Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 9 Cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.54 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Khái niệm rẽ nhánh Ví dụ 1: Để giải phương trình bậc 2 ta phải: Tính Δ = b2 – 4ac Trong thực tế: Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm Nếu Δ ≥ 0 thì phương trình có nghiệm. Có thể nói: nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại phương trình có nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhập a, b, c. D  b2 – 4ac. Sai. Thông báo vô nghiệm, rồi kết thúc. D≥0. Đúng. Tính và đưa ra nghiệm Thực, rồi kết thúc. Sơ đồ thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Câu lệnh if – then a.Dạng thiếu Cú pháp:. if <điều kiện> then <câu lệnh>;. Sơ đồ khối Điều kiện. Đúng. Câu lệnh. Sai. Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Dạng đủ Cú pháp if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;. Sơ đồ khối Câu lệnh 2. Sai. Điều kiện. Đúng. Câu lệnh 1. Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trong đó: + Điều kiện là biểu thức mang giá trị Logic. + Câu lệnh , câu lệnh 1, câu lệnh 2 là 1 câu lệnh của Pascal.. Lưu ý: Trong if – then dạng đủ: câu lệnh trước Else không có dấu “;”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 1: nhập a từ bàn phím, kiểm tra xem a có chia hết cho 5 không? Thông báo ra màn hình kết quả. If a mod 5 = 0 then writeln(‘ a chia het cho 5’) else writeln(‘ a khong chia het cho 5’); Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím. -C1: dùng if – then dạng thiếu min:=a; if b < a then min:=b; -C2: dùng if – then dạng đủ if a < b then min := a else min := b;.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Câu lệnh ghép Câu lệnh ghép có dạng: begin <các câu lệnh>; end; Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép. Lưu ý: trong câu lệnh ghép, sau end là dấu “;”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b, c, D: real; x1, x2: real; Begin clrscr; write(‘a, b, c: ‘); readln(a,b,c); D:=b*b – 4*a*c; if D<0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem.') Else begin x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); x2:=-b/a – x1; write(‘x1= ‘, x1:6:2, ‘ x2 = ‘,x2:6:2); end; Readln End..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 1: nhập a từ bàn phím, kiểm tra xem a có chia hết cho 5 không? Thông báo ra mànvidu1 hình; kết quả. Program …………………… (1) Xác định bài toán: Input: + số a Output: Thông báo a chia hết cho 5 hoặc thông báo a không chia hết cho 5 Thuật toán: B1: nhập a B2: Nếu a chia hết cho 5 thì thông báo a chia hết, ngược lại thông báo a không chia hết. a: byte; Var ……………………. (2). Begin …………………………. Write(‘ nhap a: ’) ;…………. (3). Readln(a); …………………………. ………… If a mod 5 = 0 then. …………………………. …………. writeln(a, ‘chia het cho. ……………………………………... 5’) else writeln(a, ‘khong. …………………………. …………. chia het cho 5’);. ……………………………………... readln End.. (4).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 3: nhập a, b, c từ bàn phím, kiểm tra xem a, b, c có thể lập thành tam giác không? Nếu có tính chu vi và diện tích tam giác đó? Xác định bài toán: Input: + số a, b, c Output: Thông báo a, b, c không lập thành tam giác hoặc đưa ra chu vi và diện tích tam giác. Thuật toán: B1: nhập a, b, c B2: Nếu (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a) thì tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tích tam giác, ngược lại thông báo a, b, c không lập thành tam giác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ 3: Thuật toán: B1: nhập a, b, c B2: Nếu (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a) thì tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tích tam giác, ngược lại thông báo a, b, c không lập thành tam giác Công thức tính chu vi: cv a  b  c Nửa chu vi:. cv p 2. Công thức tính diện tích:. s  p( p  a)( p  b)( p  c).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ; Program vidu3 ……………………………. (1). a, b,c: byte; Var …………………………… s,cv,p: real; Begin. (2). Write(‘ nhap a, b, c: ’) ; Readln(a,b,c);………………… (3) …………………………. ……………………………………. If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then begin …………………………. ……………………………………………………….. (4) cv:=a+b+c;. p:=cv/2;. s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));. Writeln(‘ chu vi tam giac la: ’,cv); Writeln(‘dien tich tam giac la: ’,s); End Else writeln( a, b, c, ‘ khong lap thanh tam giac’); Readln. End..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×