Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

HOAN DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài: 22 - Tiết: 91</b>
Tuần dạy: 27


<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>1.1 Kiến thức</b>


- Nắm được khái niệm hoán dụ.
- Hiểu được tác dụng của hoán dụ.
<b>1.2 Kỹ năng:</b>


- Nhận biết và bước đầu phân tích tác dụng của phép hốn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
<b>1.3 Thái độ:</b>


Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
<b>2. Nội dung học tập:</b>


- Hốn dụ là gì?
- Luyện tập
<b>3. Chuẩn bị:</b>


3.1 Giáo viên: Giấy A4, A0, máy chiếu
3.2 Học sinh: Bảng nhóm, phiếu A,B,C,D.
<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra miệng:


<b>Câu 1: Ẩn dụ là gì? Tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ? Cho ví dụ (6 điểm)</b>


- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với
nó.



- Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tình hàm xúc, tăng tính gợi hình, gợi cảm.
<b>Câu 2: Xác định ẩn dụ trong ví dụ sau: (2 điểm)</b>


Hắn đã tới cái dốc bên kia của cuộc đời.
(Nam Cao)
Cái dốc bên kia của cuộc đời. à Quá nửa đời người.


<b>Câu 3: Từ “bàn tay” trong ví dụ sau chỉ ai? (2 điểm)</b>
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơng.


(Hồng Trung Thơng)
<b>4.3 Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài.</b>


GV giới thiệu bài từ tình huống câu hỏi 3 (Kiểm tra miệng)
<b>Hoạt động 2: Nhân hóa là gì?</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>- Kiến thức: </b>


+ Nắm được khái niệm hoán dụ.
+ Hiểu được tác dụng của hoán dụ.
<b>- Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhận biết và bước đầu phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
<b>2. Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>



<b>Phương pháp: vấn đáp, đặt vấn đề, gợi tìm, phân tích, kĩ thuật động não, tái hiện.</b>
<b>Phương tiện dạy học: giấy A4, A0</b>


<b>3.</b> Các b c c a ho t đ ng:ướ ủ ạ ộ


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Trong bài thơ “Việt Bắc” khi gợi tả không khí cách mạng sơi


sục nhà thơ Tố Hữu viết:


<b>Áo nâu liền với áo xanh</b>


<b>Nông thôn cùng với thị thành đứng lên</b>
(Tố Hữu)
5 Các từ “áo nâu”, “áo xanh” chỉ ai?
› + Áo nâu: chỉ những người nông dân.
+ Áo xanh: chỉ những người cơng nhân.


5 Vì sao em biết <i>áo nâu</i> là chỉ người nông dân và <i>áo xanh</i> là chỉ
người cơng nhân?


› Vì người nơng dân thường mặc áo nhuộm màu nâu, công
nhân đi làm thường mặc quần áo bảo hộ màu xanh.


5 Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được chỉ có mối quan hệ như
thế nào?


› Quan hệ gần gũi, đi đơi với nhau, nói đến x là nghĩ đến y


à Dấu hiệu.



5 Các từ “nông thôn”, “thị thành” chỉ ai?


+ Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn.
+ Thị thành: chỉ những người sống ở thành thị.


<b>I. Hoán dụ là gì?.</b>
<b>Ví dụ 1 (SGK/82)</b>


+ Áo nâu: chỉ những người
nông dân.


+ Áo xanh: chỉ những người
công nhân.


+ Nông thôn: chỉ những
người sống ở nông thôn.
+ Thị thành: chỉ những
người sống ở thành thị.
Người nông


dân.


người cơng
nhân.
<b>Áo </b>


<b>nâu </b>
<b>Áo </b>
<b>xanh</b>



Đặc
điểm,
tính
chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5 Vậy vì sao em biết từ <i>nơng thơn</i> là chỉ người dân sống ở vùng
nông thôn và từ <i>thành thị</i> là chỉ người dân sống ở thành thị?
› Nông thôn và thành thị là hai từ bao chứa sự vật được chỉ.
5 Giữa áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành với sự vật được chỉ
có mối quan hệ như thế nào?


Quan hệ gần gũi, đi đôi với nhau.




Vật chứa đựng gọi tên cho sự vật bị chứa đựng.


<b>GV chốt: Từ </b><i>áo nâu</i> và <i>áo xanh</i> mà ta có thể liên tưởng đến
những người nông dân và công nhân, từ <i>nông thôn</i> và <i>thành thị</i>
mà ta có thể liên tưởng đến những người dân sống ở vùng nông
thôn và thành thị, cách diễn đạt như vậy được gọi là phép hoán
dụ.


5 Thế nào là hoán dụ?


› Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó.


5 Cũng với nội dung như nhau, hãy so sánh cách diễn đạt của ví


dụ trên với cách diễn đạt sau:


Tất cả nông dân và công nhân, người dân ở nông thôn và thành
phố đều đứng lên.


› Cách diễn đạt trong thơ của Tố Hữu ở ví dụ trên có giá trị
biểu cảm, cịn cách diễn đạt trong câu văn xi chỉ có giá trị
thơng báo sự kiện, khơng có giá trị biểu cảm.


5 Xác định biện pháp hoán dụ trong các câu sau? (chỉ ra mối
quan hệ gần gũi giữa các sự vật)


Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về




Quan hệ gần gũi.
 Hoán dụ.


 <b>Ghi nhớ:</b>


- Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm bằng
tên của một sự vật, hiện
tượng khác có quan hệ gần
gũi với nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè.



<b>_ Cuộc chiến tranh gay go, ác liệt ở Huế trong kháng chiến </b>
chống Pháp.


Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


(Ca dao)
5 Một, ba gợi cho em liên tưởng gì?


Đổ máu à nổ ra chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>_ Đoàn kết tạo nên sức mạnh.</b>


Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơng


(Hồng trung Thơng)


<b>_Sức sáng tạo trong lao động của con người; khả năng kì diệu </b>
của con người.


5 Em hãy đặt câu có sử dụng phép hoán dụ.
5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau:
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng


› mực, đen <sub></sub> cái xấu


đèn, sáng <sub></sub> cái tốt, cái hay, cái tiến bộ


 Ẩn dụ.


5 Từ hai ví dụ trên, nhớ lại kiến thức về ẩn dụ, em hãy so sánh
sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ.


Ẩn dụ Hoán dụ


Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác


Khác Gọi hai sự vật, hiện
tượng có quan hệ
<b>tương đồng.</b>


Gọi hai sự vật, hiện
tượng có quan hệ gần
<b>gũi (tương cận).</b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>


<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>- Kiến thức:</b>


Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
<b>- Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>


Phương pháp: vấn đáp, thực hành theo mẫu, tái hiện, thảo luận nhóm.
Phương tiện dạy học: giấy A4.



<b>3. Các bước của hoạt động:</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
THẢO LUẬN NHĨM (03 PHÚT)


<b>Chỉ ra phép hốn dụ trong các ví dụ sau? ( BT 1</b>
<b>SGK/83)</b>


<b>Nhóm 1: a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn </b>
quanh năm đói rách.Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn
nhịp cảnh làm ăn tập thể. <i>(Hồ Chí Minh )</i>
<b>Nhóm 2 </b>


Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,


Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.<i> (Hồ Chí Minh )</i>
<b>Nhóm 3: </b> <b> Áo chàm đưa buổi phân li</b>


Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.<i> (Tố Hữu )</i>
<b>Nhóm 4,5: </b> Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình


Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh<i>. </i>
<i>(Tố Hữu )</i>


Trong nói và viết văn chúng ta phải biết lựa chọn từ ngữ, sử
dụng các biện pháp tu từ để tăng sức gợi hình gợi cảm. Đó
là vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc. Tránh dùng từ miễn cưỡng,
dùng những từ ngữ tối nghĩa.


<b>III. Luyện tập.</b>



<b>Chỉ ra phép hốn dụ trong các</b>
<b>ví dụ sau? ( BT 1 SGK/83)</b>
a. Làng xóm : Người nơng dân
sống trong làng xóm


b. Mười năm: Thời gian trước
mắt


Trăm năm: Thời gian lâu dài
(Tầm quan trọng của sự nghiệp
giáo dục )


c. Áo chàm: Người dân Việt
Bắc


d. Trái Đất: nhân loại


<b>5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1 Tổng kết:</b>


Gv cho học sinh chơi trò chơi may mắn.


Luật chơi: mỗi học sinh được một lần chọn ngôi sao may mắn. Trong mỗi ngơi sao có chứa
câu hỏi, thực hiện trả lời câu hỏi nếu đúng đạt 10 điểm. Nếu sai bạn khác dành được quyền trả
lời. (thời gian cho mỗi câu trả lời 01 phút).


Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có
quan hệ gần gũi với nó.



- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bạn hãy bắt nhịp cho tập thể hát một bài!
Hốn dụ là gì?


một bài!


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một tay à chỉ một thân một mình đã xây dựng được một sự nghiệp lớn lao, to tát.


<b>5.2. Hướng dẫn học tập</b>


<b>- Đối với bài học ở tiết học này:</b>
+ Nhớ được khái niệm hoán dụ.


+ Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ.
<b>- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


Chuẩn bị: “Các thành phần chính của câu”


+ thành phần câu gồm có những thành phần nào?
+ Xác định thành phần câu trong ví dụ SGK/92)


+ Xem lại kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
+ Trả lời các câu hỏi gợi ý SGK/92,93 (phần II. Vị ngữ; III. Chủ ngữ)


<b>6. Phụ lục:</b>


<b>Xác định biện pháp hoán dụ trong câu sau:</b>
Một tay gây dựng cơ đồ


Bấy lâu bể sở, sơng Ngơ tung hồnh.


(Nguyễn Du)


Những trường hợp sau, trường hợp nào khơng sử dụng phép hốn dụ?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. (X)


b. Miền Nam đi trước về sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×