Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

HAO SU8 BAI 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. * Nguyên nhân sâu xa: -. Sau CTTGT I , các nước đế quốc >< mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa. * Nguyên nhân trực tiếp: - Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho >< giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc. - Chủ nghĩa phát xít ra đời , mưu toan gây chiến tranh phân chia lại thế giới. ? Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến CTTGT II ?. -Naêm. 1937, Đức+Italia+Nhật Bản laäp khoái truïc Phaùt xít “Beùc lin-Roâ ma-Toâ ki oâ”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Những mâu thuẫn trên càng sâu sắc dẫn đến tình hình thế giới như thế nào?. (đế quốc). ANH PHÁP MỸ. (phát xít) ĐỨC Ý NHẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.  * Nguyên nhân sâu xa: - Sau CTTGT I , các nước đế quốc >< mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa. * Nguyên nhân trực tiếp: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho >< giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc. - Chủ nghĩa phát xít ra đời , mưu toan gây chiến tranh phân chia lại thế giới - Các nước đế quốc phân chia thành 2 khối đối địch nhau: + Khối phát xít: Đức – Italia - Nhật Bản + Khối Đông minh: Anh- Pháp - Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ HIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI.. Mặc dù mâu thuẩn nhau nhưng các nước châu Âu và phát xít đều có chung mục tiêu gì ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.  * Nguyên nhân sâu xa: - Sau CTTGT I , các nước đế quốc >< mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa. * Nguyên nhân trực tiếp: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho >< giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc. - Chủ nghĩa phát xít ra đời , mưu toan gây chiến tranh phân chia lại thế giới - Các nước đế quốc phân chia thành 2 khối đối địch nhau: + Khối phát xít: Đức – Italia - Nhật Bản Liên Xô + Khối Đông minh: Anh- Pháp - Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ HIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI.. -Chính sách thỏa hiệp của Anh- Pháp-Mỹ đã tạo điều kiện để phát xít Đức- Ý- Nhật châm ngòi cho chiến tranh . Anh – Pháp – Mỹ muốn gây chiến tranh nên mượn phát xít tiêu diệt Liên Xô vì Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt . -Đức kí với Liên Xô hiệp ước Xô-Đức(23/8/1939) -> Đức mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới đánh Liên Xô..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. ?Nguyên nhân bùng nổ của CTTGT I và CTTGT II có điểm gì giống và khác nhau ? *Giống: Cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết >< giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa . *Khác : CTTGT II còn nhằm giải quyết >< giữa các nước đế quốc với Liên Xô, nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Quan sát hình 75 em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công châu Âu trước ?. 1889-1945  Đây là bức tranh biếm hoạ do một hoạ sĩ người Thuỵ Sĩ vẽ và được đăng trên các. ? Sự kiện nào châm ngòi nổ cho cuộc chiến tranh thế. tờ báo lớn ở châu Âu năm 1939. Trong bức ảnh. Hít-le được ví như người khổng lồ giới thứquanh II ? là các nhà lãnh đạo các nước châu Giu-li-vơ trong truyện Du-li-vơ du kí, xung Âu(Anh, Pháp…) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐI ỂN. ỤY. TH. NA-UY. PHẦN LAN. ANH. ĐAN MẠCH Bec-lin PHÁP. Muy-nich. ĐỨC. TIỆP KHẮC ÁO 9.1939. I-TA-LI-A. Vac-sa-va BA LAN HUNG-GA-RI 1. 9.1939. NAM TƯ AN-BA-NI BUN-GA-RI. HĨ THỔ N. HI-LẠP. LI-BI. KỲ. 9.1940. AI CẬP. Nước trung lập Những vùng bị phát xít Đức chiếm (1939-1940) Lãnh thổ của Đức, I-ta-li-a và đồng minh của Đức trước khi nổ ra chiến tranh Hướng tấn công của quân Đức. LƯỢC ĐỒ QUÂN ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CHÂU ÂU (1939-1941).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. ? Vì sao Đức tấn công Ba Lan ? Kết quả?. * Vì : - Ba. Lan là đồng minh quan trọng của Anh, Pháp. Đức tấn công Ba Lan là để thăm dò thái độ Anh, Pháp -> Chiến tranh thế giới bùng nổ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945)..  II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ 1-9- 1939 -> đầu 1943).. Thời gian - 1- 9-1939. Sự kiện Đức tấn công Ba Lan. Thái độ của Anh, Pháp với Đức ở giai đoạn đầu cuộc chiến tranh người ta gọi là “chiến tranh kì quặc” * Vì :. - Chính phủ Anh, Pháp tuyên chiến với Đức nhưng lại không đánh mà khoanh tay ngồi nhìn phát xít Đức nuốt chửng Ba lan nước đồng minh mà họ cam kết bảo vệ . - Khi Đức tấn công Ba Lan thì Anh, Pháp dàn trận dọc theo biên giới phía Tây nước Đức nhưng không tấn công Đức và cũng không có hành động nào đỡ đòn cho Ba Lan -> Đức chiếm Ba Lan một cách nhanh chóng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ỤY. PHẦN LAN. TH. NA-UY 4.1940. ĐI ỂN. MÆt trËn Ch©u ¢u. ANH 5.1940. ĐAN MẠCH 4. 1940 6.1940 5.1940. PHÁP. Muy-nich. Bec-lin. ĐỨC TIỆP KHẮC ÁO. I-TA-LI-A. Vac-sa-va BA LAN 9.1939 HUNG-GA-RI. NAM TƯ 4.1941 AN-BA-NI BUN-GA-RI 10.1940. LI-BI. HĨ THỔ N. HI-LẠP. KỲ. 9.1940. AI CẬP. 4.1941. Nước trung lập Những vùng bị phát xít Đức chiếm (1939-1940) Lãnh thổ của Đức, I-ta-li-a và đồng minh của Đức trước khi nổ ra chiến tranh Hướng tấn công của quân Đức. LƯỢC ĐỒ QUÂN ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CHÂU ÂU (1939-1941).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quân Đức tiến vào PA- Ri Pháp ( 6/1940).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐI ỂN. ỤY. ? Sau khi 22 -chiếm 6 – 1941 xong các nước Tây Âu Đức đã có kế Vac-sa-va hoạch gì ?. TH. NA-UY 4.1940. ANH 5.1940. ĐAN MẠCH 4. 1940 6.1940 5.1940. PHÁP. Muy-nich. Bec-lin. ĐỨC TIỆP KHẮC ÁO. I-TA-LI-A. BA LAN 9.1939 HUNG-GA-RI. NAM TƯ 4.1941 AN-BA-NI BUN-GA-RI 10.1940. LI-BI. PHẦN LAN. HĨ THỔ N. HI-LẠP. KỲ. 9.1940. AI CẬP. 4.1941. Nước trung lập Những vùng bị phát xít Đức chiếm (1939-1940) Lãnh thổ của Đức, I-ta-li-a và đồng minh của Đức trước khi nổ ra chiến tranh Hướng tấn công của quân Đức. LƯỢC ĐỒ QUÂN ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CHÂU ÂU (1939-1941).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ 1-9- 1939 -> đầu 1943). a) Châu Âu. Thời gian - 1- 9-1939. ? Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, Đức thực hiện chiến thuật gì?. Sự kiện chính - Đức tấn công Ba Lan . CT bùng nổ. - Từ 4 -> 6-1940. Đức chiếm: Tây Âu, Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Luých-xăm-bua và Pháp, Anh. - 22-6-1941. Đức tấn công Liên Xô .. *Bằng chiến thuật chớp nhoáng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) Theo em vì sao Liên Xô không ngăn chặn sự bùng nổ của Chiển tranh thế giới thứ II ? Chỉ thị ngày 12-5-1941 của Hít Le gửi các sĩ quan, binh lính Đức Đức dễ dàng chiếm Âu và tiến sâu vào trước khi Vì tấnsao công Liên Xô. Hãy nhớChâu và thực hiện: lãnh thổkinh, Liêntrái Xô tim nhưvà vậy? 1. Không có thần sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức. 2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mắt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai. 3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức. Và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con người của anh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. Câu hỏi thảo theo cặp ( 3 phút) Khi Đức tấn công Liên Xô cuộc đại chiến thế giới lần thứ II thay đổi tính chất như thế nào ?. -Từ 1 – 9 – 1939 -> 22 - 6-1941 các nước đế quốc tranh giành thuộc địa lẫn nhau, “CT phi nghĩa” đối với cả 2 bên tham chiến. - Ngày 22 – 6 – 1941 -> giữa 8 – 1945 Khi Liên Xô tham chiến đa làm thay đổi tính chất của cuộc CT, đó là “CT chính nghĩa” CT giải phóng của Liên Xô và các dân tộc nhằm tiêu diệt CNPX.. Đức tấn công Liên Xô.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Em hãy trình bày chiến sự ở Châu Á?. 7– 12 - 1941. Phát xítĐỒ Nhật tấn công hạm độiBÌNH Mĩ ở Trân Châu cảng và nhanh chóng LƯỢC CHÂU Á-THÁI DƯƠNG chiếm toàn bộ vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ 1-9- 1939 -> đầu 1943).. Thời gian. Sự kiện chính. - 1- 9-1939. - Đức tấn công Ba Lan . CT bùng nổ. - Từ 4 -> 6-1940. Đức chiếm: Tây Âu, Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Luých-xăm-bua và Pháp, Anh .. - 22-6-1941. Đức tấn công Liên Xô .. - 7-12-1941. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng ( Đảo Ha- oai).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. Tàu Ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng (7-12-1941). Máy bay Nhật ném bom Trân Châu Cảng (7-12-1941).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐI ỂN. ỤY. ? Tình hình chiến sự ở mặt trận Bắc Phi ra sao?. TH. NA-UY 4.1940. PHẦN LAN. ANH 5.1940. ĐAN MẠCH 4. 1940 6.1940 5.1940. PHÁP. Muy-nich. Bec-lin. ĐỨC TIỆP KHẮC ÁO. I-TA-LI-A. Vac-sa-va BA LAN 9.1939 HUNG-GA-RI. NAM TƯ 4.1941 AN-BA-NI BUN-GA-RI 10.1940. LI-BI. HĨ THỔ N. HI-LẠP. KỲ. 9.1940. AI CẬP. 4.1941. Nước trung lập Những vùng bị phát xít Đức chiếm (1939-1940) Lãnh thổ của Đức, I-ta-li-a và đồng minh của Đức trước khi nổ ra chiến tranh Hướng tấn công của quân Đức.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945) II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ 1-9- 1939 -> đầu 1943).. Thời gian - 1- 9-1939. ? Để chống lại chủ nghĩa phát xít thế giới đã làm gì?. Sự kiện chính - Đức tấn công Ba Lan . CT bùng nổ. - Từ 4 -> 6- Đức chiếm: Tây Âu, Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, 1940 Luých-xăm-bua và Pháp, Anh . - 22-6-1941. Đức tấn công Liên Xô .. - 7-12-1941. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng ( Đảo Ha- oai). - 9 – 1940. I ta li a tấn công Ai Cập, Li Bi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945) II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ 1-9- 1939 -> đầu 1943).. Thời gian - 1- 9-1939. Sự kiện chính - Đức tấn công Ba Lan . CT bùng nổ. - Từ 4 -> 6- Đức chiếm: Tây Âu, Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, 1940 Luých-xăm-bua và Pháp, Anh . - 22-6-1941. Đức tấn công Liên Xô .. - 7-12-1941. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng ( Đảo Ha- oai). - 9 – 1940. I ta li a tấn công Ai Cập, Li Bi.. - 1-1942. Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. 1- 1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945) II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ 1-9- 1939 -> đầu 1943).. ? Vì sao Anh, Mĩ phải cùng Liên Xô thành lập mặt trận Đồng minh chống phát xít ?. * Vì : - Có kẻ thù chung là các nước phát xít . -Bị sức ép của nhân dân các nước đòi chính phủ phải liên kết với Liên Xô để chống kẻ thù chung của nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Qua các hình ảnh,sự kiện và diễn biến chính của giai đoạn đầu của cuộc chiến Thủ đô Luân Đôn ( Anh) bị không quân tranhH77:em có nhận xét gì? Đức oanh tạc.. Khoảng 6tr người Do Thái bị giết hại.. Sau cuộc tập kích Trân Châu Cảng kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943). Hồ Chí Minh nói về chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) “ Năm 1939 cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên nó là cuộc chiến tranh đế quốc, bọn đế quốc phát xít Đức, Ý, Nhật đánh nhau với bọn phát xít Anh – Pháp – Mĩ. Đến tháng 6-1941 phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh - Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít.”.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHƯƠNG IV: Tiết 31: Bài 21:. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945). CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI HAI. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943). Em làm gì để góp phần ngặn chặn xảy ra các cuộc chiến tranh?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kết thúc giai đoạn một, ưu thế nghiêng về phe nào. Ưu thế nghiêng về phe các nước phát xít ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giai đoạn đầu địa bàn diễn ra chiến tranh thế giới như thế II, so với chiến tranh thế giới thứ I?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ĐI ỂN. ỤY. TH. NA-UY. PHẦN LAN. ANH. ĐAN MẠCH Bec-lin PHÁP. Muy-nich. ĐỨC TIỆP KHẮC ÁO. I-TA-LI-A. Vac-sa-va BA LAN HUNG-GA-RI. NAM TƯ AN-BA-NI BUN-GA-RI HI-LẠP. LI-BI. HĨ THỔ N. KỲ. AI CẬP. Nước trung lập Những vùng bị phát xít Đức chiếm (1939-1940) Lãnh thổ của Đức, I-ta-li-a và đồng minh của Đức trước khi nổ ra chiến tranh Hướng tấn công của quân Đức. LƯỢC ĐỒ QUÂN ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CHÂU ÂU (1939-1941).

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ:. Hãy điền sự kiện vào thời gian cho sẵn về giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.. Thời gian - 1-9-1939 -3-9- 1939 Tháng 4 đến tháng 6- 1940 -9- 1940 - 22-6-1941 7-12-1941 1-1942. Sự kiện Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức CTTGT2 bùng nổ Đức chiếm châu Âu(Trừ Anh và vài nước trung lập) I-ta-li-a tấn công Ai cập Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 5 - DẶN DO - Học thuộc phần đã học và tìm hiểu trước các phần còn lại của bài. - Tường thuật lại giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh Thế giới thứ hai( từ 1-9-1939 đến 22-6-1941) bằng lược đồ * Bài tập: Vì sao hai khối : Anh, Pháp, Mĩ Và Đức, Ý, Nhật mâu thuẫn với nhau nhưng lại cùng coi Liên Xô là kẻ thù chung?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài cũ: 1. Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? 2.Trình bày diễn biến chính của giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai? - Bài mới: 1.Đọc phần 2 SGK(T.107) 2. Tìm hiểu tư liệu về sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử ở Nhật Bản 3. So sánh kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất với chiến tranh thế giới thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×