Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÍ HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 42 trang )

HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP HIỆU QUẢ


Chương trình THPT

Chuẩn kiến thức
kĩ năng

ƠN
THI HIỆU

NGUN TẮC

Kiến thức thực tiễn

Sách giáo khoa

QUẢ


Phân tích đề thi minh

Xác định

Ơn tập

họa

trọng tâm

hiệu quả




Mức độ 1: Nhận biết – nhớ lại các thông tin, khái niệm đơn giản (VD: nhận dạng hình thể, vị trí,
địa hình…)

Mức độ 2: Thơng hiểu - nêu được các đặc điểm của các hiện tượng địa lí ở nước ta.

MỨC ĐỘ NHẬN
THỨC
Mức độ 3: Vận dụng - giải thích, so sánh được các hiện tượng địa lí.

Mức độ 4: Vận dụng cao – vận dụng các kiến thức vào giải thích các hiện tượng địa lí có trong
thực tiễn và khả năng khai thác tự nhiên cho phát triển kinh tế.


Nội dung

Tự nhiên

MĐ1

MĐ2

2

1 (vị trí)

Dân cư

MĐ3


MĐ4

Tổng số

1 (đặc điểm tự nhiên)

4

2

Lí thuyết

2

5
Kinh tế

2 (CN)

- (CCKT, NN, GT, BIỂN,

1 (DV)

8

DV)

Vùng KT


Át lát

1 (ĐNB)

4 (đbsh, NTB,Tây

2

nguyên, ĐBSCL)

(TDMNPB, BTB)

15

7

15

thực hành
Biểu đồ, BSL

Tổng số

20

2

1

1


4

10

6

4

40


Quan tâm đến mức độ của câu hỏi

Ôn tập theo từng chủ đề
Trình độ và năng lực của học sinh


Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

MỨC ĐỘ 1
Bảo vệ mơi trường
và phịng chống thiên tai.

ĐỊA LÍ
TỰ NHIÊN

MỨC ĐỘ 2

MỨC ĐỘ 4


Vị trí địa lí
và phạm vi lãnh thổ

Đặc điểm tự nhiên Việt Nam


Tái hiện lại kiến thức

Câu hỏi MĐ 1
(Nhận biết)

Câu hỏi đơn giản 1 bước tư duy.

- Rừng (Phân loại rừng, vai trò, biện pháp bảo vệ)
+ Rừng phòng hộ: Rừng đầu nguồn (Giữ đất, nước, chống xói mịn, lũ qt,....
Rừng ven biển (chắn gió, bão, ngăn cát bay...)
+ Rừng đặc dụng: Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn zen quý....)
+ Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho CN giấy....

VD: Biện pháp mở rộng rừng đặc dụng ở nước ta là
A. trồng rừng lấy gỗ.

B. khai thác gỗ củi.

C. trồng rừng tre nứa.

D. lập vườn quốc gia.



* Tài nguyên đất
-- Đất đồi núi

Biện pháp sử dụng hợp lí, cải tạo, bảo vệ đất ở mỗi khu vực.

- Đất đồng bằng

VD1: Biện pháp hạn chế xói mịn đất ở đồi núi nước ta là
A. bón phân thích hợp.
B. đẩy mạnh thâm canh.
C. làm ruộng bậc thang.
D. tiến hành tăng vụ.
VD2: Biện pháp mở rộng diện tích đất nơng nghiệp ở nước ta là
A. canh tác hợp lí.
B. đa dạng cây trồng.
C. khai khẩn đất hoang.
D. bón phân thích hợp.


Mô tả kiến thức và kĩ năng theo

Câu hỏi MĐ 2

cách diễn đạt của cá nhân.

(Nhận biết)
Đặc điểm, hiện trạng

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ
Hướng dẫn HS xác định đúng các đặc điểm của vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta

(u cầu mỗi HS/ nhóm HS đưa ra 1 đặc điểm ....
- Nằm

ở rìa phía Đơng của bán đảo Đơng Dương.

- Có đường biên giới chung với nhiều nước ( TQ, Lào, Campuchia).
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Đại bộ phận nằm trong múi giờ số 7.
- Trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu.


- Trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu Á.
- Chịu ảnh hưởng của gió Mậu Dịch (Tín Phong).
- Vị trí tiếp giáp giữ lục địa và đại dương.

Vị trí
nước ta
có đặc điểm...

- Liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
- Trên đường di cư và di lưu của các loài động, thực vật.
- Chịu ảnh hưởng của nhiều loại thiên tai.
- Nằm ở ngã tư hàng hải và hàng không quốc tế.
- Cửa ngõ ra biển thuận lợi cho Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.
- Giao thoa giữa các nền văn hóa lớn (Trung Quốc, Ấn Độ)
- nơi có vị trí địa chính trị quan trọng.
- trong khu vực kinh tế phát triển năng động trên thế giới.


Sử dụng kiến thức tổng hợp


Giải thích được

Câu hỏi MĐ 3,4
(Vận dụng và VDC)

các hiện tượng tự nhiên.

Đặc điểm tự nhiên Việt Nam: địa hình, biển, khí
hậu....

* Địa hình: Các yếu tố ngoại lực và nội lực.
* Khí hậu (nhiệt, mưa....) Vị trí, gió và ảnh hưởng của biển.
* Sự phân hóa của thiên nhiên chịu tác động của các yếu tố: gió và địa hình.


Ngun nhân làm cho địa hình nước ta phân hố đa dạng


NGUYÊN NHÂN

Nội lực
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI
ẨM GIÓ MÙA

Ngoại lực


Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo.

B. sơng ngịi, sóng biển, thủy triều và q trình nội lực.
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo.
D. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát.


KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ

ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU
LONG

ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN

ĐỒNG BẰNG

ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN

SÔNG HỒNG

TRUNG


KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

ĐỒNG BẰNG

Được thành tạo và phát triển do phù sa sơng


SƠNG HỒNG

Đất đai màu mỡ
ĐỒNG BẰNG
SƠNG CỬU LONG
Bề mặt bị chia cắt, có các vùng trũng

Tương đồng


KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

Đồng bằng sông Hồng

ĐB ven biển

Đồng bằng

miền Trung

sơng Cửu Long

ĐẶC ĐIỂM

Đê ngăn lũ

Diện tích lớn nhất

Nhiều vùng trũng rộng lớn


Khai phá lâu đời

Đất cát pha

Khu ruộng cao
bạc màu

Sơng ngịi
chằng chịt

Hẹp ngang


15.000km

2

Cao ở phía tây và tây bắc

Diện tích

Địa hình

40.000km

2

Thấp và bằng phẳng

ĐỒNG BẰNG


ĐỒNG BẰNG
SƠNG CỬU

SƠNG HỒNG
Khơng được bồi tụ phù sa

Đất

Lâu đời,

Lịch sử khai

biến đổi mạnh

thác

LONG
Nhiều loại

Muộn hơn



NG

HỒ
NG

Ơ trũng ngập nước


ĐỒ
NG

BẰ
NG

Ruộng cao bạc màu

Đất khơng được bồi tụ phù

ĐÊ VEN SÔNG NGĂN LŨ

sa

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ĐỊA HÌNH

Lũ ngập trên diện rộng

THẤP
Nước triều
lấn sâu

Diện tích đất mặn lớn


Địa hình
thấp


Mùa khơ

Xâm nhập

kéo dài

Nhiểu cửa
sơng

mặn ở ĐBSCL

3 mặt giáp
biển


Nhiệt độ cao,

Độ muối trung bình

nhiều nắng

30-33%o

Giàu ơ xi

Sinh vật đa dạng, giàu thành phần lồi và có năng suất sinh học cao


Diện tích lớn


Năng suất sinh học cao

RỪNG NGẬP MẶN
Đã bị thu hẹp

Cháy rừng
Chuyển đổi mục đích sử dụng


NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của
A. gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
B. gió hướng đơng bắc, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ, bão và áp thấp nhiệt đới.
C. áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đơng Bắc.
D. dải hội tụ, Tín phong bán cầu Bắc và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.


Sự khác nhau về mưa giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động kết hợp của
A. vị trí gần hay xa biển và độ cao của các đỉnh núi, hướng của các dãy núi.
B. gió theo hướng tây nam, gió theo hướng đơng bắc và địa hình vùng núi.
C. bão, dải hội tụ nhiệt đới, Tín phong bán cầu Bắc và độ dốc các sườn núi.
D. gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây Nam và các dãy núi hướng vòng cung.


×