Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Trắc nghiệm sản khoa (Phần 10) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.73 KB, 11 trang )

Trắc nghiệm sản khoa (Phần 10)
1. sau khi thai đã sổ, bước đầu tiên của "sổ nhau chủ động (xử trí tích cực gd 3
của chuyển dạ) là?
-> tiêm bắp ngay 10 đơn vị oxytocin.
2. bước thứ 2 của "sổ nhau chủ động (xử trí tích cực gd 3 của chuyển dạ) là?
-> nắm dây rốn kéo bánh nhau ra.
3. sau khi thực hiện thủ thuật Leopold, trình tự báo KQ?
-> ngôi đầu - thế (T) - đã lọt.
4. ký hiệu chứng tỏ chỉ khâu này là loại chỉ tan?
-> có chữ Absorbable.
5. ký hiệu chứng tỏ là chỉ có kim hình tròn?
-> có chữ Taper, có hình..
6. chỉ Vicryl 0 (Safil 0) thường được dùng để khâu?
-> cơ tử cung trong mổ lấy thai, mỏm cắt âm đạo trong cắt tử cung toàn phần.
7. nói về "cơn co tử cung cường tính"?
-> bất xứng đầu chậu là nguyên nhân gây cơn co tử cung cường tính, có thể gây
băng huyết sau sanh do đờ tử cung, ngôi ngang có thể gây cơn co tử cung cường tính.
8. khi cơn co tử cung thưa, có thể dùng gì để tăng co?
-> Oxytocin.
9. các yếu tố có thể gây khó khăn trong việc xác định kiểu thế?
-> bướu huyết thanh to, cổ tử cung mở 1cm, ối phồng.
10. so với kiểu thế "chẩm chậu (T) trước", kiểu thế chẩm chậu (T) sau ntn?
-> thường ít gặp hơn, thường gây chuyển dạ kéo dài.
11. chọn đường rạch da & đường rạch trên cơ tử cung?
note: nếu cả 2 đường rạch da đều phù hợp -> chọn ưu tiên đường ngang trên vệ,
nếu cả 2 đường rạch trên tử cung đều phù hợp -> chọn ưu tiên đường ngang đoạn dưới.
* thai 32 tuần (KC) - nhau tiền đạo trung tâm ra huyết?
-> dọc giữa dưới rốn - dọc thân tử cung.
* thai 40 tuần (KC) - chuyển dạ ngưng tiến triển?
-> ngang trên vệ - ngang đoạn dưới tử cung.
* thai 40 tuần (KC) - ngôi mông - ối vỡ sớm.


-> ngang trên vệ - ngang đoạn dưới tử cung.
* thai 32 tuần (KC) - sản giật
-> dọc giữa dưới rốn - dọc thân tử cung.

12. chỉ định mổ lấy thai phù hợp?
* thai 32 tuần -> k/h nhau tiền đạo trung tâm ra huyết nhiều
* thai 40 tuần - ngôi ngang -> k/h chuyển dạ gd tiềm thời
* thai 39 tuần - ngôi chẩm - ối vỡ sớm -> k/h sa dây rốn
* thai 40 tuần -> k/h đau vết mổ cũ
* thai 40 tuần - ối vỡ sớm - nhiễm trùng ối -> k/h ko đủ đk khởi phát chuyển dạ
* thai 32 tuần - tiền sản giật -> k/h h/c HELLP
* thai 40 tuần - ngôi mông -> k/h nhau tiền đạo trung tâm
* thai 37 tuần - ngôi chẩm -> k/h thiểu ối
* thai 38 tuần -> k/h suy thai
* thai 34 tuần -> k/h sản giật.

13. gọi là "đau vết mổ cũ" khi?
-> sản phụ cảm thấy đau vết mổ khi thầy thuốc ấn ngang trên vệ (ngoài cơn co
tử cung).
14. d/h nghi ngờ nứt vết mổ trong tử cung?
-> ấn trên vệ ngoài cơn co tử cung sản phụ than đau.
15. khi sản phụ có vết mổ lấy thai vào chuyển dạ, xử trí?
-> sản phụ có thể sanh ngả âm đạo, nên sử dụng forceps để rút ngắn gd 2 của
chuyển dạ, nên bóc nhau nhân tạo & kiểm soát tử cung.
16. nói về "chọc dò túi cùng sau" ở tr/h thai ngoài tử cung?
-> thường chọc dò ra máu đỏ sậm, ko đông.
17. nói về "siêu âm trong thai ngoài tử cung"?
-> SA đầu dò âm đạo sẽ chẩn đoán sớm & chính xác hơn đàu dò ngả bụng, có
thể thấy khối cạnh tử cung, có thể thấy lòng tử cung chứa dịch, nếu BN ra huyết âm
đạo thì ko nên SA đầu dò âm đạo.

18. d/h giúp loại trừ thai ngoài tử cung?
-> SA thấy túi thai + yolk sac (túi noãn hoàn nuôi thai) trong lòng tử cung.
19. nói về nang hoàng tuyến?
-> có liên quan sự tăng nồng độ beta - hCG, là 1 yếu tố để phân loại thai trứng
nguy cơ cao or nguy cơ thấp, có thể gây b/c cấp tính như vỡ nang or xoắn nang.
20. nói về "điều trị thai trứng"?
-> khi đã chẩn đoán là thai trứng nên hút nạo thai trứng ngay.
21. thuốc tránh thai được khuyên dùng cho BN khi theo dõi hậu thai trứng?
22. nói về theo dõi hậu thai trứng?
-> tg theo dõi phải ít nhất là 12 - 18 tháng, xét nghiệm thường được làm là định
lượng beta - hCG.
23. trong "sanh chỉ huy" thường pha?
-> LR 500ml + 5UI oxytocin, LR 300ml + 5UI oxytocin.
24. những tr/h nên sanh chỉ huy?
-> CTC 4cm, đầu chổm vệ, or sờ chạm thóp trước, or monitoring sản khoa có
nhịp giảm muộn.
25. tr/h ko nên sanh chỉ huy?
-> tiền căn có mổ lấy thai, mổ bóc nhân xơ tử cung, mổ khâu lỗ thủng tử cung
do hút nạo.
26. khi khởi phát chuyển dạ cần chú ý đến?
27. tr/h ko nên khởi phát chuyển dạ (ko sanh ngã âm đạo)?
-> SA thấy nhau che kín lỗ trong CTC, SA thấy tim thai 180l/p.
28. sau khi bấm ối, nguy cơ có thể xảy ra là?
-> sa dây rốn, nhiễm trùng ối, thuyên tắc ối.
29. tr/h ko nên bấm ối?
-> CTC 4cm, sờ chạm đỉnh xg cùng của thai nhi; thai 39 tuần, thai lưu.
30. h/c Sheehan xảy ra sau?
31. sản phụ nhập viện vì đau trằn bụng, bà ta ko nhớ kinh cuối & ko có đi khám
thai. Kết quả sA là: BPD 85cm, FL 65mm. Trường hợp này có thể là?
-> thai non tháng, thai đủ tháng những suy dinh dưỡng trong tử cung, thai đủ

tháng nhưng nhẹ cân, thai quá ngày.
32. mục đích thực hiện sản đồ?
-> phát hiện sớm bất thường trong chuyển dạ.
33. những bệnh lý thuộc 5 tai biến sản khoa?
-> vỡ tử cung, tiền sản giật, uốn ván rốn.
34. tỷ lệ vỡ tử cung trong chuyển dạ so với vỡ tử cung trong thai kỳ
-> nhiều hơn.
35. tr/h có thể gây vỡ tử cung trong thai kỳ?
-> tử cung có vết mổ lấy thai, tiền căn có mổ thai ngoài tử cung đoạn kẽ.
36. tr/h có thể gây vỡ tử cung trong chuyển dạ?
37. trong dọa vỡ tử cung, biểu hiện LS xuất hiện trước khi có d/h vòng Banld?
-> cơn co tử cung dồn dập.

×