Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và phần hành kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.16 KB, 64 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tất cả các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề
nào cũng cần phải có một bộ máy kế tốn có năng lực và làm việc có
hiệu quả bởi kế tốn chính là một cơng cụ hữu hiệu của doanh nghiệp.
Bộ máy kế tốn có nhiệm vụ hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
tính giá thành và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân
tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhờ các thơng tin tài chính
của bộ máy kế tốn, ban giám đốc có thể thực hiện tốt cơng tác quản lý
tài chính và có cơ sở để ra các quyết định kinh tế quan trọng. Vì vậy,
việc xây dựng một bộ máy kế tốn hợp lí và hiệu quả có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức tầm quan trọng của bộ máy kế tốn và cơng tác kế toán
đối với doanh nghiệp và đặc biệt, với tư cách là một sinh viên chuyên
ngành kế toán - kiểm toán, em nhận thấy việc học hỏi về thực tế kế toán
trong các doanh nghiệp là một nhiệm vụ cấp thiết. Vì vậy, em xin kiến
tập tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long - một doanh nghiệp Nhà nước về
sản xuất thuốc lá.
Được sự hướng dẫn của tận tình của PGS.TS Nguyễn Thành Đơng
và thành viên phịng Kế tốn – Tài chính Cơng ty Thuốc lá Thăng Long, em xin
thực hiện Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long.
Ngoài lời mở đàu và kết luận, báo cáo kiến tập của em gồm 3 phần
chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và phần hành kế tốn tại Cơng ty
Thuốc lá Thăng Long.
Phần 3: Đánh giá thực trạng bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn
tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long.

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1



THUỐC LÁ THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Thuốc lá Thăng Long, tiền thân là Nhà máy Thuốc lá
Thăng Long, được thành lập vào ngày 6/1/1957, cách đây vừa tròn nửa
thế kỷ. Trong quá trình 50 năm hình thành và phát triển, Công ty đã trải
qua nhiều biến động, trong dó có thể điểm một vài sự kiện chính sau
đây:
- Ngày 18/6/1956, Cục Công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập Ban
chuẩn bị sản xuất thuốc lá và tiến hành sản xuất thử.
- Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long xuất
xưởng và ngày này được lấy làm ngày thành lập Nhà máy Thuốc lá Thăng
Long.
- Năm 1960 đánh dấu sự chuyển biến về chất của nhà máy từ nửa cơ khí
thành bán tự động, cơ cấu sản xuất được tổ chức hoàn chỉnh hơn.
-Tháng 6/1981, Bộ Cơng nghiệp Thực phẩm ra quyết định thành lập
Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành
đơn vị trực thuộc của Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I.
- Ngày 5/4/1985, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 108/HĐBT về
việc thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Thuốc lá Việt Nam trên cơ sở
hợp nhất Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I và II.
- Ngày 29/4/1995, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam được thành lập
theo Quyết định số 254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với mơ hình
Tổng Cơng ty 91. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành đơn vị thành
viên của Tổng Công ty thuộc khối sản xuất thuốc lá điếu.
- Ngày 9/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 327/2005/
QĐ-TTg thành lập Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ
- con và quyết định số 318/2005/QĐ-TTg chuyển Nhà máy Thuốc lá Thăng
Long thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thuốc lá Thăng Long.

Như vậy, có thể khẳng định 50 năm hình thành và phát triển của Công
ty Thuốc lá Thăng Long là 50 năm của những nỗ lực không ngừng nghỉ,
vượt qua mọi khó khăn và thách thức, hồn thành tốt các chỉ tiêu do Nhà
nước giao cho, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành sản xuất thuốc lá
XHCN.
2


1.1.2. Giới thiệu chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long.
- Tên gọi đầy đủ : Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
- Tên viết tắt : Công ty Thuốc lá Thăng Long
- Tên giao dịch : Thang Long Tobacom Company Limited (Vinataba)
- Trụ sở chính : 235 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
 Quy mô vốn:
- Vốn điều lệ
: 152.764.000.000 đồng
- Vốn chủ sở hữu
: 173.825.000.000 đồng
- Vốn cố định
: 103.447.000.000 đồng
- Vốn lưu động
: 32.192.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh :
- Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu
- Chế tạo, gia công, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thuốc lá
- Và các ngành nghề khác theo các quy định của pháp luật
Các sản phẩm chính:
- Các loại thuốc lá điếu, thuốc lá sợi, cigar.
- Phụ tùng cơ khí, thiết bị máy móc chun ngành thuốc lá.
Năng lực sản xuất: 583 triệu bao/năm

1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Thuốc lá Thăng Long.
1.2.1. Các sản phẩm chính và thị trường kinh doanh.
1.2.1.1. Các sản phẩm thuốc lá chính của Cơng ty.
Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động, để tăng cường khả
năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ, Công ty Thuốc lá Thăng
Long ln cố gắng duy trì một cơ cấu sản phẩm hợp lý, theo đó, một mặt
cho mở rộng sản xuất những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, mặt khác
ngừng sản xuất những sản phẩm không phù hợp và cho ra đời những sản
phẩm mới có những đặc tính ưu việt hơn.
Cơ cấu sản phẩm thuốc lá năm 2006
Hiện nay, Cơng ty có một cơ cấu sản phẩm đa dạng và phong phú
gồm hơn 30 nhãn hiệu khác nhau. Đặc biệt, các sản phẩm chính như
Vinataba
Vinataba, Hồng Hà, Sapa, Điện Biện… ln giữ vai trị quan trọng trong cơ
19%
cấu sản phẩm.
Sản phẩm khác
42%

Sapa
11%

Điện Biên
Thăng Long
12%
Hoàn Kiếm
5%
11%


3


Biểu đồ 1.1 – Cơ cấu sản phẩm thuốc lá năm 2006
1.2.1.2. Thị trường kinh doanh
1.2.1.2.1. Môi trường kinh doanh
Bước vào thế kỉ mới, bên cạnh những thời cơ mới, Công ty Thuốc
lá Thăng Long cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn.
Sức ép cạnh tranh
Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành
sản xuất thuốc lá điếu hết sức quyết liệt. Bên cạnh đó, tình trạng thuốc lá
nhập lậu khơng được cải thiện, hàng giả, hàng nhái khơng giảm… càng
gây khó khăn cho tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty.
Sự hạn chế từ Nhà nước.
Thuốc lá là một trong những mặt hàng Nhà nước xác định khơng
khuyến khích tiêu dùng và phải được kiểm soát chặt chẽ. Quan điểm này
được cụ thể hố trong nhiều quy định của Chính phủ như Nghị định số
12/2000/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách quốc gia về phòng chống
tác hại của thuốc lá trong giai đoạn 2000-2010”; Quyết định 88/2007/QĐTTg về hạn mức sản lượng sản xuất, nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh thuốc lá.
Ngồi ra, Nhà nước cịn áp dụng tỉ lệ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
các công ty trong ngành lên tới 65% cho sản phẩm Cigar và 55% cho các
sản phẩm thuốc lá khác. Các quy định này gây khó khăn khơng nhỏ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
1.2.1.2.2. Thị phần
Tuy gặp nhiều khó khăn về môi trường kinh doanh như sự hạn chế của
Nhà nước, sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh, Công ty Thuốc
4



lá Thăng Long, do có sự điều chỉnh kịp thời về hướng đầu tư và cơ cấu sản
phẩm, vẫn giữ vững vị thế của mình và khơng ngừng mở rộng thị trường nội
địa và xuất khẩu.
Thị trường nội địa
Theo thống kê, sản lượng và doanh thu tiêu thụ của thị trường nội
địa trong giai đoạn 2003-2005 như sau:
Bảng 1.1: Sản lượng, doanh thu nội địa giai đoạn 2003-2005

Hoạt động

I- Bán nội bộ Tổng Công
ty và hoạt động khác
II- Bán theo hoạt động
các tỉnh
1. Miền Bắc
2. Miền Trung
3. Miền Nam
III-Tổng ( I+II )

Sản lượng
Đơn vị : nghìn bao
Năm
Năm
Năm
2003 2004
2005
83,742

Doanh thu
Đơn vị: triệu đồng

Năm
Năm
Năm
2003
2004
2005

81,686 198,219 469,993 488,411 642,346

170,427 190,561 198,853 265,896 307,469 348,802
105,555 128,586 137,799 171,811 219,795 254,319
38,799 41,688 55.733 45,895 52,845 81,122
26,073 20,287
5,321 41,190 34,829 13,361
254,189 272,247 397,072 735,889 795,880 991,148

(Nguồn: Phòng Tiêu thụ)
Như vậy, qua ba năm, doanh số của Cơng ty ln duy trì nhịp độ tăng
trưởng đều đặn, đặc biệt, doanh thu hoạt động bán nội bộ trong Tổng
Công ty năm 2005 tăng trưởng mạnh mẽ, chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng
doanh thu trên thị trường nội địa của Cơng ty.
Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động bán hàng ở các tỉnh cũng tăng
nhanh, trong đó, doanh thu hoạt động ở miền Bắc và Trung vẫn tăng
trưởng đều, nhưng ở miền Nam có xu hướng giảm. Do đó, thị phần tiêu
thụ ở các tỉnh qua 3 năm cũng thay đổi rõ rệt, thể hiện qua biểu đồ sau
Thị phần tiêu thụ:
Thị phần năm 2004

Thị phần năm 2003


Nam
16%

Trung
17%

Trung
18%

Nam
11%

Bắc
66%

Bắc
72%

5


Thị phần năm 2005
Nam
6%
Trung
35%
Bắc
59%

Biểu đồ 1.2 -Thị trường, thị phần kinh doanh.

Hoạt động xuất khẩu

Không chỉ chú trọng phát triển thị trường nội địa, Công ty Thuốc
lá Thăng Long luôn tìm kiếm thị trường mới trong khu vực và trên thế
giới. Trong giai đoạn 2003-2006, doanh thu hàng xuất khẩu gia tăng,
ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng doanh thu của Công ty.

Doanh thu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
300,000
250,000
200,000
Xuất khẩu

150,000

Trong nước

100,000
50,000
0
2003

2004

2005

2006

(Nguồn: Phòng Tiêu thụ)
6



Biểu đồ 1.3 – Doanh thu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
1.2.2. Nguồn lực và cơ cấu tài chính
1.2.2.1. Nguồn nhân lực
Theo số liệu phòng Tổ chức nhân sự, hiện tại, tổng số cán bộ,
công nhân viên là 1.053 người, trong đó:
- Cơng nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh
: 857 người
- Cán bộ quản lý, nhân nghiệp vụ
: 196 người
Về mặt trình độ chun mơn, cán bộ, cơng nhân viên Nhà máy bao gồm
- Cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, trên Đại học: 158 người (chiếm
15%)
- Cán bộ có trình độ trung cấp
: 41 người (chiếm
3,89%)
- Công nhân kĩ thuật bậc cao (từ bậc 4 trở lên)
: 654 người
(chiếm81,11%)
1.2.2.2. Máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng:
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng đối với quá trình sản
xuất kinh doanh, ngay từ khi mới thành lập, Công ty Thuốc lá Thăng Long đã
chú trọng xây dựng hệ thống dây chuyền sản xuất và thiết bị, bao gồm dây
chuyền chế biến sợi thuốc lá, cuốn điếu, đóng bao…, đồng bộ, hiện đại.
Bên cạnh đó, Cơng ty cũng đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng
và bố trí các kho tàng, nhà xưởng, các cơng trình phụ trợ phù hợp với
việc vận hành các cơng đoạn sản xuất, các máy móc, thiết bị trong dây
chuyền công nghệ để phục vụ hữu hiệu cho hoạt động sản xuất.
1.2.2.3. Cơ cấu tài chính

Tại thời điểm ngày 31/12/2006, Cơng ty Thuốc lá Thăng Long có
Bảng CĐKT như sau:

Bảng Cân đối kế toán
Ngày 31/12/2006
Đơn vị: triệu đồng
Tài sản
Chỉ tiêu
Giá trị
I- TSNH

293.65
8

Nguồn vốn
Chỉ tiêu
Giá trị

Tỉ lệ
(%)
62,93 I- Nợ phải trả

110.78
3
7

Tỉ lệ
(%)
23,74



1.Tiền
2.Phải
thu
KH
3.Tạm ứng

20.750
70.010

4,45 1.Vay ngắn hạn
15,00 2.Phải trả NB

40.910
50.360

8,77
10,79

156

2.672

0,57

4.Hàng
tồn
kho
II- TSDH


202.74
2
172.95
0
172.05
6
894

0,03 3.Phải
trả
CBCNV
43,45 4.Phải trả khác

16.841

3,61

355.82
5
173.82
5
14.400

76.28

167.60
0
466.60
8


37,84

1.TSCĐ
2.TSDH
khác

Tống tài sản

466.60
8

37.07 II- NVCSH
36,87 1.NVKD
0.19 2.Lợi nhuận giữ
lại
3.Các quỹ
100,00 Tổng
vốn

nguồn

37,25
3,09

100.00

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Căn cứ vào các số liệu trên, ta có thể nhận thấy
- Về cơ cấu tài sản:

+ TSNH chiếm tới 62,93%, chủ yếu nàm trong hàng tồn kho
43,45%. Điều này có thể lí giải trước hết là do đặc điểm của một doanh
nghiệp sản xuất. Để tạo diều kiện cho quá trình sản xuất diến ra liên tục,
cho kì sản xuất.
Mặt khác, một đặc diểm dễ nhận thấy của quá trình sản xuất kinh
doanh của Công ty là sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất trong giai đoạn từ
tháng 10 đến tháng 2 năm sau, nên lượng thành phẩm và nguyên vật liệu
trong kho cũng thường tăng so với các tháng khác trong năm.
Bên cạnh đó, khoản Phải thu khách hàng cũng chiếm tỉ trọng tương
đối cao. Do Công ty muốn mở rộng thị trường và sản lượng tiêu thụ nên
thực thi một số chính sách khuyến khích nhất định đối với các khách hàng
lớn và quen thuộc như thực hiện bán chịu,... Điều này làm giảm tính thanh
khoản của Cơng ty nên cần được xử lý và có hướng điều chỉnh cho hợp lí
hơn.
+ TSDH của Cơng ty chiếm tỉ lệ 37,07%, trong đó TSCĐ chiếm
36,87%. Điều này hồn tồn phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp sản
8


xuất.
- Về cơ cấu nguồn vốn: Các khoản nợ phải trả chỉ chiếm 23,74%
trong đó chủ yếu là các nguồn ngắn hạn, khơng vay dài hạn trong kì.
Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 76,28%, chủ yếu là NVKD và các quỹ của
Công ty.
Với cơ cấu nguồn vốn như trên, Công ty có thể hồn tồn đáp ứng
các dự án đầu tư và mở rộng sản xuất bằng chính nguồn vốn của mình
1.2.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh
1.2.3.1. Cơng nghệ sản xuất.
Quy trình chế biến và sản xuất thuốc lá gồm 4 công đoạn chủ yếu:
Chuẩn bị nguyên liệu; chế biến sợi thuốc lá; cuốn điếu và đóng bao.

1.2.3.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Đây là công đoạn đầu tiên của trong quy trình sản xuất thuốc lá và do
bộ phận kho đảm nhiệm. Theo đó, những nguyên liệu cần thiết cho quá trình
sản xuất sản phẩm sau khi được kiểm tra chất lượng được đem đi chế biến tại
công đoạn thứ hai.
1.2.3.1.2. Chế biến sợi thuốc lá
Nguyên liệu sau khi được tuyển chọn qua công đoạn đầu tiên,
được vận chuyển sang PX Sợi và tại đây, được sơ chế để tạo ra sợi thuốc
lá phục vụ cho công đoạn cuốn điếu tiếp theo.
Đầu tiên, nguyên liệu được đưa vào hấp chân không, rồi được đưa tới
máy cắt ngọn. Tại đây, cây thuốc lá được xử lý và phân tách thành ngọn và
thân lá.
Tiếp theo, ngọn lá được đưa đi làm ẩm, qua máy phun liệu và ủ tại
thùng chứa lá. Ngọn lá sau khi được ủ đủ thời gian quy định được đưa
thái lá thành sợi lá và chuyển đi sấy khô.
Thân lá sau khi được phân tách, được đem đi làm ẩm và ủ sơ chế.
Sau đó, thân lá được đem đi tách cuộng. Một phần lá mảnh thu được
theo băng tải đến phần ngọn lá được làm ẩm; phần cuộng thu được đem
đi làm ẩm lần 1 rồi đưa đi ủ tại thùng ủ cuộng và tiếp tục được làm ẩm
lần 2 rồi đem đi thái sợi. Sợi cuộng vừa tạo thành được gia liệu và làm
trương nở; sau đó, được đem sấy khơ và đưa tới máy phân li. Tại đây,
những sợi cuộng đạt yêu cầu được chuyển tới thùng trữ sợi cuộng.
Sợi lá đã được sấy khô và sợi cuộng lấy từ thùng trữ sợi cuộng
9


cùng được đưa tới máy phối trộn và được trộn lẫn theo đúng tỷ lệ quy
định. Sau đó, sợi thuốc đã phối trộn, một phần được đưa qua máy phun
hương rồi đưa tới thùng trữ sợi, phần khác phục vụ sản xuất ra sản phẩm
không phun hương được đưa thẳng tới thùng trữ. Từ đây, sợi thuốc lá

được đem đi đóng thùng Carton và bảo quản tại kho sợi.
1.2.3.1.3. Cuốn điếu
Công đoạn này được thực hiện đồng thời tại hai PX Bao cứng và
Bao mềm. Theo đó, những thùng Carton chứa sợi thuốc lá được vận
chuyển từ kho sợi tới hai PX và đem đi cuốn điếu. Cuối công đoạn,
những điếu thuốc lá hoàn chỉnh được tạo thành và chuyển tiếp cho cho
hoạt động đóng bao diễn ra ngay tại hai PX này.
1.2.3.1.4. Đóng bao
Những điếu thuốc lá sau khi được tạo thành được chuyển ngay sang
dây chuyền đóng bao, đóng tút và đóng kiện. Tuỳ từng PX mà sản phẩm
thuốc lá được đóng là bao mềm hoặc bao cứng. Những kiện thuốc lá đã được
đóng gói hồn chỉnh được vận chuyển tới kho thành phẩm và bảo quản.

10


Quy trình sản xuất thuốc lá điếu
Làm
ẩm
cuộng
lần 1

Chuẩn
bị NL

Hấp
chân
khơng

Bàn

phối
và cắt
ngọn

Làm ẩm
thân lá
và ủ sơ
chế tách
cọng

Cuộng

Kh
o

Làm
ẩm
cuộng
lần 2

Ép
cuộng

Gia
liệu
sợi

Thái
cuộng


Trương nở sợi cuộng

Tách
cuộng

Sấy sợi cuộng


mảnh

Làm
ẩm
ngọn


Oriental

Thùng
ủ cuộng

Gia
liệu




Thái


Sấy

sợi


Phối
trộn
sợi lá
sợi
cuộng

Phân ly sợi
cuộng

Thùng trữ
sợi cuộng
SP không phun
hương

Cuộng chế biến

Lá ẩm
Phun
hương
Chú thích
: SP khơng phù
hợp đi xử lý
: SP phù hợp

Kho
thành
phẩm


Đóng
kiện

Đóng
tút

Cuốn
điếu

Đóng
bao

11

Kh
o

Đóng
thùng
Carton

Thùng
trữ sợi


1.2.3.2. Tổ chức sản xuất.
Hiện nay, Công ty Thuốc lá Thăng Long thực hiện bố trí sản xuất như sau:
- Cơng nhân PX Sợi duy trì hoạt động 24 giờ/ngày, chia thành 2 ca làm việc
liên tục, số lượng ngày làm việc trong tuần không cố định tuỳ thuộc vào kế hoạch

sản xuất của tuần đó, thơng thường là 2-3 ngày trong tuần.
- Công nhân 3 PX Bao cứng, Bao mềm và Cơ điện làm việc 5 ngày/tuần, ngày
làm 8 tiếng; khi có hợp đồng đột xuất có thể làm việc ca 3 và ngày cuối tuần.
- Các Phòng ban vẫn làm việc 5 ngày/tuần, ngày làm 8 tiếng, nghỉ thứ 7 và
chủ nhật.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính, kinh tế, kĩ thuật và tài chính
tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long.
1.3.1. Chính sách quản lý.
Để đảm bảo tính chính xác, hiệu quả và kịp thời của hoạt động quản lý,
Công ty Thuốc lá Thăng Long đã xây dựng hệ thống chính sách quản lý khá hồn
chỉnh bao gồm 3 nội dung chính là hệ thống quản lý chất lượng, các chính sách
nhân lực và quản lý tài chính.
1.3.1.1. Hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty được xây dựng dựa trên yêu
cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000, trong đó quy định đầy đủ vể tất cả các vấn
đề liên quan trực tiếp đến chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh như:
- Kiểm sốt q trình mua NVL, sản xuất, tiêu thụ.
- Quản lý chất lượng NVL, sản phẩm công đoạn, thành phẩm…
- Kiểm sốt quy trình cơng nghệ và thiết bị sản xuất.
1.3.1.2. Chính sách nhân sự.
Nhận thức tầm quan trọng của yếu tố con người đối với quả trình sản xuất,
Cơng ty Thuốc lá Thăng Long đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng một đội ngũ
cán bộ cơng nhân viên có trình độ, tâm huyết với cơng việc, bố trí lao động phù hợp
với trình độ và năng lực. Vì vậy, một hệ thống chính sách nhân sự đã được xây
dựng và thường xuyên được bổ sung, cải tiến cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của Công ty, bao gồm:
- Các quy định về công tác tuyển dụng, đào tạo, nâng cấp bậc.
12



- Các chính sách về tiền lương, khen thưởng, BHXH, BHYT, lên lương.
- Các quy định về việc luân chuyển cán bộ trong nội bộ Công ty…
Việc xây dựng hệ thống chính sách nhân sự rõ ràng, hợp lí đã góp phần
khơng nhỏ trong cơng tác quản lý nhân lực và cổ vũ tinh thần người lao động
trong Công ty.
1.3.1.3. Chính sách quản lý tài chính
Ngay từ khi mới thành lập và đặc biệt trong cơ chế thị trường, Công ty
Thuốc lá Thăng Long đã ý thức được tầm quan trọng của vốn đối với quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, Cơng ty đã xây dựng một
hệ thống chính sách tài chính quy định chặt chẽ về chính sách huy động vốn;
quy trình đánh giá các phương án đầu tư mua sắm máy, công nghệ mới, các
phương án XDCB với mục tiêu là tạo ra và làm tăng nguồn, đảm bảo việc
thực hiện các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty.
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý.
1.3.2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của Công ty Thuốc lá Thăng Long tổ chức theo mơ
hình chức năng, theo đó GĐ của Cơng ty trực tiếp làm việc với các phó GĐ,
các trưởng phịng và quản đốc các PX; Các phó GĐ, các trưởng phòng, quản
đốc chịu trách nhiệm trước GĐ về các công việc cụ thể được quy định trong
sổ tay chất lượng của Công ty và các công việc được GĐ giao phó.
1.3.2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

13


Sơ đồ bộ máy quản lí
Chủ tịch Cơng ty
Giám đốc
PGĐ kĩ thuật
Phịng


thuật

điện

Phịng

thuật
cơng
nghệ

PGĐ kinh doanh

Phịng
Quản
lý chất
lượng

Kho NL

PX Sợi

Phịng
Kế
hoạch
Vật tư

Phịng
tài
chính

kế tốn

Kho
cơ khí

Kho vật
liệu

Phịng
Tổ
chức
nhân
sự

Nhà
nghỉ

PX
Bao mềm

Phịng
hành
chính

Trạm
y tế

PX
Bao cứng


Tổ sản xuất.

14

Nhà
ăn

Ban
Bảo
vệ

XD
CB

PX
Cơ điện

Phịng
thị
trường

Phịng
tiêu
thụ

Kho thành
phẩm


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long

1.3.2.3. Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban
Giám đốc
- Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty.
- Là người đại diện theo pháp luật cuả Cơng ty
Phó Giám đốc kĩ thuật
- Điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kĩ thuật của Công ty, gồm:
quản lý kĩ thuật hệ thống nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hệ thống
quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, công nghệ sản xuất.
- Là người đại diện chất lượng thay mặt GĐ điều hành công tác chất
lượng tồn Cơng ty.
Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho GĐ và chịu trách nhiệm
trước GĐ về các việc:
- Xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Xây dựng mạng lưới các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm khắp cả nước.
- Duy trì và phát triển thị phần và thị trường kinh doanh
Phòng Hành chính
- Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện mọi cơng việc về: quản trị văn
phịng; cơng tác thi đua, khen thưởng của Công ty.
- Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại của Cơng ty được Giám đốc uỷ
quyền.
Phịng Tổ chức nhân sự
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những quy định của Nhà nước
và Công ty trong công tác quản trị nhân sự, lao động tiền lương, tiền
thưởng và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Lập các phương án tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, phương án quy
hoạch cán bộ, nhân sự trong tồn Cơng ty.
- Xây dựng phương án phân phối tiền lương, tiền thưởng và các khoản
thu nhập khác trong Cơng ty phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nước
và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Thực hiện công tác BHXH, bảo hiểm thân thể cho CBCNV.

Phòng Kế hoạch vật tư
- Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh ngắn, trung, dài hạn và kế
hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm.
Đoàn Thị Hà Thư –Kiểmtoán 46 B
15


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Tổ chức thực hiện thu mua nguyên liệu, vật tư, phụ liệu, chuẩn bị
nguyên liệu, vật tư, phụ liệu sản xuất và cơng tác quản trị kho.
. Phịng Tài chính- kế tốn
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Cơng ty và Nhà nước về việc thực
hiện pháp luật và các quy định hiện hành về cơng tác tài chính, kế tốn, thống
kê.
- Theo dõi, tổng hợp và phân tích kết quả SXKD của Công ty.
- Tổ chức công tác hạch tốn kế tốn của Cơng ty theo đúng quy định
của Nhà nước và Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam, đảm bảo tính trung
thực, chính xác, kịp thời của số liệu kế tốn.
Phịng Kĩ thuật – Cơng nghệ
- Quản lý quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc lá.
- Xây dựng công thức phối chế cho các mác thuốc.
- Xây dựng các tiêu chuẩn vật tư, phụ liệu và bán thành phẩm.
Phòng Kĩ thuật - Cơ điện
- Quản lý cơ điện
- Tham mưu cho GĐ về xây dựng đề án đầu tư thiết bị.
Phòng Quản lý chất lượng:
- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý CLSP trên dây truyền sản xuất.
- Kiểm tra chất lượng NVL nhập kho, sản phẩm công đoạn, thành
phẩm trước khi xuất, nhập kho.

- Xây dựng các quy định, phương pháp kiểm tra nguyên liệu, vật tư,
phụ liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.
Phòng Thị trường:
- Nghiên cứu thị trường, thu thập và xử lý thông tin thị trường. Xây
dựng chiến lược kinh doanh và các chương trình Marketing.
- Giới thiệu và bán sản phẩm mới.
- Cùng phòng Tiêu thụ: Tham mưu cho GĐ về công tác tiêu thụ sản phẩm,
lựa chọn và theo dõi hoạt động của nhà phân phối. Tiếp nhận và bổ sung các
thông tin về khách hàng, xem xét khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
. Phòng Tiêu thụ
- Chịu trách nhiệm trước GĐ về công tác tiêu thụ sản phẩm.
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
16


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tháng, q, năm trình GĐ phê duyệt
và đánh giá nhà phân phối theo định kì.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Các Phân xưởng:
- Căn cứ nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của Công ty, tổ
chức và quản lý các hoạt động sản xuất: lao động, tiền lương, vật tư, sản
phẩm, thiết bị,…theo quy định, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch
được giao.
- Lập các sổ theo dõi, báo cáo định kì về tình hình sản xuất.
1.3.2.4. Mối liên hệ giữa các phòng ban và phân xưởng.
Tuy từng phịng ban và PX của Cơng ty hướng đến những mục tiêu cụ
thể khác nhau nhưng xét đến cùng, chúng đều hướng tới mục tiêu chung của
tồn Cơng ty, đó là đảm bảo tính ổn định, hiệu quả và hiệu năng của hoạt động
SXKD, tạo điều kiện tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, trong suốt q trình SXKD,

các phịng ban và PX ln tác động qua lại lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng phát
triển. Sự tác động này được thể hiện như sau:
- Khối phịng ban có trách nhiệm giúp đỡ GĐ trong việc điều hành, hỗ
trợ, giám sát quá trình sản xuất và trực tiếp thực hiện công tác tiêu thụ
sản phẩm. Các hoạt động này tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất
do các PX đảm nhiệm.
- Các PX có trách nhiệm sản xuất ra sản phẩm - nguồn tạo thu nhập chủ
yếu của Công ty, đảm bảo tính hoạt động liên tục của Cơng ty nói
chung và các phịng ban nói riêng. Mặt khác, chính thực tế trong q
trình sản xuất lại tác động ngược lại hoạt động của các phòng ban, đòi
hỏi sự kiểm tra, giám sát trong suốt q trình và có sự điều chỉnh kịp
thời khi cần thiết.
Như vậy, có thể khẳng định giữa các phịng ban và PX trong Cơng ty
luôn tồn tại mối liên hệ mật thiết, tác động lẫn nhau và hỗ trợ nhau trong việc
hoàn thành nhiệm vụ riêng và cùng hướng tới mục tiêu chung.

Đoàn Thị Hà Thư –Kiểmtoán 46 B
17


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long

PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
VÀ PHẦN HÀNH KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
THUỐC LÁ THĂNG LONG.
2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long.
2.1.1. Mơ hình bộ máy kế tốn.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty Thuốc lá Thăng Long được tổ chức
theo mơ hình kế tốn tập trung. Phịng kế tốn của Cơng ty thực hiện tồn
bộ cơng tác kế toán từ thu nhận chứng từ, ghi sổ, xử lý thơng tin trên hệ

thống báo cáo phân tích và tổng hợp của Cơng ty. Các PX khơng hạch
tốn riêng.
2.1.2. Tổ chức nhân sự trong bộ máy kế toán
2.1.2.1.Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.1- Bộ máy kế toán tập trung
Trưởng phịng
- Kế tốn Tổng hợp

Kế tốn
Phải trả, XDCB

Kế tốn
TGNH,
Vật tư
cơ khí
Kế tốn Phải thu
KH, Ngun liệu

Kế tốn
Tiền Lương, Thành
phẩm
TSCĐ
Kế toán
TM, Phải thu khác,
Phải trả khác

Kế toán Tạm ứng,
Vật liệu sản xuất

Kế tốn

Chi phí
Giá thành,
Doanh
thu, Thuế

Thống kê PX

2.1.2.2. Trách nhiệm và quyền hạn các thành viên phịng Tài chính - Kế
tốn
Phịng Tài chính-Kế tốn bao gồm 9 thành viên: Trưởng phịng,
Phó phịng, 6 kế tốn viên và 1 thủ quỹ, trong đó trách nhiệm và quyền
hạn các thành viên được quy định như sau:
2.1.2.2.1. Trưởng phịng:
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
18


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
- Chịu trách nhiệm trước GĐ mọi hoạt động của phòng cũng như các
hoạt động khác của nhà máy có liên quan tới cơng tác tài chính của nhà máy.
- Tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê trong nhà máy phù hợp với chế
độ quản lí của nhà nước.
- Kế toán tổng hợp, vốn kinh doanh, các quỹ xí nghiệp.
- Tổ chức cơng tác kiểm kê định kì theo quy định.
- Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ
thống kê, kế tốn các đơn vị trong nhà máy.
2.1.2.2.2. Phó phịng:
- Giúp việc cho trưởng phòng, thay mặt trưởng phòng giải quyết các
cơng việc khi trưởng phịng đi vắng.
- Trực tiếp làm các phần việc:

+ Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành.
+ Kế tốn tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh,
+ Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước.
+ Kế tốn khoản kinh phí trích nộp cho tổng cơng ty.
2.1.2.2.3. Kế tốn vật liệu sản xuất, thanh toán các khoản tạm ứng.
- Theo dõi tình hình nhâp-xuât-tồn kho các loại vật liệu trong nhà máy
- Thực hiện việc kiểm kê định kì theo quy định của nhà nước.
- Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán các
khoản tạm ứng.
- Theo dõi chi tiết các khoản tạm ứng.
2.1.2.2.4. Kế toán tiền mặt và các khoản phải thu, phải trả khác.
- Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi.
- Cùng với thủ quỹ kiểm tra đối chiếu số dư tồn quỹ sổ sách và thực tế.
- Theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phải trả khác.
2.1.2.2.5. Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, Thành phẩm và TSCĐ.
- Theo dõi tài sản cố định, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của đối tượng
sử dụng. Thực hiện việc kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo quy
định.
- Thanh toán tiền lương, thưởng, các khoản phụ cấp cho các đơn vị và
thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định.
- Theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của nhà máy.
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
19


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
- Thanh toán các khoản thu, chi của cơng đồn.
- Theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho thành phẩm về mặt số lượng.
- Thực hiện việc kiểm kê kho thành phẩm hàng tháng.
2.1.2.2.6. Kế toán thanh toán với người mua và kế tốn ngun liệu chính.

- Theo dõi chi tiết từng khách hàng mua về số lượng hàng, giá trị tiền
hàng cũng như thời gian thanh tốn và cơng nợ của từng khách hàng.
- Theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, các giấy tờ có giá trị như
tiền... để thực hiện mua hàng thanh toán chậm của các khách hàng.
- Kiểm tra các khoản thanh toán (nếu có) cho khách hàng.
- Theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho nguyên liệu và thực hiện kiểm
kê theo quyết định.
2.1.2.2.7. Kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán vật tư cơ khí và vật liệu xây
dựng.
- Giao dịch với ngân hàng về các khoản thanh toán qua ngân hàng của
nhà máy làm các thủ tục cho vay ngân hàng và theo dõi trả nợ tiền vay.
- Theo dõi nhâp - xuất - tồn kho vật liệu xây dựng, các loại vật tư cơ khí.
2.1.2.2.8. Kế tốn thanh tốn với người bán, kế tốn xây dựng cơ bản.
- Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trước khi thanh toán.
- Theo dõi các khoản công nợ với người bán.
- Kiểm tra các dự tốn, thanh quyết tốn các cơng trình và các hạng
mục cơng trình về xây dựng cơ bản đảm bảo nguyên tắc thủ tục, trình tự
về xây dựng cơ bản theo đúng quy định của nhà nước.
2.1.2.2.9. Thủ quỹ.
- Chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của nhà máy.
- Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kì theo quy định.
- Quản lí các hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo lãnh, các giấy tờ có giá trị
như tiền (kì phiếu, tín phiếu, sổ tiết kiệm...) và các khoản kí quỹ bằng vàng của
các hợp đồng thế chấp bảo lãnh mua hàng thanh toán chậm của các khách hàng.
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn chung tại Cơng ty Thuốc lá
Thăng Long.
2.2.1. Luật và chế độ kế toán áp dụng tại Công ty.
Công ty Thuốc lá Thăng Long thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn
theo Luật Kế tốn Việt Nam và áp dụng Chế độ kế toán theo quyết định
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B

20


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006.
Công ty áp dụng một số chính sách kế tốn sau:
- Phương pháp hạch tốn ngoại tệ
: bình qn cả kì dự trữ.
- Phương pháp quản lí hàng tồn kho
: kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho : bình qn cả kì dữ trữ.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
: phương pháp đường thẳng.
2.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long.
2.2.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán.
Trên cơ sở danh mục chứng từ được ban hành theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC, Công ty Thuốc lá Thăng Long đã xây dựng cho mình
hệ thống chứng từ theo đúng 5 chỉ tiêu: Lao động - tiền lương, Hàng tồn
kho, Bán hàng, Tiền tệ và TSCĐ. Trong đó, biểu mẫu các chứng từ của
Cơng ty, về cơ bản, đều tuân theo biểu mẫu chứng từ chuẩn của Quyết
định 15, nhưng một số chi tiết trong bản chứng từ đã được thiết kế lại cho
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.2.2. Hệ thống tài khoản kế toán
Dựa trên hệ thống tài khoản ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC,
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đã xây dựng hệ thống tài khoản áp dụng
chung cho tất cả các Công ty thành viên. Trên cơ sở đó, Cơng ty Thuốc lá
Thăng Long đã lựa chọn và sử dụng những tài khoản phù hợp với điều kiện
và các phương pháp kế toán đã lựa chọn (chi tiết tại phụ lục 2).
Loại 1: Tài sản ngắn hạn.
Công ty sử dụng đầy đủ các tài khoản loại 1 được quyết định 15/2006/

QĐ-BTC trừ tài khoản 158 “Hàng hoá kho bảo thuế”. Các tài khoản khác đều
được chi tiết thành tài khoản cấp 2 theo quy định của Bộ và Tổng Công ty
Thuốc lá Việt Nam để phù hợp với yêu cầu quản lý tại Công ty.
Đặc biệt, do đặc điểm của Công ty là doanh nghiệp sản xuất và có
hệ thống khách hàng rộng lớn nên hạng mục Phải thu và Hàng tồn kho vô
cùng phong phú và phức tạp.Vì vậy, các tài khoản thuộc 2 hạng mục này
đều được chi tiết đến tài khoản cấp 3 để tiện theo dõi và xử lý khi có sự
kiện bất thường xảy ra.
Loại 2: Tài sản dài hạn.
Công ty sử dụng đầy đủ các tài khoản loại 2 đã quy định theo quy định
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
21


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
của Bộ Tài chính. Bên cạnh đó, do địi hỏi của cơng tác quản lý, tài khoản Hao
mịn TSCĐ, các tài khoản Đầu tư và XDCB đều được chi tiết hoá đến tài
khoản cấp 3.
Loại 3: Nợ phải trả
Trong các tài khoản loại 3 quy định trong Quyết định 15/2006/QĐBTC, Công ty không sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành”.
- Tài khoản 352 “Dự phòng phải trả”.
Các tài khoản khác đều được chi tiết thành tài khoản cấp 2 theo quy
định. Một số tài khoản được chi tiết thêm tài khoản cấp 2 và cấp 3 để thuận
tiện cho công tác quản lý như các tài khoản 311, 315, 331, 338, 341, 342…
Loại 4: Vốn chủ sở hữu
Nhìn chung, các tài khoản loại 4 theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
đều đựơc sử dụng tại Cơng ty. Ngồi ra, các tài khoản địi hỏi sự theo dõi
đặc biệt đều được Cơng ty chi tiết hố thành tài khoản cấp 2 hoặc cấp 3,
như tài khoản “Lợi nhuận chưa phân phối” và “Nguồn kinh phí sự nghiệp”.

 Loại 5: Doanh thu
Nhận thức được tầm quan trọng của doanh thu đối với doanh nhiệp và
nhiệm vụ phải theo dõi chặt chẽ các tài khoản thuộc loại này, Công ty đã
xây dựng các tài khoản Doanh thu chi tiết theo hoạt động phát sinh doanh
thu.
Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, quyết định mức giá thành, giá bán sản phẩm cũng như các
chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế, mức thuế phải nộp và lợi nhuận sau thuế.
Đánh giá đúng vai trị đó, các tài khoản Chi phí và Giá vốn của Cơng
ty đều được chi tiết theo hoạt động phát sinh chi phí, tạo điều kiện thuận
lợi cho cơng tác quản lý chi phí tại Cơng ty.
Loại 7: Thu nhập khác
Giống như các tài khoản doanh thu, tài khoản 711 “Thu nhập khác” cũng
được chi tiết thành tài khoản cấp 2 theo hoạt động phát sinh doanh thu.
Loại 8: Chi phí khác
Tài khoản 811 “Chi phí khác” của Cơng ty cũng được chi tiết thành
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
22


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
các tài khoản cấp 2 theo hoạt động phát sinh.
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” được chi tiết thành 3
tài khoản cấp 2 là:
- Tài khoản 9111 “Xác định kết quả SXKD”
- Tài khoản 9112 “Kết quả hoạt động tài chính”
- Tài khoản 9113 “Kết quả hoạt động khác”.
Từ các tài khoản cấp 2 này, Công ty tiếp tục chi tiết thành các tài

khoản cấp 3 theo hoạt động phát sinh lợi nhuận hoặc lỗ.
Loại 0: Các tài khoản ngồi bảng
Các tài khoản ngoại bàng của Cơng ty đều đầy đủ so với các tài
khoản quy định trong quy định 15/2006/QĐ-BTc.
Tóm lại, hệ thống tài khoản của Cơng ty Thuốc lá Thăng Long một
mặt tuân thủ đúng hệ thống tài khoản quy định trong Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC và của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, mặt khác đã
được chi tiết một cách cụ thể theo yêu cầu quản lý của Công ty, phục vụ
đắc lực cho công tác hạch tốn nói riêng và cơng tác quản lý doanh
nghiệp nói chung.
2.2.2.3. Hình thức kế tốn và hệ thống sổ sách kế tốn.
2.2.2.3.1. Hình thức kế tốn áp dụng:
Cơng ty Thuốc lá Thăng Long áp dụng hình thức kế tốn máy sử dụng phần
mềm kế tốn do Cơng ty tự thiết kế dựa trên hình thức Nhật kí-Chứng từ.
2.2.2.3.2. Hệ thống sổ sách kế tốn cuả Cơng ty.
Cơng ty sử dụng các loại sổ sách kế toán sau:
- Sổ Nhật kí - chứng từ: Trong 10 sổ Nhật kí được quy định cho hình
thức Nhật kí -chứng từ, Cơng ty Thuốc lá Thăng Long sử dụng 8 Nhật kí,
khơng sử dụng Nhật kí số 3 và số 6, trong đó Nhật kí số 1 và 2 được kết
hợp với bảng kê số 1 và số 2 trong một mẫu sổ.
- Sổ kê: Công ty sử dụng 9 bảng kê, khơng sử dụng bảng kê số 10, trong đó:
+ Bảng kê số 1 và 2 được kết hợp với các Nhật kí số 1 và 2.
+ Bảng kê số 3 kết hợp với bảng phân bổ nguyên vật liệu.
+ Các bảng kê cịn lại có mẫu như mẫu sổ ban hành theo quy định
15/2006/QĐ-BTC.
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
23


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long

Bảng phân bổ: Ngoài bảng phân bổ NVL lập kết hợp với bảng kê
số 3, Công ty dùng các bảng phân bổ khác là:
+ Bảng tính và phân bổ tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương.
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ
+ Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
- Sổ chi tiết: Để tạo điều kiện cho quá trình vào sổ kế tốn, từng phần
hành kế tốn lại có các sổ chi tiết cụ thể.
- Sổ cái: tất cả các tài khoản của Công ty đều được mở sổ cái. Mẫu
sổ được thống nhất cho mọi tài khoản.
(Chi tiết xin xem tại phụ lục 3: Danh mục sổ sách kế tốn)
Về cơ bản, các sổ sách kế tốn của Cơng ty đều tuân theo mẫu sổ
ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC.Bên cạnh đó, bộ phận kế
tốn của Cơng ty đã có những điều chỉnh nhất định về mầu sổ để phù hợp
và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hạch tốn kế tốn cụ thể tại Cơng
ty. Sự điều chỉnh này được thực hiện theo hướng chi tiết hoá các chỉ tiêu
trong mẫu sổ hoặc kết hợp các sổ sách liên quan đến một đối tượng để có
cái nhìn tổng hợp hơn về đối tượng đó.
2.2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính.
Hệ thống báo cáo kế tốn của Cơng ty Thuốc lá Thăng Long bao gồm:
Các báo cáo kế tốn định kì theo quy định của Nhà nước
Việc lập và gửi báo cáo thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính gồm:
Biểu số B01-DN: “Bảng Cân đối kế toán”
Biểu số B02-DN: “Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh”
Biểu số B03-DN: “Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ”
Biểu số B09-DN: “Thuyết minh báo cáo tài chính”
Các báo cáo định kì theo quy định của Tổng Cơng ty.
Ngồi các báo cáo theo quy định Bộ Tài chính, Bộ quản lý chun
ngành u cầu Cơng ty phải báo cáo một số chỉ tiêu cho Tổng Công ty
theo biểu mẫu:
Biểu số B01-TCKT “Báo cáo thu lãi lỗ từng mặt hàng”

Biểu số B02-TCKT “Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếu”
Biểu số B03-TCKT “Báo cáo tình hình cơng nợ”
-

Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
24


Báo cáo kiến tập kế tốn tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long
Biểu số B04-TCKT “Báo cáo tình hình thực đầu tư XDCB”
Biểu số B05-TCKT “Báo cáo thanh toán với Tổng Công ty”
Biểu số B06-TCKT“Báo cáo tăng, giảm TSCĐ và NVKD”
Biểu số B07-TCKT “Báo cáo nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu”
Biểu số B08-TCKT “Báo cáo quỹ đầu tư vùng nguyên liệu”
Biểu số B09-TCKT “Báo cáo thu chi tiền tệ”
2.2.2.5. Các thủ tục kiểm soát nội bộ áp dụng trong các phần hành kế
tốn.
Để đảm bảo tính chính xác và kịp thời các thơng tin kế tốn và tài
chính, Cơng ty và phịng kế tốn quy định các thủ tục kiểm soát áp dụng
cho các phần hành kế toán bao gồm:
- Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ, hợp pháp và chính xác của các chứng từ
kế tốn trước khi vào sổ, đảm bảo các chứng từ phải có đầy đủ chữ kí của
các bên liên quan và người phê duyệt chứng từ theo quy định của Bộ Tài
chính và của Công ty.
- Công tác kiểm kê được thực hiện cuối mỗi tháng theo đúng quy định
của Nhà nước và Công ty.
- Công tác đối chiếu giữa các sổ sách kế toán một mặt được thực hiện
tự động theo phần mềm kế toán, mặt khác vẫn được thực hiện bằng trên
giấy giữa các kế toán viên theo tuần và tháng, phát hiện kịp thời các sai
sót và tiến hành điều chỉnh theo quy định của Bộ Tài chính.

- Kế tốn trưởng thực hiện kiểm tra, giám sát công việc của các nhân
viên trong phịng, kịp thồi phát hiện sai sót và xử lý theo đúng quy định
kế toán.
2.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong các phần hành kế tốn
chủ yếu tại Cơng ty Thuốc lá Thăng Long.
2.3.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tiền mặt
2.3.1.1. Các chứng từ kế toán
Trong phần hành tiền mặt, Công ty sử dụng các chứng từ kế toán sau:
- Phiếu thu, phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND)
2.3.1.2. Tài khoản kế tốn
Đồn Thị Hà Thư –Kiểmtốn 46 B
25


×