Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

On thi tot nghiep Ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.97 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU 1: KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề 1: Hàm số bậc 3. 1. Hàm số có 02 cực trị Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau: 1 y  x3  x 2 3 Bài: (TN THPT 2004).. Bài: (TN THPT 2006 - Không Phân ban). 3. 2. y x  6 x  9 x. 3 2 Bài: (TN THPT 2006 - Phân ban). y  x  3x. Bài: (TN THPT 2007 - Không Phân ban lần 2). y  x3  3 x 2  2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài: (TN THPT 2008 - Không Phân ban lần 2). 3. y x  3x. Bài: (TN THPT 2010).. 2. Bài: (TN THPT 2008- Phân ban lần 1). y 2 x 3  3x 2  1. 1 3 y  x3  x 2  5 4 2. Bài (TN THPT – 2013).. y  x3  3 x  1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 Bài (THPT quốc gia 2015): y  x  3 x. Bài: (TN GDTX 2006).. Bài: (TN THPT – hệ GDTX 2008 - Lần 2).. Bài: (TN THPT – hệ GDTX 2009).. 3. 2. y  x3  3 x 2  4. y x  3x  1. Bài: (TN THPT – hệ GDTX 2007-Lần 2). y x3  3x  2. Bài (GDTX -2013).. y  x3  3x 2. Bài: (TN THPT – hệ GDTX 2011). y 2 x 3  6 x  3. y  2 x3  3 x 2  1. Bài: (TN THPT – hệ GDTX 2004). Cho hàm số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> y  x3  3mx 2  4m3 có đồ thị (Cm ) , m là tham số. Khảo sát và vẽ đồ thị (C1 ) của hàm số khi m = 1.. 2. Hàm số không có cực trị: 3 2 Bài (SGK GT 12): y  x  3 x  4 x  2. 1 y  x3  x 2  x 1 3 Bài: (SGK GT 12):.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề 2: Hàm số bậc 4 trùng phương. 1. Hàm số có 3 cực trị: Bài: (TN THPT 2007 - Phân ban - Lần 1). 4. 2. y x  2 x 1. Bài: (TN THPT 2012). 1 y  f ( x)  x 4  2 x 2 4. Bài: (TN THPT 2008 - Không Phân ban lần 1). y x 4  2 x2 ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Hàm số có 1 cực trị:. Bài (SGK GT 12):. y  f ( x) . 1 4 3 x  x2  2 2. Chủ đề 3: Hàm số bậc 1/1. 1. Hàm số đồng biến:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài: (TN THPT 2005).. y. 2 x 1 x 1. Bài: (TN THPT 2007 - Phân ban - Lần 2). y. x 1 x2. Bài: (TN THPT 2008- Phân ban lần 2). y. Bài: (GDTX 2010).. 3x  2 x 1. Bài: (GDTX – 2014).. y. 2. Hàm số nghịch biến:. x 2 x 1. y. 3x 1 x2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> y. Bài: (TN THPT 2009).. Bài: (THPT – 2014).. Bài: (GDTX 2008-Lần 1).. y. 2 x 1 x 2.  2x  3 x 1. y. Bài: (TN THPT 2011).. Bài: (GDTX 2007-Lần I).. 2x  1 x 1. y. Bài: (GDTX 2012).. y. 3x  4 2x  3. y. 2 x 1 x 1. 2 x 1 2x  1 ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÂU 2: HÀM SỐ VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN Chủ đề: Đạo hàm Bài (SGK GT12): Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a) y (9  2 x)(2 x  9 x  1). 1   y  6 x  2  (7 x  3) x   b). 2 c) y ( x  2) x  1. 2 2 d) y tan x  cot x. 3. 2. e). y cos. x 1 x. Bài (SGK GT12): Giải phương trình f '( x) 0 , biết rằng:  2  x  f ( x) 1  sin(  x)  2 cos    2  b). a) f ( x) 3cos x  4sin x  5 x. 2 Bài: TN THPT 2010. Cho hàm số f ( x)  x  2 x  12 . Giải bất phương trình f '( x) 0 ĐS: x 2 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2008-Lần 1. Cho hàm số y cos(2 x  1) . Chứng minh rằng: y’’ + 4y = 0.. ĐS: y '  2sin(2 x  1), y ''  4 cos(2 x  1) Bài: Chứng minh các hệ thức sau với các hàm được chỉ ra:  y  2 x  x 2  3 b)  y y '' 1 0 x 3  y  x4  2 y2 ( y  1) y '' d) .  y  x sin x  a)  xy '' 2( y ' sin x)  xy 0  y  x tan x  2 x y '' 2( x 2  y 2 )(1  y) 0 c)  Bài: Giải bất phương trình f '( x)  g '( x) với: 3 a) f ( x) x  x . b). 2, g ( x) 3 x 2  x  2. f ( x) 2 x 3  x 2  3, g ( x) x3 . x2  2. 3. 2 f ( x)  , g ( x ) x  x 3 x c) 3 2 Bài (SGK GT12): Cho y  x  3 x  2 . Tìm x để: a) y '  0 b) y '  3. Chủ đề : Đồng biến, nghịch biến.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài: TN THPT 2007 Ban KHXH&NV Lần 2: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y  x3  3 x  1 4 2 Bài: TN THPT 2007 Ban KHTN Lần 2. Xét sự đồng biến, nghịch biến của ham số y x  8 x  2 Bài (SGK GT 12): Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:. y. 3x 1 1 x. y. x2  2x 1 x. 2 c) y  x  x  20. a) b) Bài: Tìm điều kiện tham số m sao cho. d). y. 2x x 9 2. 3 2 a) Hàm số y x  3x  mx  1 đồng biến trên R. 3 2 b) y 2 x  3mx  2( m  5) x  1 đồng biến trên R. 3 2 c) Hàm số y mx  3 x  (m  2) x  3 nghịch biến trên R.. Chủ đề: Cực trị Bài: Tìm cực trị của hàm số: x x 2 a) y e  4e d) y x  5 x  5  2ln x Bài: Tìm m để các hàm số sau không có cực trị: 3 2 a) y x  3 x  3mx  3m  4. 2 e) y  x  4sin x. 2 f) y x  ln(1  x ). 3 2 b) y mx  3mx  (m  1) x  1. 3 2 Bài (SGK GT 12): Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m , hàm số y  x  mx  2 x  1 luôn luôn có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu. 3 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số y  x  (m  3) x  1  m có đồ thị (Cm ). a) Xác định m để hàm số có điểm cực đại là x 1 b) Xác định m để đồ thị (Cm ) cắt trục hoành tại điểm x  2 3 2 2 Bài: TN THPT 2005. Xác định tham số m để ham số y  x  3mx  (m  1) x  2 đạt cực đại tại điểm x = 2. ĐS: m 11. Bài: TN THPT 2011. Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – 2x2 + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1. ĐS: m 1 1 y  x3  mx 2  (2m  3) x  9 3 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2006. Chứng minh ham số luôn có cực trị với mọi giá trị của tham số m. 3 2 3 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2004. Cho hàm số y  x  3mx  4m có đồ thị (Cm ) , m là tham số. Xác định m để các điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị (Cm) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. y  3x  5 , c). m . 2 2 ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 2 Bài: TN THPT 2006 - Không Phân ban. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của ham số y  x  6 x  9 x . Với 2 giá trị nào của tham số m, đường thẳng y  x  m  m đi qua trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm m 0, m 1 cực đại và cực tiểu của đồ thị (C). Chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 1. Khảo sát trực tiếp hàm số: a) Hàm đa thức Bài: TN THPT 2007 Ban KHTN Lần 1. Tìm giá trị lớn nhất va giá trị nhỏ nhất của ham số f ( x) x 3  8 x 2  16 x  9 trên đoạn [1;3]. ĐS:  4  13 max f ( x)  f    , min f ( x)  f (3)  6 [1;3]  3  27 [1;3] Bài: TN THPT 2007 Ban KHXH&NV Lần 1. Tìm giá trị lớn nhất va giá trị nhỏ nhất của ham số f ( x)  x3  3 x  1 trên đoạn [0;2].. ĐS:. max f ( x )  f  2  3, min f ( x)  f (1)  1 [0;2]. [0;2]. 3 2 Bài: TN THPT 2007-Không phân ban lần 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) 3 x  x  7 x  1. max f ( x)  f  2  7 trên đoạn [0;2]. ĐS: [0;2] Bài: TN THPT 2008 Ban KHXH-NV Lần 1: Tìm giá trị lớn nhất va giá trị nhỏ nhất của ham số f ( x) x 4  2 x 2  1 trên đoạn [0;2].. ĐS:. max f ( x) 9; min f ( x) 0 [0;2]. [0;2]. Bài: TN THPT 2008 Ban KHTN Lần 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số max f ( x)  f (1) 5; min f ( x)  f (2)  13 f ( x)  2 x 4  4 x 2  3 trên đoạn [0;2]. [0;2] ĐS: [0;2] Bài: TN THPT 2008 Ban KHXH&NV Lần 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. f ( x) 2 x 3  6 x 2  1 trên [-1;1]. ĐS:. max f ( x)  f (0) 1; min f ( x)  f (  1)  7 [  1;1]. [  1;1]. 3 2 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2007-Lần 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) x  2 x  7 x  1 trên đoạn [-2;2] max f ( x)  f (  1) 3 ĐS: [  2;2] 1 9 f ( x)  x 4  x 2  3 4 2 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2007-Lần 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của ham số trên. đoạn [-2;1]..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> min f ( x)  f (  2)  11 ĐS: [  2;1] Bài: TN THPT – hệ GDTX 2008-Lần 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. f ( x) x 3  3x  2 trên đoạn [-1;3] max f ( x)  f (3) 16; min f ( x)  f (1)  4 [  1;3] ĐS: [ 1;3] Bài: TN THPT – hệ GDTX 2010. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. f ( x) x 4  8 x 2  5 trên đoạn [−1; 3]. ĐS:. max f ( x)  f (3) 14; min f ( x)  f (2)  11 [-1;4]. [-1;3]. 4 3 2   1; 2 GDTX – 2014: Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x) x  2 x  5 x  1 trên đoạn b) Hàm phân thức. Bài: TN THPT 2007-Không phân ban lần 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 4 min f ( x)  f   1  f (2)  2; max f ( x)  f (0)  1 [  1;2] x  2 trên đoạn [−1;2]. ĐS: [-1;2] Bài: TN THPT 2008-Không phân ban lần 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của ham số f ( x)  x  1 . 9 13 min f ( x) 6;max f ( x)  [2;4] x trên đoạn [2; 4]. 2 ĐS: [2;4] Bài: TN THPT 2008-Không phân ban lần 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x . 1 max f ( x)  f (0)  ; min f ( x)  f (2)  3 [0;2] 3 [0;2] ĐS: 2 x 1 f ( x)  1 x Bài: TN THPT – hệ GDTX 2009. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) . 2x  1 x  3 trên đoạn [0;2]. trên đoạn [2;4] ĐS:. max f ( x)  f (4)  3; min f ( x)  f (2)  5 [2;4]. [2;4]. Bài: TN THPT – hệ GDTX 2011. Tìm GTLN và GTNN của hàm số. f ( x) 3 . 10 x  3 trên đoạn.   2;5 7 max f ( x)  f (5)  ; min f ( x)  f (  2)  7 4 [-2;5] ĐS: [-2;5] 9 y x  x  2 trên đoạn [ 1; 2] Bài (GDTX -2013): Tìm GTLN và GTNN của hàm số ĐS:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> f ( x) . x  m2  m x 1. Bài: TN THPT 2012: Tìm các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;1] bằng -2 ĐS: m  1; m 2 Bài: THPT quốc gia 2015: Tìm GTLN, GTNN của hàm số: 1 y  x 2  ( x  0) x Bài: Tìm GTLN, GTNN của hàm số:. f ( x)  x . 4 x trên đoạn [1;3]. c) Hàm số khác Bài: TN THPT 2008 Ban KHTN Lần 1: Tìm giá trị lớn nhất va giá trị nhỏ nhất của ham số   0; f ( x) x  2 cos x trên đoạn  2  .. ĐS:.  max f ( x)   1; min f ( x)  2   4 [0; ] [0; ] 2. 2. 2 Bài: TN THPT 2009. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  x  ln(1  2 x ) trên. đoạn [– 2 ; 0].. 1 max f ( x) 4  ln 5; min f ( x)   ln 2 [  2;0] 4 ĐS: [  2;0]. 2 Bài (THPT – 2013): Tìm GTLN và GTNN của hàm số y  x  3  x ln x trên đoạn [1; 2]. ĐS: 2 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2012. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x)  x  2 x  5 trên đoạn.  0;3 max f ( x)  f (3) 2 2; min f ( x)  f (1) 2 [0;3] ĐS: [0;3] Bài (SGK GT 12): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: 5   2;  3 2  2 ; a) f ( x) 2 x  3 x  12 x  1 trên đoạn  2 b) f ( x ) x ln x trên đoạn [1; e] ; x c) f ( x) x.e trên nửa khoảng [0;+) ;  3   0; 2  f ( x )  2sin x  sin 2 x d) trên đoạn ;. 2. Đặt ẩn phụ đưa về khảo sát hàm số mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài: TN THPT 2004. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của ham số. đoạn. ĐS:. y 2sin x . 4 3 sin x 3 trên. min y 0; max y  [0;  ]. [0; ]. 2 2 3. 1 f ( x)  x 2  x  4 x  x 2 4 Bài: THPT – 2014: Tìm GTLN và GTNN của hàm số Bài: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau: 2sin x  1 1 y y 2 2 sin x  2 cos x  cos x  1 a) b) c) y 2sin x  cos x  1 d) y cos 2 x  2sin x  1 2 2 2 2 g) y 4 x  2 x  5  x  2 x  3 h) y  x  4 x  x  4 x  3 3. Bài toán GTLN, GTNN khác. Bài: (SGK GT 12): Trong số các hình chữ nhật cùng có chu vi 16 cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất. Bài: (SGK GT 12): Trong tất cả các hình chữ nhật cùng diện tích 48 m2, hãy tìm hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất. Chủ đề 4: Tiếp tuyến 1. Khi biết hoành độ tiếp điểm: Bài: TN THPT 2006 Ban KHXH-NV: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ham số. y. 2x  3 x  1 tại. điểm thuộc đồ thị có hoành độ x0  3 ĐS: 3. y . 1 3 x 4 4. 2. Bài: TN THPT 2006 - Không Phân ban. y x  6 x  9 x . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị (C). ĐS: y  3x  8 3 2 Bài: TN THPT 2007 - Không Phân ban lần 2. Cho hàm số y  x  3 x  2 (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm uốn của (C). 3 2 3 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2004. Cho hàm số y x  3mx  4m có đồ thị (Cm ) , m là tham số. Viết. phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) tại điểm có hoành độ x = 1. 3 2 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2008-Lần 2. Cho hàm số y  x  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ham số tại điểm có hoành độ x = 3. ĐS: y  x  5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2007-Lần 2. Cho hàm số y x  3 x  2 , gọi đồ thị của ham số la (C) . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm A(2;4) . ĐS: y 9 x  14 3 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2011. Cho hàm số y 2 x  6 x  3 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung. ĐS: y  6 x  3 3 2 Bài (GDTX -2013): Cho hàm số y  2 x  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x 2 .. ĐS: y  12 x  21 4 2 Bài: TN THPT 2007 - Phân ban - Lần 1. Cho hàm số y x  2 x  1 , gọi đồ thị của ham số la (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C). ĐS: y 1 4 2 Bài: TN THPT 2008 - Không Phân ban lần 1. Cho hàm số y  x  2 x . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -2. ĐS: y  24 x  40. 1 y  f ( x)  x 4  2 x 2 4 Bài: TN THPT 2012. Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0. biết f ''( x 0 )  1 5 5 y  3 x  , y 3x  4 4 ĐS: Bài: TN THPT 2007 - Phân ban - Lần 2. Cho hàm số đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.. y. x 1 x  2 (C). Viết phương trình tiếp tuyến với 3 1 y  x 4 2 ĐS: b). Bài: TN THPT 2008- Phân ban lần 2. Cho hàm số đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng -2. y. 3x  2 x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của ĐS: b) y 5 x  2. THPT – 2014: Cho hàm số (C) và đường thẳng y  x  3. y.  2x  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài: TN THPT – hệ GDTX 2007-Lần I. Cho hàm số đồ thị (C) tại điểm M(1;- 7).. y. 3x  4 2 x  3 (C). Viết phương trình tiếp tuyến với ĐS: y  17 x  10. Bài: TN THPT – hệ GDTX 2008-Lần 1. Cho hàm số đồ thị (C) tại điểm A(2;3).. y. 2x  1 x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của ĐS: y 9 x  26. Bài: TN THPT – hệ GDTX 2010. Cho hàm số tại điểm có hoành độ x = −1.. y. 3x  1 x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) ĐS: y 5 x  3. 2. Khi biết hệ số góc: 3 Bài (THPT – 2013): Cho hàm số y  x  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 9. ĐS: y 9 x  17, y 9 x  15. Bài: TN THPT 2009. Cho hàm số góc của tiếp tuyến bằng – 5.. y. 2 x 1 x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số. ĐS: b) y  5 x  2, y  5 x  22 Bài: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) trong các trường hợp: 4 2 a) y  x  2 x biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y  24 x . 2x  3 1 y y x 2 x  1 biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 2 b). 3. Khi biết tung độ tiếp điểm: Bài: TN THPT – hệ GDTX 2012. Cho hàm số tại điểm có tung độ bằng 5.. y. 2 x 1 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) ĐS: y  3 x  11. Bài: GDTX – 2014: Cho hàm số bằng 2.. y. x 2 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1 1 y  x4  x2  m 4 2 Bài: (SGK GT 12): Cho hàm số a) Với giá trị nào của tham số m , đồ thị của hàm số đi qua điểm ( 1;1) . 7 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 4 . 4. Biết tiếp tuyến đi qua điểm M ( x0 ; y0 ) : 1 y  x3  x2 3 Bài: TN THPT 2004. Cho hàm số có đồ thị la (C). Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(3;0) ĐS: y 0; y 3x  9 , 2 x 1 x  1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị Bài: TN THPT 2005. Cho hàm số (C), biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(-1; 3). 1 13 y  x 4 4 ĐS: y. Chủ đề 5: Tương giao 3 2 Bài: TN THPT – hệ GDTX 2009. Cho hàm số y  x  3 x  4 . Tìm toạ độ các giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y = 4 ĐS: (0; 4), (3; 4). Bài: TN THPT 2011. Cho hàm số thẳng y  x  2 .. y. 2 x 1 2 x  1 . Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường  3 1   ;  ,  1;3 ĐS:  2 2 . Chủ đề 6: Biện luận nghiệm phương trình bằng đồ thị. 3 2 Bài TN THPT 2006 - Phân ban. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của ham số y  x  3 x . Dựa vào đồ thị 3 2 (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình  x  3 x  m 0 .. 3 2 Bài: TN THPT 2008 - Không Phân ban lần 2. Cho hàm số y  x  3 x . Tìm các giá trị của tham số 3 2 m để phương trình x  3x  m 0 có ba nghiệm phân biệt.. ĐS:  4  m  0 3 2 Bài: TN THPT 2008- Phân ban lần 1. Cho hàm số y 2 x  3x  1 . Biện luận theo m số nghiệm 3 2 thực của phương trình 2 x  3x  1 m ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐS: b) • m<-1 hoặc m>0 pt có 1 nghiệm, • m=-1 hoặc m=0 pt có 2 nghiệm, • -1<m<0 pt có 3 nghiệm 1 3 y  x3  x 2  5 4 2 Bài: TN THPT 2010. Cho hàm số . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 3  6 x 2  m 0 có 3 nghiệm thực phân biệt.. ĐS:. 0  m  32. MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số y 2 x  2mx  m  1 có đồ thị là (Cm ) , m là tham số. a) Xác định m để hàm số: - Đồng biến trên khoảng ( 1; ) ; - Có cực trị trên khoảng ( 1; ) . (C ) b) Chứng minh rằng m luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt với mọi m. 3 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số y  x  3 x  9 x  2 có đồ thị là (C ) , m là tham số. a) Giải bất phương trình f '( x  1)  0. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 , biết rằng f ''( x0 )  6 . 3 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số y  x  3 x  1 có đồ thị là (C ) .. x 3  3x 2  1 . m 2. a) Biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m: b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị (C). 3 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số y  x  3mx  3(2 m  1) x  1 (m là tham số). a) Xác định m để hàm số đồng biến trên tập xác định. b) Với giá trị nào của tham số m, hàm số có một cực đại và một cực tiểu. c) Xác định m để f ''( x)  6 x .. 1 3 y  f ( x)  x 4  3 x 2  2 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f ''( x ) 0 . 4 2 b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x  6 x  3 m .. 4 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số y  x  2mx  2m  1 (m là tham số). a) Biện luận theo m số cực trị của hàm số. b) Với giá trị nào của m thì (C m ) cắt trục hoành.. c) Xác định m để (C m ) có cực đại, cực tiểu. x 3 y x  1 (C). Bài (SGK GT 12): Cho hàm số.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng y 2 x  m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M, N. b) Xác định m sao cho độ dài MN là nhỏ nhất. c) Tiếp tuyến tại một điểm S bất kỳ của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại P và Q. Chứng minh rằng S là trung điểm của PQ. 1 1 f ( x)  x 3  x 2  4 x  6 3 2 Bài (SGK GT 12): Cho hàm số a) Giải phương trình: f '(sin x) 0 . b) Giải phương trình: f ''(cos x ) 0 . c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ là nghiệm là nghiệm của phương trình f ''( x) 0 ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×