Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

LUẬN VĂN: LIỆU ĐỒNG TÍNH CÓ ĐƯỢC CHẤP NHẬN TRONG HỘI HỌA?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU
LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM

VẤN ĐỀ ĐỒNG TÍNH
TRONG HỢI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT

Hà Nội - 2017


VẤN ĐỀ ĐỒNG TÍNH
TRONG HỢI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT

Chuyên ngành: Mỹ thuật Tạo hình (Hội họa)

Mã số:
Khóa:

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lê Văn Sửu

Hà Nội - 2017


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ĐH

Đại học



HCM

Hơ Chi Minh

ICS

Nhóm đại diện cho một số diễn đàn của người đông tinh

ISEE

Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Việt Nam

LGBT

Cộng đông người đông tinh

Nxb

Nhà xuất bản

PGS

Phó giáo sư

ThS

Thạc si

TP


Thành phố

TS

Tiến si

VHNT

Văn hoá nghệ thuật

VHTT

Văn hoá thông tin


MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa
Bảng chữ cái viết tắt
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.....................................................................................................10
Chương 1: CƠ SỞ LY LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÊ TÀI........................... 10
1.1. Khái niệm một số thuật ngữ được sư dụng trong đê tài..............................10
1.2. Khái quát vê hội họa Việt Nam hiện đại.................................................... 14
1.3. Khái quát vê đê tài đông tinh trong mỹ thuật Việt Nam hiện đại...............21
Tiểu kết chương 1.............................................................................................34
Chương 2: NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VẤN ĐÊ ĐỒNG

TÍNH TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI.........................................36
2.1. Biểu hiện vấn đê đông tinh trong nội dung tác phẩm.................................36
2.2. Biểu hiện vấn đê đơng tinh trong hình thức nghệ thuật..............................43
Tiểu kết chương 2.............................................................................................59
Chương 3: BÀI HỌC RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÊ TÀI...............60
3.1. Những thành công của việc biểu đạt vấn đê đông tinh trong hội họa Việt
Nam hiện đại
60
3.2. Những hạn chế của việc biểu đạt vê vấn đê đông tinh trong hội họa
Việt Nam hiện đại............................................................................................62
3.3. Bài học rút ra từ việc biểu đạt vấn đê nội tâm, giới tinh trong sáng tác
hội họa.............................................................................................................65
Tiểu kết chương 3.............................................................................................70
KET LUẬN..................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................73
PHỤ LỤC........................................................................................................76


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đông tinh vốn là một đê tài nhạy cảm được khai thác trong nhiêu linh
vực nghệ thuật như: Văn học, kịch, điện ảnh, âm nhạc… và mỹ thuật cũng
khơng nằm ngồi nhiệm vụ phản ánh vấn đê xã hội này. Đê tài đông tinh đã
tạo nên một ấn tượng khá mạnh mẽ qua sáng tác của của một số tác giả trong
hội họa Việt Nam hiện đại. Dù táo bạo, lặng lẽ hay day dứt, ở góc độ nào các
tác giả cũng đặt người xem phải đối diện với những suy nghi, nhìn nhận vê
một thế giới thứ ba vẫn đang tôn tại song song như một điêu hiển nhiên khơng
thể xóa bỏ của tạo hóa.

Trong hội họa Việt Nam hiện đại, đã có một số họa si mạnh dạn lựa
chọn đê tài nhạy cảm này để thể hiện. Một số tác giả là người đơng tinh muốn
thơng qua đó để bộc bạch nỡi niêm riêng của mình một cách ẩn ý hoặc cơng
khai vê giới tinh của bản thân và quan điểm của họ đối với vấn đê đông tinh.
Một số tác giả khác khơng thuộc cộng đơng người đơng tinh nhưng có sự
đơng cảm, chia sẻ cũng góp phần khơng nhỏ cho hệ thống tác phẩm thể hiện
đê tài này. Họ mang đến một cái nhìn thơng qua ngơn ngữ hội họa, với những
đường nét và màu sắc tôn lên vẻ đẹp và tình u của những người đơng tinh...
Trong các tác phẩm của họ dù thể hiện theo cách kin đáo hay phơi bày thì
xuyên suốt là vấn đê tình dục, nghiêng vê biểu hiện xu hướng xác thịt của giới
đông tinh. Các tác phẩm thường đặt vấn đê biểu đạt tiếng nói của tình u
thơng qua ngơn ngữ của hình thể, qua những cư chỉ âu yếm của mỗi cặp đơng
tinh. Từ khơng gian đến hình thể, màu sắc, đường nét đêu được biểu hiện
mạnh mẽ để chuyển tải những khao khát cảm xúc yêu đương. Có thể nói các
tác phẩm này đã xác lập một thế giới nghệ thuật riêng phong phú vê vấn đê
đông tinh và đã đạt được những thành công nhất định.


Những rung động tình yêu, sự giằng xé giữa khát khao sống thật giữa
những định kiến, kì thị; sự ủng hộ của xã hội; niêm hy vọng vào tương lai...
của thế giới thứ ba đã được chuyển tải vào các tác phẩm theo nhiêu cách biểu
hiện thông qua các phong cách, kỹ thuật, chất liệu hội họa khác nhau. Vấn đê
này tuy khá mới nhưng trong hội họa Việt Nam hiện đại đã có một số lượng
tác giả, tác phẩm tạo được phong các cách biểu đạt riêng. Tuy nhiên nghiên
cứu chuyên sâu vê đê tài này, đến nay vẫn là một khoảng trống, vì vậy tơi
đã lựa chọn đê tài “Vấn đê đông tinh trong hội họa Việt Nam hiện đại” để
làm luận văn Thạc si Mỹ thuật. Tôi hy vọng sẽ có thể góp một phần nhỏ,
tạo nên một tài liệu bước đầu nghiên cứu vê nghệ thuật hội họa dành cho đê
tài đơng tinh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Đông tinh là một vấn đê đặc biệt của xã hội mang tinh phở quát trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Vì thế, hệ thống sách đê cập đến vấn
đê đông tinh hiện nay tương đối nhiêu. Số lượng sách lớn tập trung nhiêu nhất
ở những linh vực như tâm lý, xã hội, pháp luật. Tuy nhiên, trong đê tài này,
tôi muốn được nhắc đến một hệ thống sách có liên quan đến cơ sở lý luận để
góp phần làm nên tảng vê cơ sở lý luận cho sự đê cập đến vấn đê đơng tinh từ
góc độ Mỹ thuật học, đó là hệ thống sách Từ điển tiếng Việt. Trong luận văn
này, tôi đã trich dẫn khái niệm vê vấn đê đông tinh trong hội họa từ một số
quyển Từ điển tiêu biểu.
Đó là cuốn Từ điển bách khoa Việt Nam 1, 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà
Nội do Hội đông Quốc gia chỉ đạo biên soạn năm 2005; Lê Thanh Lộc
(1998), Từ điển mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin; Đặng Thị Bich Ngân
(2002), Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thơng, Nxb Giáo dục; Hồng Phê (chủ
biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; Viện Ngôn ngữ học (2006),
Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; Viện ngôn ngữ học (2012), Từ điển tiếng
Việt, Nxb Hông Đức; Phan Như Y (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc


gia TP. HCM. Những quyển Từ điển này phần lớn đêu đưa ra khái niệm mang
tinh tương đông vê vấn đê đơng tinh là tình u, tình dục của những người có
cùng giới tinh, phân biệt các kiểu đơng tinh và đưa ra một số khái niệm vê tên
gọi đặc biệt dành cho những người đông tinh.
Hội họa Việt Nam hiện đại phản ánh nhiêu vấn đê trong xã hội trong các
giai đoạn phát triển của xã hội Việt Nam hiện đại, trong đó có vấn đê đơng
tinh. Tuy nhiên, là một đê tài nhạy cảm, không thường xuyên được lựa chọn
để phản ánh trong mỹ thuật Việt Nam hiện đại, vấn đê đông tinh phần lớn chỉ
được nhắc đến qua việc giới thiệu một số tác giả hội họa Việt Nam hiện đại
trong một số cuốn sách như: Bùi Như Hương, Trần Hậu Tuấn (2001), Hội họa
mới Việt Nam thập kỷ 90, Nxb Mỹ thuật; Nhiêu tác giả (2005), Mỹ thuật hiện
đại Việt Nam,Viện Mỹ thuật- Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội; Nhiêu tác giả

(2000), Kỷ yếu hội thảo mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX, Viện Mỹ thuật; Nhiêu
tác giả (2007), Kỷ yếu 20 năm Mỹ thuật thời kỳ Đổi mới 1986-2006, Trường
Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật; Nhiêu tác giả (2008), Kỷ yếu Nghệ
thuật Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa,Trường Đại học Mỹ thuật Việt
Nam, Viện Mỹ thuật; Hội Mỹ thuật Việt Nam (2009), Những vấn đề mỹ thuật
Việt Nam hiện đại (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Mỹ thuật; Nguyễn Quân (2010), Mỹ
thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Tri thức. Phần lớn những cuốn sách trên viết
vê những vấn đê của mỹ thuật Việt Nam hiện đại nói chung, đê cập it nhiêu
đến vấn đê đông tinh. Cuốn Những vấn đề mỹ thuật Việt Nam hiện đại (Kỷ
yếu hội thảo), Nxb Mỹ thuật viết vê sự đổi mới nội dung của mỹ thuật Việt
Nam hiện đại: “Thế hệ trẻ, ngược lại, vẽ nhiêu tranh hư cấu, tưởng tượng,
mang tinh chất chủ quan cá nhân. Họ hướng nhiêu vê đời sống nội tâm, vê
tình cảm riêng tư như tình yêu, giới tinh và thân phận con người” [tr.60], “Sau
đổi mới, Trương Tân là người trở vê mình một cách thành thực nhất, tự do
nhất, làm nghệ thuật để giải toả tâm lý cá nhân, đơng thời để nói lên quan hệ
đơng tinh – vốn là một sự thật xã hội mà không phải ai cũng dám bộc


lộ”[tr.66]. Trong đó, một phần có viết vê một số tác giả nằm trong số những
nghệ si sáng tác tranh vê đê tài đông tinh được đê cập trong luận văn này. Tuy
nhiên, trong những cuốn sách trên, những tác giả này chỉ được nhắc đến như
một trong những nghệ si thuộc vê nghệ thuật Việt Nam hiện đại mà không đê
cập trực tiếp đến vấn đê đông tinh được vẽ trong tranh của họ. Cuốn sách đê
cập nhiêu nhất có lẽ là quyển Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Tri thức của
tác giả Nguyễn Quân. Trong tác phẩm này, Nguyễn Quân nhắc đến “những
người tiên phong… như Trương Tân, Minh Thành,…” [tr. 115], viết vê “Thế
hệ này đê cập tới những chủ đê còn xa lạ với lớp đàn anh như đô thị hoá, môi
trường, giới tinh, nhân quyên, chủ nghia khủng bố…” [tr.117]. Trong sách,
tác giả Nguyễn Quân còn sư dụng hình ảnh của tác phẩm thể hiện đê tài đông
tinh Váy cưới (sắp đặt, voan và kim loại, 2002) của tác giả Trương Tân

[tr.256].
Vấn đê đông tinh được đê cập đến rõ ràng, cụ thể hơn trong những cuốn
sách viết vê những tác giả, tác phẩm viết vê nghệ thuật hiện đại, đương đại
mang tinh nhân văn sâu sắc trong các cuốn sách như:
- Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội (2007), Giới có phải là một vấn đề, Nxb
Mỹ thuật: Đây là một vựng tập viết vê những ý tưởng sáng tạo với các học
viên của Dự án “Giới có phải là vấn đề?” thuộc Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội
thảo luận vê những linh vực của nghệ thuật, những khia cạnh của đời sống
hàng ngày có liên quan đến vấn đê vê giới. Trong đó, đê cập trực tiếp đến vấn
đê đơng tinh là phần viết vê tác phẩm sắp đặt “K, Q, QK, KQ” của Trần Quốc
Hùng có viết lời tựa cho tác phẩm: “Quân bài Vua (K) là quân bài quyên lực
lớn nhất trong bộ bài tây, là ước muốn của nhiêu người đàn ông. Quân bài
Hậu (Q) là quân bài xinh đẹp nhất, chỉ đứng dưới quân K. Sự pha trộn giới
tinh nam, nữ, đông tinh nam, đông tinh nữ tạo nên sự phong phú vê giới tinh.
Chấp nhận hay không chấp nhận bốn giới tinh? Nếu bạn ngôi vào vị tri cha,
mẹ mà con mình đơng tinh thì bạn sẽ suy nghi thế nào?...” [tr.77]


- Đào Mai Trang (chủ biên) (2010), 12 nghệ sĩ đương đại Việt Nam, Nxb
Mỹ thuật, Hà Nội: Cuốn sách giới thiệu 12 nghệ si tiêu biểu trong đời sống
hiện đại, đương đại của nghệ thuật Việt Nam. Tập hợp các bài viết của cả tác
giả trong và ngoài nước viết vê những nghệ si này. Đây có lẽ là cuốn sách viết
đầy đủ, rõ ràng hơn vê chủ đê đông tinh trong các tác phẩm của những nghệ si
tiêu biểu đi theo hướng này. Trong bài “Trương Tân và con đường nghệ
thuật”, tác giả Vũ Đức Toàn viết vê nghệ si Trương Tân “Hình ảnh của anh
gắn liên với sự dũng cảm của một cá nhân sống thành thực với giới tinh và cá
tinh của mình. Sự thành thực đó được thể hiện mãnh liệt trong nghệ thuật của
anh, từ các sáng tác hội họa đến những tác phẩm nghệ thuật sắp đặt và trình
diễn…” [tr.37]. Tác giả còn đê cập cụ thể đến tác phẩm trình diễn của Trương
Tân và Nguyễn Mạnh Hùng mang tên “Cuộc gặp gỡ”: “Trước mắt khán giả,

người ta chỉ thấy hai gã gàn dở lột quần lột áo nhau, bổ nhào vào nhau với
một đống ngôn từ thượng vàng hạ cám…” [tr.45]. Cũng trong cuốn sách này,
bài viết “Lý Trần Quỳnh Giang độc thoại cùng thời gian” của tác giả Bùi
Như Hương cũng viết nhiêu vê hội họa của Quỳnh Giang trong các tác phẩm
vẽ vê đê tài đông tinh mang tinh biểu hiện vê sự cô độc: “Ở tranh sơn dầu,
Giang cũng chủ yếu vẽ mình hoặc lấy mình làm cái cớ để vẽ. Nhân vật của
chị thường cô đơn, suy tư, đôi khi hút thuốc, khoả thân hoặc chơi vi cầm. Khi
khoả thân thì khoả thân đến trơ trụi, cùng cực, nhục cảm, cơ quạnh. Có lúc lại
trốn sâu vào mình, thụt sâu vào quần áo vỏ bọc như một chú rùa chỉ để hở
chân tay, khuôn mặt và đôi con mắt đau đáu…” [tr.190].
- Bùi Như Hương, Phạm Trung (2012), Nghệ thuật đương đại Việt Nam
1990 – 2010, Nxb Tri thức, Hà Nội: Đây có lẽ là cuốn sách viết vê các nghệ si
và tác phẩm liên quan đến đê tài đông tinh một cách rõ ràng, cụ thể nhất. Vấn
đê này được nhắc đến trực tiếp khi các tác giả viết vê những nghệ si và các tác
phẩm của họ. Ngay trong những trang viết đầu tiên thuộc Phần 2 của cuốn
sách này, các tác giả đã viết vê nghệ si Trương Tân như sau: “Trương Tân


chuyên vẽ các tranh pop – giới tinh, là người đầu tiên trở vê chinh mình một
cách thành thật nhất, tự do nhất, cơng khai bộc lộ tình u đơng tinh, điêu mà
xã hội Việt Nam còn dè dặt, tránh né, nghệ thuật còn kiêng kỵ…” [tr.15].
Trong phần viết này còn viết vê tranh của Nguyễn Minh Thành: “Tranh
thường là các chân dung tự họa theo nhiêu cách, nhiêu bố cục khác nhau: một
thằng bé mọc lên trong chum vại, nón, cây, ếch nhái, chơng chất ký ức t̉i
thơ với tri tưởng tượng khác thường, bất ngờ và nhiêu khi là phi lý, để nói lên
câu chuyện cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đầy các mâu
thuẫn thế hệ, mâu thuẫn văn hoá, lối sống, các bi kịch và những câu hỏi nhân
sinh không bao giờ chấm dứt…” [tr.16]. Nhận định vê hai nghệ si này, các tác
giả còn viết: “Cũng có một lý do là Trương Tân với các bức tranh chủ đê giới
tinh của anh khi đó đã một hai lần vấp phải kiểm duyệt, bị yêu cầu đóng

cưa… Một Trương Tân – khát vọng tự do, khơng ngại ngần bộc lộ tình u
đơng giới, một Minh Thành – suy tư vê thân phận con người và nỗi buôn
nhân loại…” [tr.25]. “Đi đầu trong việc vẽ tranh pop và trưng bày thành triển
lãm có lẽ vẫn là Trương Tân. Anh vẽ các tranh sex-pop, kết hợp graffity, có
những câu chữ ngơn từ lấy từ văn hoá đường phố, như một sự thách thức, thể
hiện tự do cá nhân, đơng thời phơ bày một góc khuất tình dục của đời sống
con người” [tr.43].
- Đào Mai Trang (2014), Nghệ thuật và tài năng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội:
Cuốn sách này viết vê nghệ thuật của những nghệ si trẻ thuộc thế hệ 8X với
những sáng tạo nghệ thuật của họ trong bối cảnh xã hội hiện đại, đương đại.
Cuốn sách không đê cập trực tiếp đến đê tài đông tinh nhưng sư dụng một số
tác phẩm minh họa thuộc vê vấn đê này như: Tranh Trước gương của Phạm
Tuấn Tú [tr.92-93],…
- Đinh Gia Lê (2016), Tìm hiểu về nghệ thuật đương đại Việt Nam, Nxb
Giáo dục: Tác giả có đê cập đến một số nghệ si trong thế hệ trẻ của nghệ thuật
hiện đại, đương đại Việt Nam, tiêu biểu là phần viết vê Trương Tân: “Nghệ


thuật của anh nởi bật với tinh thần giải phóng cá nhân, giải phóng các ẩn ức vê
giới tinh, xen kẽ trong đó là cái nhìn châm biếm sâu sắc vê một số vấn nạn xã
hội…” [tr.137].
Như vậy, trong các cuốn sách kể trên, các tác giả đã viết vê vấn đê đơng
tinh thơng qua các thủ pháp tạo hình của ngôn ngữ hiện đại, đương đại trong
các tác phẩm hội họa qua tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu như: Trương
Tân, Nguyễn Minh Thành, Lý Trần Quỳnh Giang, Phạm Tuấn Tú… Vấn đê
đông tinh được phân tich nhiêu và kỹ hơn trong một số trang viết của các
cuốn sách này.
Ngồi ra, vấn đê đơng tinh được nhắc đến trực tiếp trong một số bài viết
vê mỹ thuật thể hiện đê tài này như:
“Thế giới thứ ba qua góc nhìn của dân Art”, Tạp chí Đẹp, tháng 03 năm

2008 viết vê một số tác giả như Lý Trần Quỳnh Giang, Trương Tiến Trà,
Nguyễn Kim Hoàng với một số tác phẩm vẽ vê đê tài đông tinh của họ. “Tranh
đê tài đông tinh”, , 09/09/2006: viết vê Triển lãm Sự
thật méo mó - triển lãm gơm 12 bức tranh vê đê tài đông tinh của họa si trẻ
Trương Tiến Trà (sinh năm 1979) tại Gallery Suffusiveart it nhiêu gây xôn xao
giới mỹ thuật Hà Nội."Mở" - cuộc triển lãm vê đê tài đông tinh”,
thethaovanhoa.vn, 28/11/2009 viết vê cuộc triển lãm các tác phẩm hội họa, đô
họa và nhiếp ảnh, được tổ chức bởi ISEE (Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Việt
Nam) và ICS (nhóm đại diện cho một số diễn đàn của người đông tinh).“Bàn
vê đông tinh: 6 biện pháp để giảm bớt kỳ thị”, , 25/12/2012
viết vê vấn đê hiện nay những người đông tinh đang bị kỳ thị và một số hướng
giải quyết mà mọi người đang áp dụng để giải quyết vấn đê trên thông qua
nghệ thuật…
Trên thực tế, vấn đê đông tinh vẫn được phản ánh nhỏ lẻ trong các tài liệu,
cuốn sách trên mà chưa có một cơng trình nào nghiên cứu chun sâu vê vấn
đê đông tinh trong hội họa Việt Nam hiện đại. Những cuốn sách, tài liệu tôi đã


trình bày trên đây đã gợi ý cho tơi một hướng nghiên cứu mang tinh đầy đủ,
trọn vẹn hơn dành cho đê tài đơng tinh. Vì vậy, tơi chọn “Vấn đê đông tinh
trong hội họa Việt Nam hiện đại” làm luận văn Thạc si Mỹ thuật tạo hình để
làm rõ đặc điểm tạo hình đặc trưng của vấn đê đơng tinh trong nghệ thuật hội
họa.
3. Mục đích của luận văn
Luận văn hướng đến các mục đich nghiên cứu sau:
- Vê vấn đê đông tinh trong hội họa Việt Nam hiện đại thơng qua nội
dung và hình thức nghệ thuật.
- Nghiên cứu các hình thức biểu đạt của nghệ thuật tạo hình vê đê tài
đơng tinh trong các tác phẩm hội họa Việt Nam hiện đại qua nhiêu chất liệu
và phong cách, ngơn ngữ tạo hình.

- Tìm ra những đặc trưng vê nghệ thuật tạo hình trong những tác phẩm
thể hiện vê vấn đê đông tinh. Đánh giá thành công và hạn chế vê của các tác
phẩm hội họa Việt Nam hiện đại vẽ vê đê tài đông tinh.
- Rút ra bài học kinh nghiệm vê sư dụng ngôn ngữ tạo hình của nghệ
thuật hội họa trong sáng tác vê đê tài đông tinh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Các tác phẩm hội họa có đê tài đông tinh
- Phạm vi: Các tác phẩm hội họa hiện đại Việt Nam đê cập đến đê tài
đông tinh từ năm 2005 đến 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sư dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
Phương pháp khảo sát thực tế: Thực tế tại các triển lãm có các tác
phẩm liên quan đến đê tài; quan sát, chụp hình, phỏng vấn các tác giả và cơng
chúng, thu thập tài liệu vê đê tài đông tinh trong các tác phẩm hội họa hiện đại
Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm và thống kê tài liệu; phân loại
và phân tich tài liệu vê đê tài đông tinh được thể hiện trong nghệ thuật tạo
hình.


Phương pháp so sánh: Nghiên cứu các tác phẩm hội họa Việt Nam
hiện đại thể hiện đê tài vê đông tinh, so sánh làm rõ đặc trưng riêng của
mỗi tác giả trong cách biểu đạt ý tưởng bằng ngôn ngữ hội họa.
Phương pháp nghệ thuật học: Sư dụng kiến thức, sự hiểu biết vê mỹ
thuật, vê nghệ thuật tạo hình để tiếp cận và nghiên cứu vê hình thức thể hiện,
đặc trưng nghệ thuật của các tác phẩm hội họa vẽ vê đê tài đơng tinh.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn sẽ mang lại các kết quả như sau:
- Là tài liệu nghiên cứu có hệ thống vê nội dung và hình thức nghệ thuật
trong các tác phẩm hội họa Việt Nam hiện đại vê đê tài đông tinh. Đánh giá

những thành công và hạn chế trong việc sáng tác tác phẩm hội họa vê đê tài
đông tinh.
- Xây dựng một tài liệu giúp người đọc hiểu được vê tinh nhân văn trong
chủ đê, đê tài sáng tác vê người đông tinh và nghệ thuật biểu đạt ý tưởng
thông qua ngôn ngữ hội họa.
- Đưa ra một số bài học để giúp họa si sáng tác tránh bị sa vào tình trạng
lạm dụng đê tài nhạy cảm để gây sốc, tạo nên sự nổi tiếng bằng những tiểu
xảo, sự khoa trương, cường điệu thái quá sự thực.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gôm ba phần: Mở đầu (9 trang), nội dung (61 trang) và kết
luận (2 trang).
Phần nội dung được chia thành ba chương:
Chương 1: Những cơ sở mang tinh lý luận để nghiên cứu đê tài (26 trang)
Chương 2: Nghiên cứu những biểu hiện của vấn đê đông tinh (24 trang)
Chương 3: Giá trị của nghệ thuật tạo hình trong các tác phẩm hội họa Việt
Nam hiện đại thể hiện đê tài đơng tinh (11 trang)
Ngồi ra, luận văn còn có phần tài liệu và phụ lục, hình ảnh phụ lục (phụ
lục minh họa hình ảnh).


Chương 1
NHỮNG CƠ SỞ LY LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm một số thuật ngư được sử dụng trong đề tài
Khái niệm "đờng tính"
Để tìm hiểu khái niệm “đơng tinh” trước hết có thể tìm hiểu cách định
nghia của các từ điển khác nhau. Theo Từ điển tiếng Việt (2003), Hồng Phê
(chủ biên), Nxb Đà Nẵng: “Đơng tinh là cùng giới tinh”, “đơng tinh luyến ái
là có quan hệ yêu đương, ham muốn tình dục với người cùng giới tinh” [16,
tr. 344]. Theo Từ điển tiếng Việt (2007), tác giả Phan Như Y, Nxb ĐH Quốc
gia TP. HCM : “Đơng tinh là chỉ có ham muốn nhục dục với người cùng giới

tinh, quan hệ luyến ái đông tinh” và “Đơng tinh luyến ái là có quan hệ u
đương, tình dục với người cùng giới tinh” [33, tr. 556]. Từ điển tiếng Việt
(2012) của Viện ngôn ngữ học, Nxb Hông Đức định nghia: “Đông tinh: cùng
giống đàn ông hay cùng giống đàn bà với nhau: Hai người đông tinh không
thể làm vợ chông với nhau”. “Đông tinh luyến ái: tình u tha thiết, say mê,
khơng rời được nhau giữa đôi bạn trai hay đôi bạn gái, một hiện tượng bất
thường” [32, tr. 296]
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia : “Đông tinh luyến ái,
gọi tắt là đông tinh, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện
tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa
những người cùng giới tinh với nhau trong hồn cảnh nào đó hoặc một
cách lâu dài. Với vai trò là một thiên hướng tình dục, đơng tinh luyến ái
là một mơ hình bên vững của sự hấp dẫn tình cảm, tình yêu, hoặc hấp
dẫn tình dục một cách chủ yếu hoặc duy nhất đối với người cùng giới
tinh. Đông tinh luyến ái cũng chỉ nhận thực của cá nhân dựa trên những
hấp dẫn đó và sự tham gia vào một cộng đơng có chung điêu này”.


Và cũng theo cách diễn giải của từ điển này, trong tiếng Việt người
đông tinh luyến ái nam thường được gọi là "người đông tinh nam" hoặc "gay"
/ɣ aj/ (bắt nguôn từ từ tiếng Anh "gay" /� eɪ /), "bê đê" /ɓ e � e/, "pê đê" /pe
� e/ (bắt nguôn từ tiếng Pháp "pédérastie"). Người đông tinh luyến ái nữ
thường được gọi là "người đông tinh nữ" hoặc "lét" /l� t/ (bắt nguôn từ
từ tiếng Anh "lesbian" /ˈ lezbiən/, thường được viết phỏng theo tiếng Anh
là "les" dù phát âm khác với tiếng Anh. Người đông tinh rất đa dạng vê mọi
mặt. Khơng có đặc điểm ngoại hình đặc trưng nào để "nhận dạng" người đông
tinh so với những người khác trong xã hội. Từ "bóng" hay "bê đê" (từ mang
hàm ý thể hiện sự miệt thị) mà người ta hay dùng để chỉ một người con trai cư
xư và hành động như con gái thực ra là nói đến người chuyển giới nữ
nhưng chưa có điêu kiện phẫu thuật.

Như thế, đông tinh là một hiện tượng tự nhiên, một xu hướng tương đối
cố định của một bộ phận dân số, có tinh liên tục xuyên suốt lịch sư và văn
hóa. Vậy nên hồn tồn khơng hê có bất kỳ một phương pháp nào có thể
“chữa trị” đơng tinh. Do cách gọi chung những người đông tinh bằng những
cái tên dân dã quen thuộc như “pêđê”, “bóng”, “ơ mơi”,… nên có rất nhiêu
người bị ngộ nhận rằng người đơng tinh và người chuyển giới là một. Trong
thực tế cũng có rất nhiêu người chuyển giới khi chưa phẫu thuật vẫn bị nhầm
lẫn vê chinh bản thân mình khi tự nhận mình là người đơng tinh. Vê bản chất
thì sự đánh đông lẫn lộn này xảy ra là do mọi người thường quan tâm đến
phần thể hiện giới của người đông tinh và người chuyển giới. Bất kỳ người
đông tinh nam nào có xu hướng thể hiện hơi nữ tinh hoặc người chuyển giới
chưa qua phẫu thuật nào thich ăn mặc, trang điểm theo xu hướng nữ tinh đêu
bị coi là một và gọi là “bóng” rơi chia thành “bóng lộ” và “bóng kin”.
Còn đơng tinh, song tinh hay dị tinh là những khái niệm liên quan đến
xu hướng tinh dục, có nghia là việc họ yêu ai. Nói đơn giản hơn, đông tinh chỉ


là việc một người đàn ông yêu một người đàn ông hoặc một người phụ nữ yêu
một người phụ nữ.
Các nhà khoa học đã ghi nhận sự hiện diện của người đông tinh trong
mọi nên văn minh cổ xưa nhất từ Đông sang Tây. Và thậm chi là nhiêu nhà
sinh vật học còn chứng minh rằng hiện tượng đông tinh luyến ái phổ biến
không chỉ ở con người mà còn ở các lồi cơn trùng đến các lồi có vú. Sự đa
dạng xu hướng tinh dục là một đặc điểm có tinh phở quát của tồn nhân
loại.Tùy theo từng thời kỳ và nên văn hóa thì những người đơng tinh, song
tinh và chuyển giới có cách gọi khác nhau. Hai dạng chinh của đông tinh là
đông tinh nam và đông tinh nữ. Những người đông tinh, nam và nữ, thường
được gọi với nhiêu tên khác nhau, thông thường nhất là gay và lesbienne.
Quan hệ tình dục là yếu tố cơ bản để họ tự coi là mình thuộc dạng tình yêu
nào. Từ lâu, thực tế xác nhận sự tôn tại ở mọi nơi trên hành tinh một cộng

đông đặc biệt, viết tắt là LGBT, tức những người đông tinh nữ, đông tinh
nam, những người song tinh và những người chuyển giới. Tên gọi LGBT bộc
lộ sự đa dạng và tinh linh hoạt của hoạt động tình dục của cộng đơng này.
Khái niệm "vấn đê đồng tính"
Theo Từ điển tiếng Việt (2012) của Viện ngôn ngữ học, Nxb Hông Đức:
“Vấn đê là câu chuyện nêu ra để giải quyết, việc phải giải quyết”…[32,
tr.1054]. Theo Từ điển mở Wiktionary: “Vấn đê là điêu cần được xem xét,
nghiên cứu, giải quyết. Vấn đê là một cái gì đó khó xư lý hoặc khó giải quyết.
Vấn đê có thể được định nghia là bất cứ điêu gì mà có khối lượng và chiếm
khơng gian trong đó bao gơm thực tế tất cả mọi thứ. Vấn đê cũng đã được sư
dụng để mô tả tầm quan trọng của một cái gì đó”.
Ngồi ra, ta cũng có thể tham khảo một khái niệm gần với “vấn đê” là
khái niệm “vấn đê xã hội” ở Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Vấn đê xã
hội là tất cả những gì liên quan đến con người, các nhóm người, các cộng
đông người đến sự tôn tại, phát triển của con người trong một hoàn cảnh xã


hội nhất định được nhận thức như một vấn nạn của xã hội, đụng chạm đến lợi
ich của một cộng nhóm người nhất định và chỉ có thể được khắc phục thơng
qua hành động xã hội”.
Nhìn trong tởng thể, từ xưa đến nay, đông tinh liên tục bị đạo đức tôn
giáo và đạo đức xã hội chỉ trich, cho nên không được đa số thành viên mỗi
cộng đông thông cảm và thấu hiểu, dù rằng không hiếm nhân vật vi đại vê
khoa học và nghệ thuật không giấu diếm hay được phát hiện là người đông
tinh, chẳng hạn nhà bách khoa toàn thư số một toàn cầu kiêm danh họa Italia
Leonard de Vinci (1452-1519), văn hào Anh Oscar Wilde (1854-1900), nhà
văn Pháp đoạt giải Nobel André Gide (1869-1951), hoặc nữ thủ tướng Ai len
Johanna Sigurdardottir vừa hết nhiệm kỳ, sinh năm 1948… Ngoài ra, phong
tục tập quán của nhiêu dân tộc không ngớt rũ bỏ dần những yếu tố thiếu nhân
bản hay lạc hậu, dù những tiến bộ vê khoa học kỹ thuật, vê luật pháp và cơ

cấu xã hội khiến cho các xã hội lớn nhỏ ngày một văn minh, ngày một bao
dung, ngày thêm có lý có tình trong xư lý các mối ràng buộc hiển nhiên phải
có,… Một trong những bất hợp lý mà người đông tinh phải cắn răng chịu
đựng hiện giờ, ngay tại các nước văn minh nhất, là sự phân biệt đối xư trong
vấn đê thuê hay trả công lao động. Đằng sau những chuyện này là một thực tế
khơng khó giải thich. Vi dụ ngẫu nhiên ấy hé lộ biết bao cơ cực mà người ta
phải hứng chịu khi trót hay chỉ yêu người cùng giới với mình. Đáng lạ, những
con người bất hạnh ấy cứ kiên gan viết nên lịch sư riêng của họ, và lịch sư
đông tinh, tuy âm thầm và như cố ý bị lờ đi, vẫn song hành đầy kiêu hãnh với
lịch sư nhân loại. Và đó chinh là một vấn đê của xã hội nói chung và văn học,
nghệ thuật nói riêng: vấn đê đơng tinh.
Như thế, vấn đề đờng tính ở đây có thể hiểu là một vấn đê xã hội khi
con người chỉ có ham muốn yêu đương, nhục dục với người cùng giới tinh,
quan hệ luyến ái đông tinh. Vấn đê đông tinh vê việc có quan hệ u đương,
tình dục với người cùng giới tinh được nhận thức như một sự tôn tại đặc biệt


trong cuộc sống, đang được xã hội quan tâm, chia sẻ, giải quyết những yếu tố
liên quan đến vấn đê này.
Khái niệm "vấn đê đồng tính trong hội họa"
Theo Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông (2002), Đặng Thị Bich
Ngân, Nxb Giáo dục: “Hội họa: Nghệ thuật dùng màu sắc, hình mảng, đường
nét để diễn đạt cảm xúc của người vẽ trước con người, thiên nhiên, xã hội.
Hội họa là một ngành của nghệ thuật tạo hình”.[11, tr.77].Như thế, hội họa
cũng luôn được hiểu là một ngành nghệ thuật trong đó con người sư dụng
màu vẽ để tơ lên một bê mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng
nghệ thuật. Thông thường, công việc này do họa si thực hiện. (Họa si là từ
dùng để chỉ những người coi hội họa là nghê nghiệp của mình). Kết quả của
cơng việc đó là các tác phẩm hội họa hay còn gọi là các tranh vẽ. Hội họa là
một trong những loại hình nghệ thuật quan trọng và phở biến nhất. Nói cách

khác, hội họa là một ngôn ngữ để truyên đạt ý tưởng của người nghệ si bằng
các tác phẩm hội họa sư dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa
si.
Kết hợp với các khái niệm trên, ta có thể hiểu vấn đề đờng tính trong
hội họa là một vấn đê xã hội khi con người chỉ có ham muốn yêu đương, nhục
dục với người cùng giới tinh, quan hệ luyến ái đông tinh. Vấn đê đơng tinh vê
việc có quan hệ u đương, tình dục với người cùng giới tinh được nhận thức
như một sự tôn tại đặc biệt trong cuộc sống, đang được xã hội quan tâm, chia
sẻ, giải quyết những yếu tố liên quan đến vấn đê này. Và trong hội họa, những
sáng tạo nghệ thuật phản ánh vê đê tài đơng tinh, thể hiện, diễn tả hay biểu đạt
chuyện tình yêu, cảm xúc hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới
tinh với nhau được thể hiện bằng ngôn ngữ, chất liệu của nghệ thuật hội họa.
1.2. Khái quát về hội họa Việt Nam hiện đại
Ngày 7/10/1924, tại Hà Nội, tồn qun Đơng Dương Martial Merlin
ký sắc lệnh cho thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương. Trong thời gian 20
năm (1925-1945), trường đã đào tạo ra nhiêu tên tuổi nổi tiếng của nên mỹ


thuật Việt Nam như: Nguyễn Phan Chánh, Lê Văn Đệ, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ,
Nguyễn Gia Tri, Bùi Xuân Phái… Đặc biệt, triển lãm mỹ thuật đầu tiên được
khai mạc tại trường Mỹ thuật Đông Dương vào ngày 15/11/1929, đã có tác
động đáng kể đến đời sống và cơng chúng đương thời. Có thể nói, khuynh
hướng hiện đại đã đi vào môi trường hội họa của Việt Nam kể từ triển lãm
đầu tiên này.
Vào thời kỳ Đông Dương, nên hội họa sơn dầu Việt Nam đã it nhiêu có
những sắc thái riêng biệt, với những nội dung hết sức đặc biệt, được phản ánh
qua những tác phẩm có phong độ bậc thầy như: Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô
Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan của Nguyễn Phan Chánh, Vườn xuân Bắc Trung
Nam của Nguyễn Gia Tri… Các họa si Việt Nam đã đi từ trường phái Cổ
điển, qua Hiện thực, và phần nào tiếp cận các trường phái Hiện Đại như: Ấn

tượng… Kỹ thuật và cách sư dụng màu sắc của phong cách phương Tây là
những gì thế hệ học sinh đầu tiên được đào tạo ở trường Mỹ thuật Đông
Dương học được. Sự khởi đầu cơ bản như vậy đã đặt nên móng cho các thế hệ
trẻ noi theo và dẫn họ đến thành công. Trong những năm 1930, 1940 và 1950,
thế hệ đầu tiên của Việt Nam tham gia vào thị trường nghệ thuật quốc tế là
những họa si hiện đại và được đánh giá cao tại Việt Nam cũng như nước
ngồi. Từ đó, họ có danh tiếng và được vinh danh như những bậc thầy của mỹ
thuật hiện đại Việt Nam. Trong số đó có Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh,
Nguyễn Gia Tri, Bùi Xuân Phái, Lê Phổ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung,
Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bich Liên.
Những ngày đầu cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954
mở ra một trang sư khác cho mỹ thuật Việt Nam. Tháng 10/1945, trường Cao
đẳng mỹ thuật được mở ra. Các họa si và các nhà điêu khắc đã tự tin, tich cực
chuẩn bị cho cuộc triển lãm mỹ thuật toàn quốc đầu tiên trong chế độ mới và
các họa si đã dành cả tâm huyết của mình trong việc sư dụng ngòi bút làm vũ
khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp, phát xit Nhật, ca ngợi lãnh tụ và các anh


hùng thời đại: Tranh tượng vê Bác Hô (Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Phan
Kế An…) tự vệ chiến đấu (Văn Bình)… đã báo hiệu sự ra đời của nên nghệ
thuật cách mạng.
Chiến tranh lan dần từ miên Nam ra cả nước, cho đến cuối 1940 cuộc
kháng chiến toàn quốc bùng nở đi liên với sự nghiệp kháng chiến tồn dân,
tồn diện là sự chủn mình của các họa si. Họ nghe theo tiếng gọi của nước
của dân tộc cho nên đa số các họa si đêu cầm súng, vừa cầm bút vẽ tranh để
tuyên truyên cho kháng chiến thể loại ký họa, bột màu, thuốc nước, chì, tranh
sơn mài được dùng nhiêu với những tác phẩm đạt giá trị cao cả ở nội dung và
nghệ thuật, được giới thiệu ở các triển lãm mỹ thuật chào mừng sự kiện lớn
trong cả nước.
Năm 1948, Đại hội văn hoá toàn quốc ở miên Bắc đã được tổ chức gôm

các tác phẩm kháng chiến, điển hình là tác phẩm: Dân quân phù lưu (Nguyễn
Tư Nghiêm), Gặt lúa (Mai Văn Hiến), Người du kích già (Phạm Văn Đôn)…
đã phản ánh cuộc chiến tranh nhân dân thần thánh với niêm lạc quan tất
thắng. Năm 1952 tại Việt Bắc trường Trung cấp mỹ thuật được thành lập do
họa si Tô Ngọc Vân làm Hiệu trưởng, đã đào tạo ra một thế hệ họa si đầu tiên
cho kháng chiến, những cuộc triển lãm lớn với nhiêu tác phẩm nghệ thuật giá
trị của họ như tác phẩm Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Trung - Nam - Bắc của
họa si Diệp Minh Châu là bức tranh nởi tiếng mà ơng vẽ bằng máu của chinh
mình trên lụa. Tiêu biểu cho thế hệ các hoạ sỹ miên Nam đi theo kháng chiến.
Ngồi ra, còn có tác phẩm Du kích tập bắn (Nguyễn Đỗ Cung), Hành quân
qua đèo (Nguyễn Như Hậu)… đã cổ vũ, động viên kịp thời quân dân xông lên
diệt giặc, mang giá trị nghệ thuật và giá trị lịch sư. Các họa si tich cực thâm
nhập vào trận địa, có người đã đởi cả chinh cuộc đời nghệ thuật như họa si liệt sỹ (Tô Ngọc Vân). Ký hoạ là một thể loại nổi tiếng của ông với tác phẩm:
Đốt đuốc đi học, Chị cốt cán, Con nghé quả thực, ngồi ra còn có một số tác


phẩm nổi tiếng của một số tác giả cùng thời: Cái bát (Sỹ Ngọc), Vệ quốc
quân canh đêm (Nguyễn Tư Nghiêm).
Giữa năm 1954 cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hồ bình lập
lại trong cả nước, giới mỹ thuật có điêu kiện tập trung vê thủ đô Hà Nội tổ
chức Triển lãm tồn quốc, là sự tởng kết của mỹ thuật kháng chiến nói lên
tiêm năng của mỹ thuật cách mạng dôi dào và được giới thiệu ra thế giới tiêu
biểu với những tác phẩm: Nhớ một chiều Tây Bắc (Phan Kế An), Bình minh
trên nông trang (Nguyễn Đức Nùng), Tát nước đồng chiêm (Trần Văn Cẩn)…
cho thấy tranh sơn mài rất phát triển, đóng góp cho nên mỹ thuật thời kỳ này
càng thêm phong phú hơn và nhiêu cuộc triển lãm đã được mở ra trên toàn
quốc: 1960 - chào mừng đại hội lần thứ III của Đảng và 1963 triển lãm mỹ
thuật toàn quốc, mà người ta nhớ mãi: Hành quân trong rừng (Nguyễn
Khang), Nam kỳ khởi nghĩa (Huỳnh Văn Gấm), Giờ học tập (Nguyễn Sáng)


Đế quốc Mỹ phá hoại miên Bắc (1964), nhân dân miên Bắc lại bắt đầu
một cuộc kháng chiến bảo vệ nên độc lập. Các họa si thich ứng hoàn cảnh
mới này rất nhanh, lên đường đến những nơi nóng bỏng nhất để ghi chép,
sáng tác. Hiện thực chiến đấu sản xuất của quân dân đã đi vào tranh tượng,
vừa động viên mọi người vượt lên mọi thư thách của chiến tranh, vừa tranh
thủ sự đơng tình của thế giới.
Trong sự phát triển của mỹ thuật các họa si đã vẽ rất nhiêu chủ đê, đê
tài trong cuộc sống, chiến đấu khác nhau. Trước hết là hình ảnh người chiến
sỹ. Nguyễn Sáng rất thành công ở đê tài này với Giặc đốt làng tôi, Kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ dựng hình đơn giản vê nét và màu, bố cục thoáng và
rất khoẻ. Trong số họ, có những người khơng trực tiếp tham gia chiến đấu
trên trận tuyến mà họ chiến đấu ngay tại hậu phương, sản xuất lương thực
phục vụ tuyên tuyến như tác phẩm Con nghé (Nguyễn Tư Nghiêm), Tổ đổi
công miền núi (Huỳnh Tich Chù), "Con nghé của thực" (Tô Ngọc Vân), "Về


nông thôn sản xuất" (Ngô Minh Cầu), "Một buổi cày" (Lưu Công Nhân)...
Bên cạnh nên nông nghiệp xã hội mới còn gắn dần với cơng nghiệp và hình
ảnh người cơng nhân cũng chiếm chỗ trong tranh một cách đinh đạc như các
tác phẩm: "Mỏ đèo nai" (Nguyễn Tiến Chung), Một loạt tranh (Nguyễn Đỗ
Cung) như: Công nhân cơ khí, học hỏi lẫn nhau, tam ca, mời chị em ra họp
để thi thợ giỏi.. đã nêu bật những gương sáng lao động, gian khở nhưng
chủ động, chững chạc. Hình tượng người phụ nữ trong tranh không còn là
những tiểu thư đài các nữa mà thực sự làm chủ gia đình, xã hội, tham gia sản
xuất cả nông và công nghiệp như ở các tác phẩm "Nữ dân quân vùng biển"
(Trần Văn Cẩn), "Sau giờ trực chiến" (Nguyễn Phan Chánh). Có lẽ tập trung
hơn cả là hình tượng vị lãnh tụ vi đại của dân tộc đó là hình tượng "Bác Hờ"
hầu như cuốn hút tất cả các nghệ sỹ tạo hình, vào tranh tượng với rất nhiêu
chất liệu khác nhau. Hình tượng Bác là hình tượng của dân tộc Việt Nam kiên
cường, bất khuất, không đếm hết được hết số tác phẩm vẽ tượng vê Bác.

Giai đoạn từ 1945-1975, miên Bắc bước vào thời kỳ kháng chiến, nên
hội họa sơn dầu Việt Nam đã chuyển hóa các thành tựu của thời kỳ trước sang
khuynh hướng xã hội chủ nghia. Một số còn lại di cư vào Nam, các họa si cổ
thụ tiêu biểu có: Nguyễn Gia Tri, Văn Đen, Nguyễn Siên, Tạ Tỵ, Hiếu Đệ,
Nguyễn Thanh Thu. Sau đó thêm nhóm họa si trẻ Sài Gòn, gơm có các họa si
Nguyễn Trung, Hô Thành Đức, Bé Ký, Hô Hữu Thủ, Trịnh Cung,… Đây là
thời gian cực thịnh của các trường phái Hiện Đại: Ấn tượng, Lập thể, Siêu
thực, Trừu tượng… Ở thời vàng son này, các họa si rất được công chúng
trọng thị và mến yêu, nhất là tầng lớp trung lưu tri thức, bác si, kỹ sư, cơng
chức, giáo sư,…
Nhìn chung, nên mỹ thuật Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ. Tuy gặp nhiêu khó khăn, nên mỹ thuật, thiếu thốn vê chất
liệu, nguyên liệu sáng tác nhưng các họa si thời kỳ này vẫn không ngừng sáng
tác, tạo ra được nhiêu tác phẩm với giá trị lịch sư khá cao, có nhiêu tác phẩm


ngày nay được dùng làm tài liệu vô giá của lịch sư nước nhà một thời máu lưa
và hào hùng, nhiêu tên tuổi tác giả thành danh không chỉ trong nước mà cả
trên thế giới. Các cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc Mỹ vơ tình
phân chia mỹ thuật hiện đại Việt Nam thành nhiêu phong cách khác nhau,
mỡi phong cách đêu có cái hay riêng. Sự khác biệt này thể hiện rõ nhất trong
các tác phẩm mỹ thuật của miên Bắc và miên Nam thời kì hai miên bị chia
cắt. Một mặt những cuộc chiến khốc liệt, tinh thần chiến đấu của nhân dân đã
được phản ánh. Mặt khác, chủ nghia hiện thực-phê bình, chủ nghia lãng mạn,
và chủ nghia thoát ly với ước mơ hòa bình tràn ngập trong các sáng tác của
các họa si miên Nam.
Trước năm 1975, mỹ thuật miên Bắc phát triển theo hướng hiện thực xã
hội. Tinh thần chiến đấu, làm việc vẫn được mô tả trong các tác phẩm tranh
vẽ của các họa si kháng chiến. Những tác phẩm này trong mắt các nhà sưu
tầm nghệ thuật phản ánh những hoài niệm cho thời đại anh hùng của Việt

Nam.Giai đoạn từ 1975-1990, sau khi thống nhất đất nước, trong bối cảnh cả
nước vẫn sống trong nên kinh tế bao cấp tập trung, lực lượng họa si xuất thân
từ nhiêu nguôn đào tạo khác nhau, từ các nước xã hội chủ nghia như Liên Xô,
Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan, Trung Quốc, và từ các nước tư bản như Pháp,
Mỹ, Y, Anh, Nhật… Từ năm 1975 đã hội tụ thành một dòng chảy lớn mà
thành tựu đã được ghi nhận bằng vô số những cuộc triển lãm lớn của cá nhân,
của nhóm,... và nhất là “Triển lãm mỹ thuật toàn quốc” mở đêu đặn năm năm
một lần chứng tỏ con đường phát triển của nên mỹ thuật Việt Nam khi đất
nước thống nhất đã được quan tâm hơn, chú trọng hơn rất nhiêu, mở ra một
hướng đi lên mạnh mẽ. Mỹ thuật có dấu hiệu của sự chuyển mình từ một nên
mỹ thuật gắn bó với chiến tranh đang bước sang phản ánh cuộc sống hồ bình
xây dựng xã hội chủ nghia như tác phẩm: " Phố cổ " (Bùi Xuân Phái) đây là
tác phẩm được vẽ bằng sơn dầu, diễn tả một góc nhỏ phố cở của Hà Nội, là đê
tài ln được Bùi Xuân Phái say mê khám phá, sáng tác. Những cảnh phố


vắng với những đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, những đầu hơi và
mái ngói đen sạm màu thời gian ln xuất hiện trong tranh của ơng. Ngồi
Bùi Xn Phái, còn rất nhiêu họa si khác với các tác phẩm mang nội dung
cuộc sống hàng ngày bình dị: Điện về bản (Hà Cắm), Bộ đội về bản Mèo
(Trần Lưu Hậu), Ngày vui có Bác (Xuman)… Khơng riêng nội dung thay đổi
mà chất liệu mỹ thuật cũng đa dạng, phong phú hơn rất nhiêu, các họa si hầu
như không bị gò bó vào một khn khở nào, họ thoả thich sáng tác, chất liệu
mỗi người một khác nhau: sơn dầu, phấn màu, mực nho, mực bột, sơn mài..
sự đa dạng của chất liệu, đã nâng cao phong phú cho các tác phẩm. Với sự
hoà nhập thực sự của nghệ sỹ hai miên Nam - Bắc và sự có mặt của các họa si
lão thành đã góp phần làm cho mỹ thuật Việt Nam có sự phát triển, có sự tìm
tòi đổi mới nghệ thuật.
Sau đại hội Đảng thứ VI (1986) khẳng định đổi mới chiến lược cách
mạng mở cưa, làm bạn với các nước, chuyển dần sang kinh tế thị trường thì

mỹ thuật cũng cuốn vào dòng chảy này. Chỉ trong vòng 5 năm (1984 - 1989)
mà đã có 118 triển lãm của 3778 lượt tác giả trưng bày 8879 tác phẩm là cả
một sự " bung ra " với nhiêu đê tài "đời thường ", thể loại tranh hoành tráng,
phong cảnh, tranh tinh vật… Các họa si xâm nhập, sâu sát với xã hội, làng
xóm.. để lấy tình cảm hứng sáng tác tranh, có những tác phẩm rất mộc mạc
chân quê như tác phẩm: Vợ chồng người hàng nước, Ngày mùa ở Đơng Anh
Hà Nội. Ngồi ra, còn có tác phẩm bằng lụa của Ngô Minh Cầu cùng đê tài
những con người nơi thôn quê.
Giai đoạn đổi mới (1990-2009), Bắt đầu từ cuộc trao đởi văn hóa Việt
Mỹ. Các họa si Mỹ, và hoạ si các nước vào Việt Nam triển lãm. Ngược lại,
các họa si Việt Nam sang Mỹ và các nước tiên tiến trên thế giới triển lãm giao
lưu. Thời kỳ này là thời kinh tế thị trường mở cưa, Việt Nam gia nhập WTO,
giới họa si tiếp cận nhiêu thông tin, nhất là giới họa si trẻ, đươc dịp khẳng
định mình, qua các trường phái Hậu Hiện Đại như Pop Art, Body Art, Trình


Diễn, Sắp Đặt… Cả ba miên đất nước: Huế, Sài Gòn, Hà Nội, bùng nổ triển
lãm tranh, tượng, cá nhân, nhóm, câu lạc bộ, Tòa soạn báo chi, Hội Mỹ Thuật
các nơi… Các gallerie mọc lên như nấm. Nhìn chung, các họa si hiện đại đã
tìm cho mình một con đường riêng, thể hiện với một thái độ tình cảm trong
tồn tác phẩm, mỡi tác phẩm là một niêm vui lớn được nâng niu trân trọng.
1.3. Khái quát về đề tài đờng tính trong mỹ thuật Việt Nam hiện đại
Sự xuất hiện của đê tài đồng tính
Trên thế giới, thời cổ đại, vấn đê đông tinh được ghi lại tương đối it ỏi
và giản dị, chủ yếu trong tranh vẽ và hội họa trên những hình vẽ đơ đất nung.
Giá trị lịch sư của chúng là không thể phủ nhận như: Bảo tàng mỹ thuật
Boston, Hoa Kỳ, vẫn trưng bày những bình cở Hy Lạp. Một bình có niên đại
4.900 năm trước CN, vẽ hình thần Zephir (Gió Tây) đang hoạt động tinh giao
với chàng trai Hyacinth người phàm mà thần bắt cóc được (Hình 1.1). Thần
ơm quặp lấy chàng trai sấp mặt vào mình và chà đùi mình vào đùi người trẻ

tuổi. Tại một phòng trưng bày ở Munich, CHLB Đức, trên một mặt của một
chiếc bình hai quai cổ Hy - La, ta thấy một người lớn tuổi hơn đang sờ cằm và
dương vật của kẻ trẻ hơn mình. Nhiêu nghệ si tạo hình vẽ tranh minh họa cho
thần thoại vê những mối tình đơng tinh giữa các thần Hy - La cổ đại và người
trần mắt thịt.
Sự giằng xé giữa phủ nhận hay công nhận, vấn đê đông tinh dù sao
cũng đã được phản ánh trong nghệ thuật. Trong tranh của nhà điêu khắc kiêm
họa si Đức bậc thày Albrecht Durer (1471-1528), bức Cái chết của Orphée,
vẽ năm 1494, hiện trưng bày ở Kunsthall, Hamburg (Hình 1.2) thể hiện thần
âm nhạc cổ đại Hy - La Orphée là vị thần kỳ bi nhất, có sức mạnh sáng tạo và
biểu diễn siêu phàm, khiến các vật vô tri cũng rung động. Cuộc sống yêu
đương của thần vô cùng phức tạp. Có vợ và xiết đỡi chung tình, thần vẫn
không cưỡng được đông tinh luyến ái. Vê sau, vợ thần mất tich, thần cất cơng
tìm kiếm mãi, nhưng vẫn vô vọng. Thần bèn quyết sống độc thân. Bao phụ nữ


×