Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De khao sat Ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT CẨM GIÀNG. 1. Ma trận: (Tự luận) Mức độ Nhận biết Chủ đề. Nhớ được tác giả, tác phẩm, nội dung 1 khổ thơ (Câu 1). Số câu 1 Số điểm 1,0 Tiếng Việt Nhận biết - Từ loại về phép tu - Phép tu từ, từ loại, ý từ. nghĩa của từ loại (Câu 3) Số câu 1 Số điểm 2,0. KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015- 2016 MÔM: NGỮ VĂN 7. Thời gian 90 phút. Thông hiểu. Hiểu cách dùng từ, trình bày được ý nghĩa của từ. (Câu 2) 1 1,0. Vận dụng thấp. Biết vận dụng từ tạo thành ngữ, dùng thành ngữ trong giao tiếp (Câu 4) 1 1,0. 2 3,0 Từ văn bản , từ trải nghiệm cuộ sống viết được bài biểu cảm về một đối tượng trong cuộc sông.. 1 5,0. Số câu Số điểm 2 3,0 30. Cộng.. 2 2,0. Tập làm văn Biểu cảm về đối tượng. Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụngcao. 1 1,0 10. 2. Đề bài Cho đoạn trích: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: " Cục... cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi. 1 1,0 10. 1 5,0 50. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. 1 50 5 10 100.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghe gọi về tuổi thơ […] Câu 1 (1,0 điểm): Nêu tên tác giả, tác phẩm của đoạn trích? Nêu nội dung của khô thơ cuối? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nhận xét về nghĩa của từ “nghe” trong các câu thơ : Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Câu 3 (2,0 điểm): a. Trong phần trích trên có sử dụng phép tu từ nào? Hãy nêu rõ dấu hiệu hiệu của phép tu từ đó? b. Từ “vì” thuộc từ loại nào? Được dùng với ý nghĩa gì? Câu 4 (1,0 điểm): Cho các từ: gà, trứng, hãy tìm hai thành ngữ cho mỗi từ và cho biết trong cuộc sống khi nào ta dùng các thành ngữ? Câu 5 (5,0 điểm): Từ cách lập ý trong bài thơ ‘Tiếng gà trưa”, từ tình bà cháu trong gia đình, hãy viết bài văn biểu cảm về người bà yêu kính của em. 3. Hướng dẫn chấm Câu 1 (1,0 điểm): - Yêu cầu: Nêu đúng: Tên tác giả (0,25 điểm); Tên tác phẩm (0,25 điểm); Nêu được nội dung khổ thơ, trình bày rõ ràng dưới dạng 1 câu văn (0,5 điểm). Gợi ý: Tác giả Xuân Quỳnh (ghi tên đầy đủ cũng được); Tác phẩm: Tiếng gà trưa; Nội dung khổ thơ cuối: Trong khổ thơ, tác giả đã dùng điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.. + Mức tối đa 1,0 điểm): Nêu đúng các ý + Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75 điểm: Chưa đạt mức tối đa. + Mức chưa đạt 0 điểm: làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài. Câu 2 (1,0 điểm): - Yêu cầu: Cách dùng từ nghe (0,25 điểm); tác dụng của từ trong đoạn thơ (0,75 điểm) - Nội dung cần đạt: Từ nghe được dùng theo nghĩa chuyển (ẩn dụ); Dùng như một điệp từ: Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ. \+ Mức tối đa 1,0 điểm): Nêu đúng các ý theo yêu cầu + Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75 điểm: Chưa đạt mức tối đa. + Mức chưa đạt 0 điểm: Làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài. Câu 3 (2,0 điểm): a. (1,25):.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu: Nêu được tên phép tu từ từ vựng (0,25 điểm); Nêu rõ dấu hiệu phép tu từ trong hai khổ thơ (1,0 điểm) b (0,75): - Yêu cầu: Gọi đúng tên từ loại (0,25 điểm); Nêu được ý nghĩa của từ loại trong khổ thơ (0,5). - Nội dung gợi ý: a. Đoạn sử dụng điệp từ, điệp ngữ; Từ nghe lặp 3 lần; từ vì lặp 4 lần nhằm nhấn mạnh cảm xúc của người chiến trên đường ra trận, nhấn mạnh lí do thôi thúc người lính đi chiến đấu. b. Từ “vì” là quan hệ từ; Có ý nghĩa chỉ nguyên nhân + Mức tối đa 2,0 điểm): Nêu đúng các ý theo yêu cầu + Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75, 1,0, 1,25, 1,5, 1,75 điểm: Chưa đạt mức tối đa. + Mức chưa đạt 0 điểm: Làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài. Câu 4 (1,0 điểm) - Yêu cầu: Tìm được 4 thành ngữ, nêu được hoàn cảnh dùng - Gợi ý nội dung cần đạt: Gà trống nuôi con ; Gà tức nhau tiếng gáy ; Gửi trứng cho ác; Trứng khô hơn vịt. + Mức tối đa 1,0 điểm): Nêu đúng các ý theo yêu cầu + Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75 điểm: Chưa đạt mức tối đa. + Mức chưa đạt 0 điểm: Làm không đúng yêu cầu hoặc bỏ bài Câu 5 (5,0 điểm): Gợi ý chấm bài văn: 1. Tiêu chí về nội dung: (4,0 điểm) a. Mở bài (0,25): Giới thiệu về người bà +Mức tối đa 0,25 điểm): Đảm bảo yêu cầu phần mở bài của bàibiểu cảm. + Mức chưa đạt 0 điểm: Không làmđúng yêu cầu hoặc không có mở bài. b. Thân bài (3,5 điểm) : - Những Đặc điểm vè ngoại hình của bà gợi cảm xúc cho bản thân (1,0 điểm) - Những việc làm, lời nói,cách cư xử của bà gợi cảm xúc cho em (1,0 điểm): (- bà rất yêu quý đàn cháu của mình. - Ngày ngày, bà nhắc cháu tập thể dục và chuẩn bị đi học. - bà dạy các cháu nề nếp làm việc ngăn nắp, gọn gàng….) - Cảm nghĩ về vai trò của bà đối với gia đình, các cháu,…(1,0 điểm) - Kỉ niệm sâu sắc với bà (0,5 điểm) + Mức tối đa 3,5 điểm: Bài viết đạt các yêu cầu nội dung phần thân bài cảm biểu cảm về một đối tượng Mức chưa tối đa 0,25, 0,5, 0,75,....3,25 điểm: Đạt được từng yêu cầu, giám khaor chấm tới điểm 0,25. + Mức không đạt 0 điểm: Không làm đúng yeu cầu phần thân bài bài biểu cảm hoặc bỏ bài. c. Kết bài (0,25 điểm) - Tự hào về bà. Bày tỏ mong muốn hoặc liên hệ thực tại hoặc tương lai.. - Tình ba cháu đậm đà, thắm thiết. + Mức tối đa: (0,25 điểm): Làm đúng yêu cầu phần kết bài bài biểu cảm + Mức chưa đạt 0 điểm: Không đúng yêu cầu hoặc khong có kết bài. 2 Các tiêu chí khác: (0,5 điểm): a. Hình thức: (0,75 điểm):.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Mức tối đa 0,75 điểm - Xác định đúng kiểu bài: Biểu cảm. - Bố cục: 3 phần. - Phần thân bài tạo bởi những đoạn văn biểu cảm theo một trình tự lập ý theo cách hợp lí. - Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu câu, các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hoá. Biết kết hợp tả có đan xen yếu tố kể. - Diễn đạt mạch lạc. - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả. * Mức không đạt 0 điểm: HS không hoàn thiện bố cục bài viết, các ý trong phần thân bài chưa hợp lí, chữ viết xấu, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc không làm bài. b. Sáng tạo: (0,25 điểm): - Mức tối đa 0,25 điểm: HS đạt các yêu cầu: Sử dụng sáng tạo từ ngữ (từ tượng hình, từ tượng thanh) các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Hình ảnh gợi cảm. Có sự tìm tòi trong diễn đạt. đa dạng các kiểu câu. - Không đạt: HS không làm bài hoặc GV không nhận ra các yêu cầu trên trong bài viết của HS..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×