Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kehoacg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.63 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT BẾN LỨC <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG TH BÌNH NHỰT</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


Số: 45/KHBN


Nhựt Chánh, ngày 27 tháng 12 năm 2010
<b> KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN </b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH NHỰT NĂM HỌC 2010 - 2015 </b>


---Trường tiểu học Bình Nhựt được thành lập vào năm 1993. ---Trường đã
phấn đấu khơng ngừng hồn thành tốt nhiệm vụ của từng năm học. Mặc dù cịn
nhiều khó khăn nhưng nhà trường đang từng bước phát triển bền vững và ngày
càng trưởng thành, đã đang và sẽ trở thành một ngơi trường có chất lượng giáo
dục tốt, một địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh và học sinh địa phương. Kế
hoạch chiến lược phát triển nhà trường năm học 2010-2015, nhằm xác định rõ
định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận
động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường
và hoạt động của Ban giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
và học sinh nhà trường. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của trường
là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của chính
phủ về đổi mới giáo dục phổ thông. Cùng với các trường trong huyện xây
dựng ngành Giáo dục Bến Lức phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước.


<b>A. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I. TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>1. Môi trường bên trong:</b>


<b>1.1 Điểm mạnh.</b>



- Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cơ quan quản lý
giáo dục các cấp, sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ, Chính quyền địa phương,
sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể, đặc biệt sự quan tâm phối kết hợp của
Ban đại diện cha mẹ học sinh.


- Có sự đồng thuận của tập thể GV-NV, có sự tín nhiệm của học sinh và
phụ huynh học sinh ở địa phương. Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo
cơ bản, có năng lực chun mơn và kỹ năng sự phạm khá, tốt. Nhu cầu giáo dục
chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng.


- Đời sống và thu nhập của nhân dân ngày càng được cải thiện; ý thức đối
với sự nghiệp giáo dục ngày càng cao, đại đa số các gia đình đều xác định đầu
tư cho con em ăn học, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: 25; trong đó:
CBQL: 2; giáo viên: 21; nhân viên: 2.


+ Trình độ chun mơn: đạt chuẩn 22/23 (Tỉ lệ: 95,7%). Trong đó có
15/23 GV trình độ trên chuẩn, đạt tỉ lệ 65,2%.. Có CB-GV-NV trình độ vi tính
Chứng chỉ A 17/25. Tỉ lệ: 68%.


+ Công tác tổ chức quản lý của nhà trường: Kế hoạch dài hạn, trung hạn
và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế. Cơng tác tổ chức triển khai kiểm tra
đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới.


+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm,
yêu nghề, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo
dục.



<b>- Chất lượng học sinh năm học 2009-2010: </b>
+ Tổng số học sinh: 510


+ Tổng số lớp: 17


+ Xếp loại giáo dục năm học 2009 – 2010: Giỏi: 296 (Tỉ lệ: 58%; Khá:
135 (Tỉ lệ: 26,5 %; Trung bình: 66 (Tỉ lệ: 12,9 %); Yếu: 13 (Tỉ lệ: 2,5% ).


+ Xếp loại hạnh kiểm năm học 2009 – 2010: Thực hiện đầy đủ: 100%
<b>- Cơ sở vật chất: </b>


+ Phòng học: 11


+ Phòng Thư viện: 01
+Văn phòng: 01


Cơ sở vật chất chưa đáp ứng tốt cho công tác dạy và học.
<b>1.2. Điểm yếu:</b>


<i>- <b>Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu:</b></i>


Đánh giá chất lượng chuyên môn của giáo viên cịn mang tính động viên.


<i><b>- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên:</b></i> một bộ phận nhỏ giáo viên việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn hạn chế.


<i><b>- Chất lượng học sinh:</b></i> Bộ phận nhỏ học sinh theo cha, mẹ từ nơi khác
đến địa phương ở trọ, làm ăn nên việc quan tâm đến việc học tập của các em
còn hạn chế.



<i><b>- Cơ sở vật chất:</b></i> Chưa đồng bộ, hiện đại, còn thiếu các phòng học chức
năng, phòng làm việc của giáo viên, phịng hành chính, y tế,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập đang địi hỏi nền kinh tế tri
thức, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp hình thành thu hút nguồn
nhân lực lao động có trình độ cao.


- Cơng nghệ thơng tin phát triển ứng dụng vào trong giảng dạy, phục vụ
nhu cầu đời sống của người dân.


<b>2. 2 Thách thức:</b>


- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã
hội trong thời kỳ hội nhập.


- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải đáp ứng
được yêu cầu đổi mới giáo dục.


- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo
của cán bộ, giáo viên, nhân viên.


- Các dịch vụ Internet, tệ nạn xã hội xảy ra làm ảnh hưởng không nhỏ
đến việc học tập của các em.


<b>II. CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC </b>
<b>Các vấn đề ưu tiên giải quyết:</b>


- Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.



- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý.


- Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công
tác quản lý, giảng dạy.


- Xây dựng môi trường: “Xanh - Sạch - Đẹp” , tổ chức tốt các hoạt động
vui chơi tập thể và các hoạt động ngoại khoá, giáo dục truyền thống, thực hiện
tốt phong trào "Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực".


- Tăng cường công tác quản lý giáo dục học sinh. Làm tốt công tác kết hợp:


<i><b>Dạy chữ - Dạy người</b></i>. Ngày càng nâng tỷ lệ học sinh khá giỏi, giảm tỷ lệ yếu
kém. Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn, phấn đấu trở thành trường trọng
điểm chất lượng. Xây dựng cho được thương hiệu giáo dục, là nơi tin cậy cho
người học.


<b>B. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC :</b>
<b>1. Sứ mệnh: </b>


Tạo dựng môi trường giáo dục thân thiện, sáng tạo, năng động để mỗi học
sinh phát triển tối đa khả năng của bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trở thành một ngôi trường có chất lượng cao là trung tâm văn hố giáo
dục của địa phương, là địa chỉ tin cậy để phụ huynh gửi gắm con em mình, nơi
giáo viên và học sinh luôn năng động sáng tạo và vươn tới thành cơng.


<b>3.Giá trị</b>:



- Tinh thần đồn kết
- Tính trung thực
- Sự hợp tác


- Tư duy độc lập, sáng tạo
- Dân chủ, kỉ cương


- Tinh thần trách nhiệm


<b>C. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG:</b>
<b>1. Mục tiêu chung:</b> <i><b>Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo</b></i>
<i><b>dục, là mơ hình giáo dục tiên tiến phù hợp với tình hình phát triển địa</b></i>
<i><b>phương trong tình hình mới.</b></i>


<b>2. Chỉ tiêu cụ thể.</b>:


<i><b>2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên</b></i>


- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được
đánh giá khá, giỏi trên 90%.


- Giáo viên có chứng chỉ A tin học đạt 80%.


- Giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học từ 50% trở
lên.


<i><b>2.2. Học sinh</b></i>


- Qui mô:



+ Lớp học: Từ 16 đến 20 lớp.
+Học sinh: không quá 30 học sinh /lớp.
- Chất lượng học tập:


+ Trên 60% học sinh có học lực khá, giỏi
+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu dưới 1%
- Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống.


+ Chất lượng đạo đức: 100% hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ.


+ Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, biết giao tiếp có văn
hố, tích cực tự nguyện tham gia các hoạt động của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sửa chữa nâng cấp phòng học, phòng làm việc, và các trang bị các thiết
bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn (cấp trên đầu tư).


- Trang trí khn viên có chậu hoa, cây cảnh, xây dựng khn viên nhà
trường, đảm bảo môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”.Trang trí khẩu hiệu
có tác dụng giáo dục tốt, thẩm mỹ cao.


<b>3. Phương châm hành động: </b>


<b>- Khẩu hiệu hành động:</b> “<i><b>Chất lượng giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm</b></i>
<i><b>của nhà trường”.</b></i>


<b>- Phương châm hành động</b>: “<i><b>Chất lượng giáo dục, hiệu quả các phong</b></i>
<i><b>trào và sự tiến bộ của học sinh”. </b></i>


<b>D. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC:</b>



<b>1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh.</b>


Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất
lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học
và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng
học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành,
lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.


Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ khối trưởng chuyên
môn, TPT Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp.


<b>2. Xây dựng và phát triển đội ngũ:</b>


Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm
chất chính trị; có năng lực chun mơn khá giỏi; có trình độ Tin học, có phong
cách sư phạm mẫu mực, đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên
môn.


<b>3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục:</b>


Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá,
bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.


Người phụ trách: Hiệu trưởng, kế toán, nhân viên thiết bị.
<b>4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ công tác công nghệ thông tin (Tổng
phụ trách, tổ khối trưởng).


<b>5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục:</b>


- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà
trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV.


- Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc
phát triển Nhà trường.


+ Nguồn lực tài chính: Ngân sách Nhà nước, ngoài ngân sách (Từ xã hội,
CMHS), dịch vụ của Nhà trường.


+ Nguồn lực vật chất: Khn viên Nhà trường, phịng học, phịng làm
việc và các cơng trình phụ trợ. Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy
- học.-


Người phụ trách: HT, PHT, BCH Cơng đồn, Hội CMHS.
<b>6. Xây dựng thương hiệu:</b>


- Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường.
- Xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, CNV, học
sinh và PHHS.


- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao
tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương
hiệu của Nhà trường.


<b>E. TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC</b>


<b>HIỆN KẾ HOẠCH</b>


<b>1. Phổ biến kế hoạch chiến lược: </b>Kế hoạch chiến lược được phổ biến
rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, NV nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS,
học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường.


<b>2. Tổ chức</b>: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu
trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế
hoạch chiến lược sau từng giai đoạn, học kì sát với tình hình thực tế của nhà
trường.


<b>3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:</b> Năm học 2010 - 2011


<b>4. Đối với Hiệu trưởng:</b> Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến
lược tới từng cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường. Thành lập Ban kiểm tra và
đánh giá thực hiện kế hoạch trong năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6. Đối với tổ trưởng chuyên môn:</b> Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ;
kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên
nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.


<b>7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, NV</b>: Căn cứ kế hoạch chiến lược,
kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân cụ thể
trong năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo giai đoạn: Đầu năm,
giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II, cuối học kỳ II. Đề xuất các giải
pháp để thực hiện kế hoạch.


Trên đây là Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường năm học
2010-2011 và giai đoạn 2010-2015 của trường tiểu học Bình Nhựt ./.



<i>Nơi gửi:</i> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×