Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC MON NGU VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.53 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC LỤC Phần Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I. Tóm tắt đề tài II. Giới thiệu 1. Hiện trạng 2. Nguyên nhân 3. Giải pháp thay thế III. Phương pháp 1. Khách thể nghiên cứu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Qui trình nghiên cứu 4. Đo lường dữ liệu IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận 1. Trình bày kết quả 2. Phân tích dữ liệu 3. Bàn luận V. Kết luận và khuyến nghị VI. Tài liệu tham khảo VII. Phụ lục. Trang 2,3 4 5 5 6 6 6 7 7 7 8 8 8 9 10 8 8 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - Tên đề tài: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô bằng cách vận dụng một số phương pháp thích hợp trong giờ văn học. - Người thực hiện: Bùi Thị Hiền - Đơn vị: Trường THCS Suối Ngô – Tân Châu – Tây Ninh. Bước 1. Hiện trạng nguyên nhân: 2. Giải pháp thay thế:. 3. Vấn đề nghiên cứu:. Hoạt động - Đa số học sinh chưa tập trung, lơ là trong giờ học. - Học sinh chưa mạnh dạn tham gia thảo luận nhóm. - Kiến thức thực tế về văn học của các em còn nghèo nàn. - Phương pháp học tập còn lúng túng. - Lựa chọn một số phương pháp thích hợp vận dụng vào việc giảng dạy phân môn văn học. -Tổ chức thảo luận nhóm kết hợp với một số kĩ thuật trong tiết dạy. - Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học thích hợp trong phân môn văn học. - Học sinh lớp 7a1 THCS Suối Ngô. - Dữ liệu có thể thu thập được: từ các bài kiểm tra thường xuyên và định kì. - Giả thuyết nghiên cứu: + Hoạt động cụ thể của giáo viên trong việc lựa chọn kết hợp các phương pháp thích hợp để vận dụng vào giảng dạy phân môn văn học ở lớp 7a1 có hiệu quả cao nhất. + Sự kết hợp của học sinh trong giờ học phân môn văn học.. 4. Thiết kế: Nhóm Lớp 7a1. Lớp 7a3. KT trước Tác động KT sau TĐ TĐ Vận dụng một số phương pháp thích 01 03 hợp đặc trưng của phân môn Văn học. Sử dụng phương pháp 02 04 truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • • •. 5. Đo lường:. 6. Phân tích dữ liệu:. 7. Kết quả:. N1: Nhóm thực nghiệm lớp 7a1 N2: Nhóm đối chứng lớp 7a3 O3 - O4 > 0  tác động có ảnh hưởng. - Sử dụng kết quả bài kiểm tra 15 phút của học sinh trước tác động và bài kiểm tra 30 phút của học sinh sau khi tác động. - Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu bằng cách chia đôi dữ liệu, áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown. Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập: - Tính giá trị trung bình điểm bài kiểm tra của từng nhóm bằng công thức. - Tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm. - Kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm bằng cách sử dụng công thức tính giá trị p. - Đối chiếu kết quả giá trị ,kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận. - Kết luận chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm. Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay không? Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập bàn luận sôi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh. Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn ở trường THCS cũng không đi ngoài quĩ đạo đó. Những năm gần đây, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh ( học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng thu nhận được) dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Dạy học môn Ngữ Văn ( phân môn văn học) trong nhà trường giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp thích hợp để việc dạy học có hiệu quả. Cho thấy việc lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học phải thích hợp vì vậy đòi hỏi ở người giáo viên phải có kinh nghiệm. Nhưng trên thực tế, hoạt động chuyên môn hay bồi dưỡng vẫn thiên về tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa hơn là tìm hiểu những vấn đề chính của phương pháp dạy học. Vì thế không tránh khỏi sự hiểu biết và vận dụng đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn Ngữ Văn còn có tính máy móc, thậm chí xác định các phương pháp sai lệch trong việc dạy Văn-Tiếng Việt-Tập làm văn và một số môn khác. Giải pháp tôi chọn là: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô, bằng cách vận dụng một số phương pháp thích hợp trong giờ văn học. Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 7a1 và lớp 7a3 trường THCS Suối Ngô. Lớp thực nghiệm là lớp 7a1 được thực nghiệm giải pháp thay thế khi dạy môn Văn học. Lớp đối chứng là lớp 7a3 giảng dạy theo phương pháp truyền thống. * Bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.74 * Bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 5.67 Kết quả phép kiểm chứng T-test P1 < 0.05 có ý nghĩa khác biệt rất lớn giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra có kết quả khá tốt so với lớp đối chứng. Chứng tỏ việc lựa chọn một số phương pháp thích hợp vào giảng dạy phân môn Văn học đã tạo hứng thú ở học sinh và nâng cao kết quả học tập.. II. GIỚI THIỆU: 1. HIỆN TRẠNG: Qua các ngày được tập huấn trong hè, các buổi học bồi dưỡng nghiệp vụ tôi nắm tương đối vững các phương pháp trong dạy học môn Ngữ văn . Trên cơ sở đó, tôi xác định sử dụng một số phương pháp thích hợp trong dạy học Văn học khối lớp 7 THCS. Trong sách lí luận dạy học có nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học, vậy chúng ta cần hiểu phương pháp dạy học là gì? "Phương pháp dạy học là cách tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập". Định nghĩa này quan niệm tổ chức các hoạt động tự.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> học của học sinh là con đường hiệu quả nhất để đạt mục tiêu dạy học, chức năng cơ bản của giáo viên là chỉ đạo tổ chức hoạt động để giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập. Như vậy định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định, không còn là vấn đề tranh luận. Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp học sinh hướng tới việc chủ động học tập, chống lại thói quen học tập thụ động. Nghĩa là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy, để thiết kế một giáo án cần xác định phương pháp chính và phương pháp truyền thống cũng như phương pháp dạy học tích cực trong các bộ môn đang giảng dạy hiện nay ở trường THCS. Với yêu cầu của chương trình Ngữ Văn hiện nay, phương pháp của giáo viên được chú trọng nhiều hơn. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy còn nhiều lúng túng khi lựa chọn các phương pháp thích hợp trong việc dạy phân môn Văn học, làm cho tiết học văn chưa sinh động, học sinh chưa thật sự chủ động nắm bắt kiến thức. - Đa số học sinh chưa tập trung trong giờ học. - Học sinh chưa mạnh dạn tham gia thảo luận nhóm. - Học sinh yếu lơ là với môn học dẫn đến yếu kém trong giờ học. - Kiến thức thực tế về văn học của các em còn nghèo nàn. - Phương pháp học tập còn lúng túng. - Khả năng độc lập suy nghĩ chưa cao. - Kĩ năng trình bày một vấn đề trước tập thể chưa đạt yêu cầu. - Một số giáo viên vẫn còn chưa có kĩ năng chọn lựa và kết hợp các phương pháp dạy phân môn Văn học có hiệu quả. Từ vấn đề trên, tôi nhận thấy sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp trong việc dạy học văn.Với sáng kiến này, tôi hi vọng sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc dạy phân môn Văn học. Lựa chọn và kết hợp những phương pháp tối ưu cho việc dạy học phân môn Văn học trong nhà trường.. 2. GIẢI PHÁP THAY THẾ: Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông, là sự đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh. Nhằm giúp cho học sinh hứng thú học tập, chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, dẫn đến tiết học có hiệu quả, giờ học văn không còn là nỗi ám ảnh của học sinh. Vì thế việc tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô bằng cách vận dụng một số phương pháp thích hợp trong giờ văn học là hết sức cần thiết.. 3. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô bằng cách vận dụng một số phương pháp thích hợp trong giờ văn học.. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 7a1 trường THCS Suối Ngô bằng cách vận dụng một số phương pháp thích hợp trong giờ văn học đạt hiệu quả cao, cải thiện tình trạng học vẹt, sao chép bài của bạn trong giờ học.. III. PHƯƠNG PHÁP: 1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên: Bùi Thị Hiền - giáo viên dạy Ngữ Văn lớp 7a1 và 7a3 trường THCS Suối Ngô trực tiếp giảng dạy và thực hiện việc nghiên cứu. - Học sinh: Học sinh lớp 7a1 (nhóm thực nghiệm) và 7a3 (nhóm đối chứng) trường THCS Suối Ngô. Nhóm 7A1 7A3. Số học sinh các nhóm Tổng số Nam 10 5 10 5. Nữ 5 5. Dân tộc Kinh 10 10. Khác 0 0. 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương: Chọn hai nhóm tương đương : 10 học sinh ở lớp 7a1 là nhóm thực nghiệm , 10 học sinh ở lớp 7a3 là nhóm đối chứng . Lấy kết quả kiểm tra phần văn học trung đại của hai nhóm làm bài kiểm tra trước tác động và kiểm tra phần văn học nghị luận làm bài kiểm tra sau tác động. Giáo viên sử dụng bài kiểm tra này và nghiên cứu sử dụng theo phương pháp kiểm chứng Ttest độc lập ở bài kiểm tra sau tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của cả hai lớp và suy ra độ chênh lệch điểm trung bình của cả hai nhóm thí nghiệm và đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa. Kết luận được kết quả học tập hai nhóm trước tác động là tương đương nhau. - Giáo viên cho làm bài kiểm tra phần văn học trung đại lấy kết quả bài kiểm tra làm bài kiểm tra trước tác động. Đề chung cho cả hai nhóm cùng làm. - Giáo viên lấy bài kiểm phần văn học nghị luận làm bài kiểm tra sau tác động. * Bảng thiết kế nghiên cứu:. Nhóm Lớp 7a1 (10hs). KT trước TĐ. Tác động KT sau TĐ Vận dụng một số phương pháp thích 01 03 hợp đặc trưng của phân môn Văn học. Lớp 7a3 Sử dụng phương 02 04 (10hs) pháp truyền thống. Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3. QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU: - Chuẩn bị của giáo viên: + Đối với nhóm thực nghiệm: Giáo viên thiết kế giáo án tiến hành dạy phân môn văn học bằng cách vận dụng các phương pháp thích hợp đặc trưng trong phân môn Văn học là: * Đọc sáng tạo, đọc tái hiện. * Gợi tìm, nghiên cứu. * Vận dụng thuyết trình và bình giảng- dùng lời có nghệ thuật * Vận dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học tích cực: . Vấn đáp gợi tìm . Vấn đáp tái hiện . Vấn đáp giải thích minh họa * Dạy học nêu giải quyết vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức . Giải quyết vấn đề đặt ra . Kết luận * Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: . Làm việc chung cả lớp . Làm việc theo nhóm . Thảo luận tổng kết trước lớp . Phương pháp sắm vai + Đối với nhóm đối chứng: - Tiến hành dạy thực nghiệm. 4. ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU: Lấy kết quả kiểm tra phần văn học trung đại làm bài kiểm tra trước tác động, lấy kết quả kiểm tra phần văn bản nghị luận làm bài kiểm tra sau tác động. Tất cả đều dạng tự luận. Qui trình kiểm tra: thời gian và câu hỏi của hai nhóm(đối chứng và thực nghiệm ) như nhau. Đối với bài kiểm tra trước tác động: giáo viên chấm điểm đúng theo đáp án đã xây dựng, lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ để xây dựng đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. Đối với bài kiểm tra sau tác động: giáo viên căn cứ vào đề, đáp án và biểu điểm chung của phòng giáo dục.. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 1. Trình bày kết quả: 2. Phân tích kết quả dữ liệu: * Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động: * Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động: * Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1. KẾT LUẬN: 2. KHUYẾN NGHỊ:. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THCS - Nhà xuất bản Giáo dục- Tác giả Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh. 2. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 7 ( Tập 1+2) THCS- Nhà xuất bản Hà Nội- Chủ biên TS Nguyễn Văn Đường. 3. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông - Vụ Giáo dục trung học. 4. Tài liệu hướng dẫn khoa học sư phạm. 5. Chương trình Ngữ Văn 7 (SGK 7 tập I,II) - Nhà xuất bản Giáo dục- Tổng chủ biên Nguyễn Khắc Phi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6.Giáo trình toán thống kê VII. PHỤ LỤC PHỤ LỤ C 1: : Đề kiểm tra (Trước tác động) PHỤ LỤC 2: : Đề kiểm tra (Sau tác động) PHỤ LỤC 3. BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG. BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG. STT. Họ và tên HS 7a1 ( Thực nghiệm). Điểm. Điểm. KT. KT sau. trước. TĐ. STT Họ và tên HS 7a3 ( Đối chứng). TĐ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Chu Thế Anh Phạm Ngọc Ánh Lê Đức Cảnh Nguyễn Thị Hằng A Hà Thu Hiền Nguyễn Nhật Phi Tiêu Thụy Hồng Thắm Nguyeãn Phúc Tính Đào Hạ Vy Trịnh Đức Trí. PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Điểm. Điểm. KT. KT. trước. sau TĐ. TĐ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Hoàng Thị Lan Anh Vũ Minh Hiếu Nghiêm Xuân Huy Bùi Thị Kim Liên Phan Thị Yến Nhi Vũ Thị Thùy Nhung Nguyễn Văn Ninh Nguyễn Hoa Mỹ Phượng Phan Thanh Toàn Lê Hữu Vinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×