Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tap de kiem tra dai va hinh 7 chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.17 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1 A/TRẮC NGHIỆM:(2đ) Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau.  1 1  Câu 1: Thay tỉ số  2  :1,25 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được: 5 6 6 5 A/ 6 B/ 5 C/ 5 D/ 6 x y  Câu 2: Biết 3 5 và x  y 24 thì giá trị của x, y bằng: A / x 9; y 15 B/ x 15; y 9 C/ x 6; y 18 D/ x 3; y 21. Câu 3: Biết 3a = 4b và a - b = 10 thì giá trị của a, b bằng: A/ a = 30; b = 40 B/ a = 40; b = -30 C/ a = 40; b = 30 D/a = 50; b = 40 Câu 4: Ba bạn An, Bình, Hà có 44 bông hoa, số bông hoa của ba bạn tỉ lệ với 5; 4; 2. Vậy An nhiều hơn Hà mấy bông hoa? A/ 14 B/ 10 C/ 11 D/ 12 B/TỰ LUẬN:( 8 Điểm) Bài 1: ( 3đ) Tìm x, y biết a). 3: 2. 1 3  :  6x  4 4. x y  b) 2 5. và x  y 99 Bài 2:(3đ).T ìm độ dài ba cạnh của tam giác, biết chu vi tam giác đó là 24m và độ dài ba cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Bài 3: (2đ) Tìm các số a, b, c, d . Biết a: b: c : d = 2 : 3 : 4 : 5 và 3a + b - 2c + 4d = 105. Đề: I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh vào chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 3 1 + − 1. Kết quả là: 5 4. ( ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6 7 8 B. C. 20 20 20 5 9 − . − Kết quả là: 18 10 1 1 1 A B. D. 3 2 4 3 2 4 : Kết quả là: 5 5 23 23 23 A B C. 3 5 2 3 5 Kết quả là: 81 :3 A. 32 B. 34 C. 36 1 16 .2 4 . .23 Kết quả là: 32 A. 24 B. 25 C. 12 3 = Giá trị x là: x 4 A. 26 B. 28 C. 30 3 2   1   1 x :      3   3  . Kết quả x bằng : Tìm x, biết : 1 1 1 A. 81 B. 243 C. 27 A.. 2.. 3.. 4. 5. 6.. 7.. D.. 9 20. D.. 1 5. ( )( ). 8. Cho. D. 23 D. 37 26. D. 27 D. 27. 1 D. 243. m. = - 3 thì : A. m = 3 B. m = – 3 C. m = 3 hoặc m = – 3 II/ TỰ LUẬN (6điểm) Bài 1: (1điểm) Tính  5  3 2 1 4 .   64   12012 9 10 5 2 25   a) b) Bài 2: (1điểm) Tìm x , biết :.  11 5 .x  0, 25  6 a) 12. b). D. m .  x  1 5  32. Bài 3: (2điểm) Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính các cạnh của tam giác biết chu vi của nó là 13,2 cm. Bài 4: (1điểm) a) So sánh 290 và 536 b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9 BÀI LÀM ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) Mỗi câu đúng được (0,5đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C C D. 5 C. 6 B. 7 D. II/ TỰ LUẬN (6điểm) Bài. Nội dung. Điểm. 8 D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 (1đ). 5 a) Tính đúng 90. b) Tính đúng 2 (1đ). 1 2 23 .8  1  2 5 5. 7 x 11 a) Tìm được. x  1 5   2  5  b) Ta có. 0,5 0,5 0,5 0,5.  x  1 2  x  1 3 (2đ). Gọi x, y, z là số đo các cạnh của tam giác. Ta được. x y z   3 4 5 và x + y + z = 13,2 x y z x + y + z 13, 2     1,1 3 4 5 3  4  5 12. Vậy x = 3,3 ; y = 4,4 ; z = 5,5 Độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 3,3cm ; 4,4cm ; 5,5cm 4 (2đ). 0,5 0,5 0,5 0,5. 18. a). 290  25  3218 18. 0,5. Vì 32 > 25 nên 3218 > 2518. Do đó 290 > 536. 0,5. 536  52  2518. 9. b). 227  23  89 9. 318  32  99. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 7 (Bài số 1). (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Kết quả phép tính. 3 1 + − 5 4. ( ). bằng:. A.. 6 20. B.. 7 20. 8 20. C.. D.. 9 20 Câu 2: Kết quả phép tính. (− 185 ) .(− 109 ). 3 2 Câu 3: Kết quả phép tính 4 : 5 5 Câu 4: Kết quả phép tính 7 3. 3. 81 :3 4. bằng: 5. Câu 5: Kết quả biểu thức 16 .2 . 2. bằng: 1 3 .2 32. bằng: A A. 1 3. 23 3. 2 A. 3. B.. 1 2. C.. 1 4. B. 23 5. C.. 23 2. 4 B. 3. bằng: A. 24. 25. B.. 1 5. D.. D. 23. 6 C. 3. C.. D.. 26. D.. 7. 3 1 5  x A. 3 bằng: 12 Câu 6: Giá trị của x trong phép tính: 4. B.. 5 12. C.  2. 3 2   1   1 1 1 x :      3   3  bằng:A. 81 Câu 7: Giá trị của x trong phép tính: B. 243 m Câu 8: Cho = - 3 thì : A. m = 3 B. m = – 3 C. m = 3 hoặc m = – 3 II. TỰ LUẬN (8 điểm). D.2. 1 C. 27. 1 D. 243. D. m . Bài 1 (1,5 điểm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh:. a). 1 −3 − 13 1 ⋅ + ⋅ 7 8 8 7 ;. 1 3 2 2 1 9 . : − + 0,5 −1 b) 3 3 2.  11 5 .x  0,25  12 6 Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết : 5. ( ) [( ).  x  1  32. a) b) Bài 3: (1 điểm). So sánh các cặp số sau: a) 290 và 536 ; b) 227 và 318. ]. ;. c) (23:4).2(x+1) = 64.  5  3 2 .   9  10 5  c). d). 3  2 x  3  ( 3). Bài 4:( 2điểm) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu đ ược tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. 2026 A x  2013  2 Bài 5: (0,5 điểm). Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó.. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM. I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 C. 4 D. 5 C. 6 B. 7 D. 8 D. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1. Ý a). Nội dung. 1  3  13 1 1   3  13  1  16 1 2        .( 2)   . 7 8 8 7 7 8 8  7 8 7 7. (3đ) b) c) 2. a). (3đ). 3 2 1 1  4 1 3 1  4 2 1 5 1 9 3  1   2  9.  :      0,5  1  9. :      :     :  .  2  27  9 2 2  3  9 2  3 9 3  5 5  3    3   5  3 2 5  3 4  5 1 1 .   .   .  9  10 5  9  10 10  9 10 18  11 5  11 5 5 1 10  3 7 .x  0,25   .x   0, 25     12 6 12 6 6 4 12 12 7  11  7  x :  12 12 11.  x  1 5  32 ( 2)5  b) c). 3  2 x  3  (  3)  3  2 x  3 3  3  2 x 6  3  2 x 6     3  2 x  6. 3. (1,5đ). 4 (0,5đ). x  1  2  x  1.   2 x 3   2 x  9  . a). Ta có: 290 = 25. 18 = 3218;. 536 = 52.18 = 2518. b). Mà 32 > 25  3218 > 2518. Vậy 290 > 536 Ta có: 227 = 23. 9 = 89 ; 318 = 32.9 = 98 Mà 8 < 9  89 < 98. Vậy 227 < 318 x  2013 0 x  x  2013  2 2 . 2026 2026  2013 x  2013  2 2. Ta có:  A 2013  x 2013. 3  x  2   x 9  2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề bài I. Phần trắc nghiệm(2,0đ) Câu 1: Giá trị của biểu thức. |− 35|. bằng:. 3 3 5 5 B. C– D. 5 5 3 3 Câu 2: Cho a,b,c,d là các số khác 0. Có bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau được lập từ đẳng thức a.d = c.b A. 1 B. 2 C. 3 D. Một kết quả khác 300 200 Câu 3: Kết quả so sánh 2 và 3 là A. 2300 = 3200 B. 2300 > 3200 C. 2300 < 3200 D. Không so sánh được Câu 4: Biểu diễn nào sau đây là sai ? 5 17 7 13 =0,4 (16) =1,(54) =0,2(3) =0 ,52 A. B. C. D. 12 11 30 25 II. Phần tự luận:(8,0đ) A. –.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí 15 7 19 15 2 + + −1 + a) 34 21 34 17 3 3 1 1 b) (–2)3.( –0,25) : ( 2 − 1 ) 4 4 6 Câu 6: Tìm x, biết: 1 x a) 4 : =6 :0,3 b) (23:4).2(x+1) = 64 3 4 Câu 7: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu đ ược tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. 13 1 Câu 8. So sánh a) và b) √ 235 và 15 38 3. B. Đáp án: I, Trắc nghiệm Câu 1 Đáp án B II, Tự luận Câu 5 (3.0đ): 15 7 19 15 2 + + −1 + a) 34 21 34 17 3. 2 D. =(. 1. +. 1. 4 A. 15 19 7 2 15 + + )–1 )+( 34 34 21 3 17. 15 2 = (1,5 đ) 17 17 3 1 1 9 b) (–2)3.( –0,25) : ( 2 − 1 ) = –3 (1,5 đ) 4 4 6 13 Câu 6 (2 đ) 1 x 13 ⇔ x= a) 4 : =6 :0,3 b) x = 4 3 4 15 Câu 7 (2 đ) Gọi số giấy vụn 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là a, b, c kg. a b c a b c = = Ta có: và a + b + c = 120 suy ra = = = 9 7 8 9 7 8 Vậy a = 5.9 = 45 (kg) b = 5.7 = 35 (kg) =. 3 C. –1. a+b+ c 120 = 9+8+7 24. = 5 (1đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c = 5.8 = 40 (kg) (1 đ) Câu 8. (1,0đ) 13 13 1 = a) > b) 15= 38 39 3. √ 225 < √ 235. ĐỀ SỐ 2 A/ TRẮC NGHIỆM: (4 đ). Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau và ghi vào bài làm. 2 3  4    3 4  9  bằng. Câu 1: Giá trị của biểu thức A = 1 2 1 A/ 3 B/ 3 C/ 3 Câu 2: Cho x  30; y  70 thì. A/. x. <. y. x  0,573 2. Câu 3: Biết A/ 1,247. B/. x. >. y. thì x bằng B/ 1,427. 3 21 a 10 thì giá trị của a là: Câu 4: Biết 4  14 14 A/ 5 B/ 5 n 2 Câu 5: Tích a a bằng n 2 A/ a. B/ . 2a . n 2. 2 4 3 Câu 6: Viết gọn tích 2 2 2 ta được 8 9 A/ 2 B/ 2. 2 D/ 3. C/ x < y. D/ Cả A, B,C đều đúng. C/ -1,274. C/. 24 5. a a  C/ . D/-1,247.  24 D/ 5 2n. 7 C/ 2. x y  Câu 7: Biết 4 5 và x  y 18 thì x , y bằng . A/ x 7; y 11 B/ x 8; y 10 C/ x 10; y 8. D/ a. n2. 6 D/ 2. D/ x 11; y 7.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 8: Tính giá trị của M = 47 A/ 4. 9 16 ta được. 36 . 9 B/ 4. 27 C/ 4. 45 D/ 4. B/ TỰ LUẬN: ( 6điểm) 1 4  8 2    b) 2 7 :  9 . 1 32  81 Bài 1: (3 đ ) Tính a) 9. a  2009  Bài 2: (2 đ ) Tìm a ,b biết a) . b). 2. c). 3, 75  7, 2   2,8 3, 75. 2.   b  2010  0. a  2010 2009. Bài 3: (1đ) Tìm x, y, z biết 2x = 3y = 6z và x + y + z = 1830. I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Câu 1. Các khẳng định sau đúng hay sai? 1).  5  5. x 2 x với mọi x  Q. 2) 3).   5 9 .  5 2   511. 4) Mọi số vô tỉ đều không phải là số hữu tỉ. Câu 2. Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: 1) Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? A). 3 Q. B) 5  R. C) I  R. D) 0,112  N. 2) Giá trị của biểu thức A) 1. P  0,36.. 5 B) 4. 25 1  16 4 là: 5 C) 2. II.Tự luận (8 điểm) Bài 1(2 điểm). Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể). 1  3  13 1    8 7 b) 7 8 3 2 1  1   2  9.  :      0,5  1  2   3    3  c). Bài 2(2,5 điểm). Tìm x, biết:. D) Một số khác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 1 4 1 x  1  2 5 a) 4. x b). 4 1  0 5 7. Bài 3(2,5 điểm). Số học sinh khối 6, 7, 8 tỉ lệ với các số 9; 8; 7. Biết rằng số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối ? Bài 4(1 điểm).. a 3 .b 2 .c1930 a b c M   b c a b1935 Cho và a + b + c  0. Tính giá trị của -------------------------------Hết---------------------------------. Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Câu 1. 1) Sai 2) Sai 3) Đúng (Mỗi ý đúng được 0,25điểm) Câu 2. 1) C (0,5điểm) 2) A (0,5điểm) II.Tự luận (8 điểm) Bài 1(2 điểm). (1 điểm) 2  7 a) (1 điểm) 3 b) 5 Bài 2(2,5 điểm). (1,5 điểm) 11 1 35 a) x = (1 điểm)  23  33 b) x = 35 ; x = 35 Bài 3(2,5 điểm) Gọi số hs khối 6, 7, 8, lần lượt là a, b, c (a, b, c  N*) a b c   Ta có 9 8 7 và a - c = 50 a b c a  c 50     25 => 9 8 7 9  7 2 => a = 225 b = 200 c = 175 Kết luận. Bài 4(1 điểm). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:. a b c a b c    1 b c a bca  a = b ; b = c; c = a  a=b=c. 4) Đúng. 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a 3 .b 2 .c1930 b 3 .b 2 .b1930 b1935 M   1935 1 b1935 b1935 b  Vậy. I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả làm tròn số 0,919 đến chữ số thập phân thứ hai là: A. 0,91 ; B. 0,9 ; C. 0, 99 ; 5  1 1    Câu 2:  3  3 bằng: 1 6 A. 3.  2   6 B.  . ;. 5. 6. ;.   3,5 .. 2 7 bằng :.  1   9 C.   ;. Câu 3: Kết quả của phép tính A. 1 B. -1 D. - 0,1 Câu 4: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 11 11 11 A. 30 B. 20 C. 60 Câu 5: Cách viết nào sau đây biểu diễn cho số hữu tỉ? 5 1,2 A. 0 B. 3 D.. D. 0,92.  1   3 D.  . 5. C. - 10 11 D. 90 1 C. 2. 2. Câu 6: 25 bằng: A. 25 ; B. - 25 ; C. 5 và - 5 ; II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1. (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau: 2 1 2 3 15 1  15  2 5 5 1/ 9,48 – 3,42 ; 2/ (-0,25):   ; 3/ Bài 2. (3 điểm). 1/ (2 điểm). Tìm x, biết: a/ 3:x = 6:5 x 9,5. D. 5. 1 2/ (1 điểm). Tìm hai số. Biết tỉ số của hai số đó là 2 và tổng của hai số đó bằng 12. a 3 b   Bài 3. (1 điểm). Cho 3 b a . Chứng minh rằng: a = b (với a + b  - 3). 292 4/ 0,(123) + 333 b/.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án ĐỀ SỐ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5đ ). 1 D. 2 A. 3 B. 4 B. 5 C. 6 D. II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1. (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:: 1/ / 9,48 – 3,42 = 6,06 2  1 1 1 4   1   2 2/ (-0,25):   = - 4 : 4 = 4. (0,75 điểm) (0,75 điểm).  2 3 2 3 15 1  15 15  1   15 2 30 5 5 3/ =  5 5 292 41 292 4/ 0,(123) + 333 = 333 + 333 = 1 Bài 2. (3 điểm). 1/ (2 điểm). Tìm x, biết: 3 5  x 2,5 6 a/ 3:x = 6:5. (0,75 điểm) (0,75 điểm). (1 điểm).  x  9,5 x 9,5    x 9,5 c/ 2/ Gọi x, y lần lượt là hai số cần tìm x y  Theo bài: 1 3 và x + y = 12 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y x  y 12    3 1 3 1 3 4 Suy ra: x = 3; y = 9 Bài 3. (1 điểm).. (1 điểm). (0,25 điểm). (0,5 điểm) (0,25 điểm). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a 3 b a 3 b a    1 1  a b 3 b a 3ba (0,5 điểm) Suy ra: b (0,5 điểm). ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 7 – ĐỀ SỐ 7.. I. Trắc nghiệm: Câu 1. Cho góc xOy = 500. Góc đối đỉnh của góc xOy có số đo là A. 500. B. 1300. C. 1800.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 2. Hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau thì tạo thành A. một góc vuông. B. hai góc vuông. C. ba góc vuông. D. bốn góc vuông Câu 3. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là: A. 2 cặp. B. 3 cặp. C. 4 cặp. D. 5 cặp. Câu 4. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơ-clit: A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và song song với a. B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó. Câu 5. Cho hai đường thẳng a // b, nếu đường thẳng c  a thì: A. a  b B. b  c C. c // a D. b // c Câu 6. Trong định lí đươc phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …” thì phần giả thiết đứng ở: A. Trước từ “thì” B. Sau từ “thì” C. Trước từ “nếu” D. Một kết quả khác Câu 7. Đánh dấu “X’’ vào ô trống thích hợp Câu. Nội dung Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Câu 8. Hình bên cho biết a // b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chổ trống (……) trong các câu sau:  1  ... A. A (vì là cặp góc sole trong) A 2 = ... B. (vì là cặp góc đồng vị) II. Tự luận: Bài 1. Cho hình vẽ. a. Hai đường thẳng a và b như thế nào với nhau? Vì sao?  b. Tính số đo góc C ?. Đúng. a. b. Bài 2. Cho hình vẽ. Biết: a//b, Om // a. Hãy tính số đo của góc O.. Sai. A3 2 4 1 3 2 4 B 1. c.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề : 01 Bài 1 (1,0đ): Vẽ hai đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh. Bài 2 (1,5đ): Cho hình 1, hãy viết tên: a) Hai cặp góc so le trong b) Hai căp góc đồng vị c) Hai căp góc trong cùng phía. Bài 3 (1,0đ): Cho đoạn thẳng AB = 6 cm.Vẽ, ký hiệu đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 4 (1,5đ): Vẽ hình, ghi GT – KL cho định lý: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”.  Bài 5 (2,0đ): Cho hình 2, biết A1 = 1150. a) Vì sao m // n?  b) Tính B1 ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 2.   Bài 6 (1,5đ): Cho hình 3, biết A1 B1 . Chứng tỏ c  b .. Hình 3    Bài 7 (1,5đ): Cho hình 4, biết Ax // Cy. Chứng tỏ rằng A  C  ABC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình 4. Đề : 02. Bài 1 (1,0đ): Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại B. Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh. Bài 2 (1,5đ): Cho hình 1, hãy viết tên: a) Hai cặp góc so le trong b) Hai căp góc đồng vị c) Hai căp góc trong cùng phía. Bài 3 (1,0đ): Cho đoạn thẳng CD = 5 cm.Vẽ, ký hiệu đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 4 (1,5đ): Vẽ hình, ghi GT – KL cho định lý: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.  B Bài 5 (2,0đ): Cho hình 2, biết 1 = 650. a) Vì sao a // b?  b) Tính A1 .. Hình 2.   Bài 6 (1,5đ): Cho hình 3, biết A1 B1 . Chứng tỏ c  b .. Hình 3.    Bài 7 (1,5đ): Cho hình 4, biết Ax // Cy. Chứng tỏ rằng A  C  ABC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I Hình 4: 16 Môn: Hình học 7 – Tiết PPCT Bài 1: (1,0đ) - Vẽ đúng hình - Viết được tên hai cặp góc đối đỉnh. Bài 2: (1,5đ) - Viết đúng mỗi cặp góc được 0,25 đ x 6 = 1,5đ Bài 3: (1,0đ) - Vẽ đúng hình - Ký hiệu đầy đủ Bài 4: (1,5đ) - Vẽ đúng hình, đầy đủ ký hiệu - Ghi đúng GT - Ghi đúng KL Bài 5: (2,0đ) - Giải thích đúng – mỗi căn cứ (0,5)  - Lập luận và tính đúng B1 = 650 Bài 6 (1,5đ): - Chứng tỏ được a // b dựa vào hai góc so le trong bằng nhau - Lập luận chỉ ra được c  b Bài 7 (1,5đ):. - Qua B kẻ đường thẳng d song song với Ax - Chỉ ra d // Cy   - Chỉ ra được B1  A   - Chỉ ra được B2 C     - Suy ra được B1  B2  A  C       - Mà B1  B2  ACB nên ACB  A  C. (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (1,0đ) (0,75đ) (0,75đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×