Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN:. 1. Nguyễn Nam Trân( Nhóm Trưởng) 2. Trần Thị Mỹ Uyên 3. Đặng Quang Dương 4. Nguyễn Thị Mỹ Châu 5. Phạm Ngọc Tuấn Kiệt 6. Nguyễn Huyền Trang( Nhóm phó).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 1. Giới thiệu phần mềm Mô. phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Tìm. hiểu chi tiết về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Giải. thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. Màn hình khởi động Solar System 3D Simulator.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. Làm cách nào để khởi động và kết thúc phần mềm nhỉ ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 2. Khởi động và thoát phần mềm: a. Khởi động. - Cách 1: Nhấp chuột vào nút Start / Program / Solar System 3D Simulator. - Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng b. Thoát. trên màn hình nền..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 2. Các lệnh điều khiển quan sát. Nháy chuột vào nút để hiện (hoặc làm chuyển động của các hành tinh .. ẩn đi) quỹ đạo. Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian. Chức năng này cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 3. Các lệnh điều khiển quan sát Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. Các nút lệnh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị ví quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ mặt trời. Các nút lệnh , dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, phải. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình. Nháy nút. , có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. Màn hình khởi động Solar System 3D Simulator.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Sao Hải Vương. Sao Thiên Vương. Sao Hỏa. Sao Thổ. Sao Kim Trái Đất Sao Thủy. Sao Mộc.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 4. Thực hành a. Điều chỉnh khung nhìn: Quan sát và cho biết hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Bao gồm những hành tinh nào? Hệ Mặt trời có 8 hành tinh. Bao gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI TÊN VỆ TINH. TÊN HÀNH TINH. Mercury. Sao Thủy. Venus. Sao Kim. Earth. Trái Đất. Mars. Sao Hỏa. Jupiter. Sao Mộc. Saturn. Sao Thổ. Uranus. Sao Thiên Vương. Neptune. Sao Hải Vương. Pluto. Sao Diêm Vương.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Trước đây chúng ta còn biết đến hành tinh thứ 9 là Sao Diêm Vương (Pluto). Tuy nhiên đến tháng 8 năm 2006, hành tinh này đã được xét lại và với các yếu tố về khối lượng, đường kính và khả năng phản chiếu ánh sáng quá thấp so với 8 hành tinh còn lại, Sao Diêm Vương đã bị loại ra khỏi danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Nó được đưa vào 1 nhóm thiên thể mới gọi là các “Hành tinh lùn”..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Đường kính Quỹ đạo Thời gian quay 1 vòng Tốc độ quay TB Độ lệch khi đến đường Hoàng Đạo Độ lệch tâm Độ nghiêng đường XĐ TG 1 ngày trên hành tinh Khối lượng Nhiệt độ Tỷ trọng. Sao Thủy. Sao Kim. Trái Đất. Sao Hỏa. Sao Mộc. Sao Thổ. Thiên Vương. Hải Vương. Diêm Vương.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Sử dụng phần mềm và điền các thông tin vào bảng sau: SAO MỘC Đường kính Tỷ trọng Tốc độ quay TB Thời gian quay 1 vòng Khối lượng Nhiệt độ Tên vệ tinh của hành tinh Thời gian 1 ngày trên hành tinh. SAO THỔ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Sao Mộc. Sao Thổ. Đường kính. 142 984 km. 120 536 km. Tỷ trọng. 1.33 gm/cm3. 0.69 gm/cm3. 13.06 km/s. 9.64 km/s. 12 năm. 30 năm. 1.900 x 1027 kg. 5.68 x 1026 kg. Nhiệt độ. -150oC. -180oC. Tên vệ tinh của hành tinh. Jupiter. Saturn. Thời gian 1 ngày trên hành tinh. 10 giờ. 10 giờ. Tốc độ quay TB Thời gian quay 1 vòng Khối lượng.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong hình này ta quan sát được trạng thái lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời nằm thẳng hàng với nhau, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời và đó là hiện tượng Nguyệt Thực..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đây là hiện tượng Nguyệt Thực.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khởi động - Cách 1: Nhấp chuột vào nút Start / Program / Solar System 3D Simulator. - Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng. trên màn hình nền.. Hiện nay Hệ Mặt trời có 8 hành tinh. Sao Diêm Vương đã bị loại ra khỏi danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Nó được đưa vào 1 nhóm thiên thể mới gọi là các “Hành tinh lùn”. Thứ tự các sao từ gần đến xa: Sao Thủy – Sao Kim – Trái Đất – Sao Hỏa – Sao Mộc – Sao Thổ - Thiên Vương – Sao Thiên Vương – Sao Hải Dương..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>