấu hiệu của tủy bị chèn ép và c ủa n ước não
tủy kém hoặc không lưu thông được trong khoang dưới màng nhện. Chèn ép tủy
cấp tính diễn ra trong vài phút đến vài giờ với các tri ệu chứng về rối loạn cảm
giác và vận động.
2. Ngun nhân :


Căn cứ theo vị trí:
 Ngồi màng tủy: chiếm 80%, chủ yếu do các loại u di căn, áp xe ngoài
màng tủy.
 Dưới màng tủy, ngoài tủy: 15%, hay gặp u màng t ủy (Meningiome), u c ủa
các dây thần kinh ngoại biên (Neurinoma).
 Trong tủy: 5%, chủ yếu là u tế bào thần kinh đệm (Glioma).



Căn cứ theo nhóm bệnh chính gây chèn ép tủy:
+ U tủy: chiếm 2,06% so và các u ở trong cơ thể, gồm có u di căn hoặc u
nguyên phát.
+ Ung thư đốt sống.
+ Thối hóa, thốt vị đĩa đệm, viêm thóai hóa đốt sống.
+ Nhiễm trùng: áp xe thân đốt sống, đĩa đệm, ngoài màng t ủy, d ưới màng
tủy, lao cột sống.
+ Chấn thương: gãy cột sống, máu tụ trong ống sống.
+ Ngồi ra có thể gặp máu tụ trong ống sống do vỡ mạch máu dị dạng.

II.



Tiêu chuẩn chẩn đốn:
II.1.Lâm sàng :
Thay đổi tùy thuộc vị trí, mức độ chèn ép.
1. Đau: là dấu hiệu không bao giờ thiếu, thường xuất hiện sớm nhất, đau có
thể xuất hiện đột ngột hoặc đau âm ỉ, cũng có thể thuyên gi ảm m ột th ời
gian những thường xuyên đau làm bệnh nhân phải chữa tr ị kéo dài t ừ năm
này qua năm khác.
 Đau tại chỗ: đau xương, đau do co thắt cơ thắt lưng.
 Đau do chèn ép rễ: đau lan dọc cánh tay (do chèn ép r ễ tùy c ổ), đau
thành ngực kiểu thắt đai (chèn ép rê tủy ngực), đau thắt l ưng vòng ra
hai bên lan xuống chân (chèn ép rễ tủy thắt lưng).


 Đau do chèn ép tủy: đơi khi khó mơ tả, tùy thuộc vị trí chèn ép.
2. Rối loạn vận động: Biểu hiện thay đổi tùy vị trí, mức độ chèn ép. Tủy cổ
bị chèn ép gây rối loạn vận động tứ chi; lưng - thắt l ưng bị chèn ép gây r ối
loạn vận động chi dưới và có thể tự động tùy.
3. Rối loạn cảm giác.
 Tăng cảm giác nhẹ ở vùng bị tổn thương.
 Vùng giảm cảm giác ở bên dưới.
 Vùng mất cảm giác ở thấp hơn.
 Tổn thương bên trong gây chèn ép tủy trung tâm đoạn cổ, ngực: ban
đầu gây hội chứng phân ly cảm giác
 Chèn ép vùng đi ngựa: gây rốí loạn cảm giác vùng hội âm.
4. Rối loạn cơ vòng:
 Tiểu khó, thường bí tiểu, khám có cầu bàng quang
 Táo bón, tiêu khơng tự chủ.
 Giảm trương lực co thắt hậu môn
5. Rối loạn dinh dưỡng: phù, teo cơ, loét.

Các thể lâm sàng :
Tổn thương tủy khơng hồn tồn : bất kỳ chức năng cảm giác và vận
động còn lại hơn 3 tầng dưới tổn thương (còn cảm giác quanh hậu mơn, co
cơ trực tràng, gấp ngón cái)


Hội chứng tủy trung tâm



Hội chứng Brown-Sequard



Hội chứng tủy trước



Hội chứng tủy sau

Tổn thương tủy hoàn toàn : mất hoàn toàn chức năng cảm giác và vận
động, còn phản xạ hành hang.
Đánh giá tổn thương tủy theo phân loại :
ASIA
A : mất hết chức năng
B : còn S4 và S5
C : vận động ≤ 3/5
D : vận động > 3/5
E : Bình thường



FRANKEL
A : Mất chức năng cảm giác, vận động
B : Cảm giác còn, vận động mất
C : Cảm giác còn, vận động giảm ≤ 3/5
D : Cảm giác còn, vận động giảm > 3/5
E : Bình thường
II.2.Cận lâm sàng
Chọc dị dịch não tủy : tìm, phát hiện nguyên nhân viêm hay nhiễm trùng
Chụp Xquang cột sống :


Có thể thấy hình ảnh phá huỷ xương trong u di căn như thân đốt
sống xẹp mất chân cuống.



Hình ảnh chân cuống mỏng và khoảng cách giữa hai chân cuống r ộng
trong chèn ép dưới màng tủy.



Khe liên đốt rộng trong u thần kinh. Mất cấu trúc đã đệm trong
nhiễm trùng.

Chụp CTscan : Chủ yếu phát hiện tổn thương ngồi tủy, ít có giá trị phát
hiện thương tổn trong tủy, giá trị chẩn đoán tốt hơn trong ch ụp c ắt l ớp có
thuốc cản quang (Myélo - Scanner)
Chụp Cộng hưởng từ (MRI) : giá trị chẩn đốn sớm và chính xác.


III.



Chẩn đốn xác định chèn ép.



Chẩn đốn vị trị và kích thước thương tổn.



Chẩn đốn ngun nhân chèn ép.

Điều trị
III.1. Xử trí ban đầu :
 Bất động tốt cột sống
 Duy trì HATThu ≥ 90 mmHg
 Thơng khí tốt bằng thở Oxy, đặt NKQ thở máy hỗ trợ nếu cần
 Đặt sonde tiểu, sonde dạ dày ngăn ngừa nơn ói, hít sặc, giảm chướng bụng
 Đánh giá thần kinh chi tiết và phân loại theo ASIA từng thời đi ểm
 Chống phù nề tủy :
Methylprednisolone cho bệnh nhân tổn thương tủy trong 8h đầu


Liều 30mg/kg tiêm TM nhanh trong 15 phút đầu, ngh ỉ 45 phút, sau đó truy ền tĩnh
mạch duy trì 5,4mg/kg/giờ trong 23 giờ hoặc 47 gi ờ nếu thời gian b ắt đ ầu tiêm sau
khi có tổn thương tủy từ 3-8 giờ đầu
III.2. Nội khoa
 Kháng viêm, giảm đau NSAIDS : Acetaminophen, meloxicam, celecoxib,…

 Giảm đau thần kinh, chống trầm cảm : Gabapentin, Sulpiride, Sertralin,…
 Dãn cơ : thiocolchicoside, eperison, mephenesine, baclofen,…
 Bổ trợ, tái tạo thần kinh : Vitmin B1-B6-B12, Nivalin,…
 Giảm tiết acid, bảo vệ dạ dày : esomeprazole, omeprazole, phosphalugel,…
 Thuốc khác : bàng quang thần kinh, liệt ruột (Prostigmin), táo bón (Duphalac,
debridat,…)
 Vật lý trị liệu phục hồi chức năng
III.3. Ngoại khoa
Chèn ép tủy cấp tính là một cấp cứu ngoại khoa
-

Phẫu thuật giải ép tủy và xử lý nguyên nhân chèn ép

-

Mất chức năng hồn tồn mới xảy ra hoặc khơng hồn tồn có th ể hồi ph ục.
Nhưng mất chức năng hồn tồn ít có khả năng.

-

Khơng nên phẫu thuật cấp cứu những bệnh nhân t ổn thương t ủy hoàn toàn,
bệnh nhân không ổn định về nội khoa và một số trường hợp tổn thương tủy
trung tâm

Chỉ định phẫu thuật :
 Thiếu sót thần kinh xấu hơn dù đã điều trị nội khoa
 Cần làm sinh thiết, giải phẫu bệnh
 Mất vững cột sống
 Tái phát u sau xạ trị
 Nghi ngờ một ổ áp xe hoặc máu tụ dưới hoặc ngoài màng cứng chèn ép

Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ :
Xét nghiệm, dự trù máu
X-quang ngực thẳng, đo ECG
Đường truyền tĩnh mạch
Kháng sinh dự phòng trước mổ : trước rạch da ≤ 60 phút ( t ối ưu 30 phút) v ới
Cephalosporin thế hệ II hoặc III (ví dụ : Ceftazidime, cephazolin,…)
Theo dõi sau điều trị


 Xoay trở, vỗ lưng, hút đàm thường xuyên
 Theo dõi tình trạng phổi để phát hiện kịp thời các bi ến ch ứng nh ư viêm ph ổi,
xẹp phổi
 Bệnh nhân có sonde tiểu cần theo dõi tình trạng n ước ti ểu và ống sonde ti ểu,
thay định kỳ
 Bệnh nhân bón nên dung thuốc uống hoặc bơm hậu mơn tránh ứ đọng phân
 Phịng và chống lt bằng các loại giường xoay, nệm chống loét, xoay tr ở b ệnh
nhân thường xuyên.
 Vật lý trị liệu hô hấp, chống cứng cơ, khớp

Tài liệu tham khảo
1. Mark S. Greenberg (2010). Spine injuries. In: Textbook of Neurosurgery - Seven
edition, Thieme, p930-950
2. Mark S. Greenberg (2010). Prophylactic antibiotics. In: Textbook of Neurosurgery Seven edition, Thieme, pp 342-343
3. Phác đồ điều trị chấn thương cột sống – tủy sống cổ bệnh viện Nhân Dân Gia Định
4. Phác đồ điều trị chấn thương cột sống – tủy sống bệnh vi ện Phục H ồi ch ức năng
và điều trị bệnh nghề nghiệp




×