Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tieng Viet tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.75 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 3: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.(12 phiếu ghi tên 12 bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên 5 bài học thuộc lòng. - Bảng phụ kẻ sẵén mẫu như BT 2 / SGV /211 hoặc SGK /96. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Tg 5’. 1’ 29’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: -HS đọc to rõ 1 đoạn và TLCH ở bài cũ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - HS gắp phiếu bài T.Đ, đọc đúng to, rõ ràng và trả lời được 1,2 câu hỏi. 3. Bài tập 2: - Kể tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi 2 HS đọc mỗi em một - 2 HS đọc. đoạn bài : Điều ước của vua - Nhận xét. Mi – đát và trả lời câu hỏi 1 và 4. - GV nhận xét. - GV nêu mục đích và yêu cầu - HS lắng nghe. của tiết học. - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ở tiết 1, 3, 5 - Tiến trình kiểm tra: lần lượt 5 HS lên bốc thăm (phiếu). - GV lần lựơt kiểm tra HS: đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc + nhận xét.. - Lần lượt 4 HS lên bốc thăm và trở về 2 bàn đầu tiên của lớp chuẩn bị bài mình vừa bốc thăm.. Thảo luận nhóm hai. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Những bài tập đọc như thế nào gọi là kể chuyện? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề:. - 1 HS đọc yêu cầu của bài:. - HS đọc và trả lời.. + HS nêu. + HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thương người như thể thương thân?. + GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin. - GV phát phiếu + HS thảo luận nhóm 2. Yêu cầu: Điền nội dung vào bảng theo mẫu sau: - GV hướng dẫn cả lớp kiểm tra phần trình bày của các nhóm về nội dung & cách diễn đạt. - GV treo bảng đánh giá nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý. 4. Bài tập 3 - Biết cách đọc diễn cảm của từng bài Tập đọc và thi đọc diễn cảm.. 5’. D. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại KT của bài.. Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS đọc nhanh 2 bài tập đọc và cho biết giọng đọc thể hiện từng nhân vật. - GV nhận xét, chốt ý. - Thi đọc diễn cảm - GV theo dõi và nhận xét.. + HS đọc thầm lại 2 bài đọc vừa nêu. - HS thảo luận và ghi vào bảng. - Đại diện 4 nhóm trình bày phiếu của nhóm lên bảng lớn. - Các nhóm theo dõi và tự sửa cho bài của nhóm mình.(nếu sai). - 1 HS đọc yêu cầu của bài 3 trang 96. - Lần lượt HS nêu. - Cả lớp nghe và nhận xét. - 3 HS thi đua cùng đọc diễn cảm 1 đoạn. + HS nêu.. + Nêu các bài tập đọc đã được - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà ôn trong tiết học này? thực hiện. - Về nhà đọc các bài tập đọc, xem lại quy tắc viết hoa. ----------------------------------TIẾT 4: THỂ DỤC GV: THỂ DỤC DẠY -------------------------------TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC ĐC: THẮNG DẠY -------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 2: CHÍNH TẢ. ÔN TẬP GIỮA KỲ 1( Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. 2. Kĩ năng: - Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - Hiểu nội dung bài viết. - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng. 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. II. ĐỒ DÙNG:. - Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg 5’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết đúng 1 số từ khó ở bài chính tả trước. 30’ B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - HS nghe viết đúng, đẹp bài chính tả. c. Luyện tập Bài 1:. Hoạt động của GV - GV đọc cho HS viết các từ : trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch . - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng .. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết, cả lớp làm nháp. - Nhận xét. - HS lắng nghe.. - Ghi bảng.. - Ghi vở.. - GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại. - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Đọc phần chú giải trong SGK. - Các từ : Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.. - Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Hỏi HS về cách trình bày khi viết dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. - Đọc chính tả cho HS viết. - Soát lỗi, thu bài, nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu.. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - 2 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. a/ Em bé được giao nhiệmvụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b/ Vì sao trời đã tối, em không về? c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?. d/ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? * Bài 3 - Nhớ quy tắc viết tên người tên địa lí Việt Nam. 5’. C. Củng cố , dặn dò - Củng cố KT bài.. Hoạt động nhóm 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. + Nêu cách trình bày khi viết dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. a/ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. b/ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. c/Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. d/ HS nêu.. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu. -Sửa bài (nếu sai). + HS nêu. - Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: - Thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở chủ điểm trên. Biết cách sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: - Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ: -HS hiểu được và tìm đúng 1 số ĐT. B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học. ’ 30 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Hoạt động nhóm 6. - HS tìm đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.. Hoạt động của GV - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ. - Gọi HS lên bảng viết 10 động từ đã giao ở tiết trước . - Nhận xét chung.. Hoạt động của HS - 1 HS trả lời. - 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào? - GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu.. - Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trêân đôi cánh ước mơ. - HS theo dõi và lắng nghe- ghi vở.. - Treo bảng BT1. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu nhắc lại các bài mở rộng vốn từ, GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu, yêu cầu HS sinh hoạt nhóm và làm bài.. - 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu.. - HS ngồi theo nhóm để thảo luận. - Nhóm trưởng phân công bạn đọc bài. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - Dán phiếu lên bảng, và và đọc các từ nhóm mình tìm được. trình bày. GV nêu cách chấm chéo bài làm của - Nhóm khác nhận xét. nhóm bạn: Gạch chéo từ không thuộc chủ điểm. Ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. - GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sai. Bài tập 2: Hoạt động nhóm 2. - Nhớ và ghi lại các câu tục ngữ thành ngữ thuộc 3 chủ điểm đã học.. - Treo bảng BT2. - Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nêu yêu cầu : - Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó. - Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó. - Yêu cầu HS các nhóm trình bày. - GV nhận xét.. Bài tập 3: Hoạt động nhóm 4. -HS hiểu rõ tác dụng của dấu ngoặc kép. 4’. C. Củng cố – dặn dò -HS hiểu và nắm rõ KT của bài.. - Treo bảng BT3. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS thảo luận. - GV phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét. - GDTT: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - Từng HS trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào phiếu. - HS trình bày kết quả.. - HS đọc đề, xác định đề. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả.. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. --------------------------TIẾT 4: GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH BÀI 4: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM ------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 3: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 4 ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút). 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Rèn kĩ năng đọc và hiểu rõ nội dung bài tập đọc. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Phiếu viết tên từng bài học. - Bảng phụ viết sẵn lới giải cho BT 2 & BT 3 SGK /98. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Tg Nội dung ’ 4 A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: ’ 15 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: - HS đọc và thuộc lòng 1 số bài thơ đã học.. ’. 15 3. Làm bài tập. Bài 2: - Nhớ cách đọc và ghi đúng nội dung các bài tập đọc đã học.. Hoạt động của GV - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu Y/C tiết học. - Ghi bảng. - Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại. - Mục đích & yêu cầu: như tiết 1. - HS bốc thăm chọn bài. - Y/c HS trả lời câu hỏi trong phiếu. - GV cho điểm. - Gọi HS đọc y/c bài tập. + GV cho HS thảo luận nhóm bàn. Yêu cầu: - Đọc lướt 6 bài- ghi ra vở nháp tên bài, thể loại, nội dung, giọng đọc. - GV theo dõi và cho HS trình bày kết quả + nhận xét. - GV treo bảng để sửa bài (hoặc chọn bài tốt của HS để sửa).. Hoạt động của HS - Cả lớp.. - HS lắng nghe- ghi vở. - Mỗi lần 5 HS lên bốc thăm, sau đĩ về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét.. - HS đọc yêu cầu của BT 2 / 98. - HS đọc tên 6 bài tập đọc + GV ghi bảng tên và số trang. - HS trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm. - Nhóm nhận xét, bổ sung, thư kí ghi vào phiếu. - Các nhóm gắn bài làm lên bảng. - HS đọc kết quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS viết bài vào vở. 4’. D. Củng cốDặn dò:. - Chuẩn bị bài: Ông trạng thả diều SGK /104.. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 2: ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút). 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Rèn kĩ năng đọc và hiểu rõ nội dung bài tập đọc. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Phiếu viết tên từng bài học. - Bảng phụ viết sẵén lới giải cho BT 2 & BT 3 SGK /98. - Một số bảng phụ kẻ sẵn BT 2 & BT 3 cho HS làm việc theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Tg Nội dung ’ 4 A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: ’ 15 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: - HS đọc và thuộc lòng 1 số bài thơ đã học.. ’. 15 3. Làm bài tập. Bài 2: - Nhớ cách đọc và ghi đúng nội dung các bài tập đọc đã học.. Hoạt động của GV - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu Y/C tiết học. - Ghi bảng. - Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại. - Mục đích & yêu cầu: như tiết 1. - HS bốc thăm chọn bài. - Y/c HS trả lời câu hỏi trong phiếu. - GV cho điểm. - Gọi HS đọc y/c bài tập. + GV cho HS thảo luận nhóm bàn. Yêu cầu: - Đọc lướt 6 bài- ghi ra vở nháp tên bài, thể loại, nội dung, giọng đọc. - GV theo dõi và cho HS trình bày kết quả + nhận xét. - GV treo bảng để sửa bài (hoặc chọn bài tốt của HS để sửa).. Hoạt động của HS - Cả lớp.. - HS lắng nghe- ghi vở. - Mỗi lần 5 HS lên bốc thăm, sau đĩ về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét.. - HS đọc yêu cầu của BT 2 / 98. - HS đọc tên 6 bài tập đọc + GV ghi bảng tên và số trang. - HS trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm. - Nhóm nhận xét, bổ sung, thư kí ghi vào phiếu. - Các nhóm gắn bài làm lên bảng. - HS đọc kết quả. - HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi HS đọc bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu tên - Nhớ và ghi các bài tập đọc thuộc chủ đúng tên các điểm : Trên đôi cánh ứơc bài tập đọc mơ. thuộc chủ - GV nêu yêu cầu : Thảo điểm “Trên đôi luận nhóm đôi điền vào ô cánh ước mơ” từng cộtä cho thích hợp – phát phiếu. - GV sửa bài (treo những bài làm tốt của HS) như SGV / 221. 4’. D. Củng cốDặn dò:. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài: Ông trạng thả diều SGK /104.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu : Đôi giày …, - Thưa chuyện …, Điều ước … - HS thảo luận và ghi vào bảng. - Đại diện 4 nhóm trình bày kq. - 2 HS đọc lại kết quả.. + HS nêu : Sống phải có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ tham lam => bất hạnh; ước mơ cao đẹp => hạnh phúc, tươi vui. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 4: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút). 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Nhận biết được các thể loai văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 3. Thái độ: - Yêu thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh hoạ cho một số truyện kể đã học từ tuần 1 đến tuần 9. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Tg Nội dung Hoạt động của GV 5’ A. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị tranh và bài cũ. câu chuyện của HS. - GV nhận xét. 30’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu - GV ghi đầu bài lên bảng. bài: 2. Hướng dẫn + Từ tuần 1 đến tuần 9 cô đã kể ôn tập: cho các em nghe những câu a/ Loại bài chuyện nào ? nghe kể lại - GV nhận xét. câu chuyện vừa nghe trên * Yêu cầu HS kể chuyện trong lớp. nhóm cho nhau nghe, mỗi - HS kể được 1 nhóm kể 1 câu chuyện (lên bốc câu chuyện thăm câu chuyện ) nghe kể ở lớp * Thi kể giữa các nhóm với từ tuần 1- tuần nhau. 9. b/ Loại bài kể + Từ tuần 1 đến tuần 9 các em chuyện đã đã học kể chuyện đã đọc, đã đọc , đã nghe. nghe với những chủ đề nào ? - HS kể được 1 câu chuyện đã nghe đã đọc từ - Yêu cầu HS xung phong thi tuần 1- 9. kể. - GV nhận xét, tuyên dương. c/ Loại bài. + Từ tuần 1 đến tuần 9 các em. Hoạt động của HS - HS báo cáo sự chuẩn bị của mình. - Lắng nghe. - Ghi vở. + 2 HS nêu : Sự tích hồ Ba Bể ; Một nhà thơ chân chính ; Lời ước dưới trăng. - HS khác nhận xét. - Kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe câu chuyện mình đã bốc thăm. - Đại diện 3 nhóm thi kể. - Nhóm khác nhận xét. + HS nêu :… về lòng nhân hậu; … về tính trung thực ; … Về lòng tự trọng ; … Về ước mơ đẹp hay ước mơ viễn vông, phi lí. - 3 HS thi kể. - HS nhận xét. + HS nêu : … Về một ước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> được chứng kiến hoặc tham gia. - Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS 5’. D. Củng cố Dăïn dò. - HS nắm chắc được cách kể chuyện và yêu thích kể chuyện. đã được học về kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia với chủ đề nào ? - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi. - GV tổ chức thi kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương.. mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.. + Tiết ôn tập đã cho các em nắm chắc những câu chuyện nào ? - Về nhà tập kể nhiều lần, lời kể phải phù hợp với nhân vật và điệu bộ. - Chuẩn bị bài : Bàn chân kì diệu.. + HS nêu.. - 2 HS ngồi cùng bàn tự kể cho nhau nghe. - 2 nhóm thi kể với nhau.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 7 ) I/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: - GD học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết. - Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT2. - Một số tờ giấy viết nội dung BT3,4 ( GV hoặc HS chuẩn bị). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 5’ A. Kiểm tra bài cũ: 30’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Hoạt động cá nhân. - Đọc to, rõ đoạn văn và hiểu nội dung. * Bài 2 : Họat động nhóm 4. - Ôn lại KT về cấu tạo tiếng.. * Bài 3 : Hoạt động nhóm 2. - Ôn lại từ. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, động từ, từ đơn, từ ghép, từ láy. - Nhận xét. - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS lần lượt nêu. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Ghi vở.. - Treo bảng BT1. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Cảnh đẹp của đất nước ta được quan sát ở vị trí nào ? + Cảnh đẹp đó cho em biết điều gì về đất nước ta ? - Nhận xét chung.. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.. - Gọi HS đọc yêu cầu.. - HS đọc đề, xác định yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4.. + HS trả lời. + HS trả lời.. - Phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Dán phiếu, trình bày. - Gọi nhóm xong trước dán - Nhóm khác nhận xét, bổ phiếu lên bảng. sung . - Nhận xét, kết luận phiếu đúng . - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Treo bảng BT3. + HS trả lời lần lượt từng câu hỏi và nêu VD..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đơn, từ ghép, từ láy.. * Bài tập 4 : Hoạt động nhóm bàn. - Ôn lại KT về danh từ, động từ.. + Thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép ? Cho ví dụ. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm từ. - GV phát phiếu giao việc và yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng BT4. + Thế nào là danh từ ? cho ví dụ. + Thế nào là động từ ? cho ví dụ. - Y/c HS thảo luận theo bàn để thực hiện BT4. - Yêu cầu 3 HS làm bài vào phiếu. - GV nhận xét.. - Trao đổi theo cặp và tìm từ , HS nhận phiếu làm bài vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề, xác định yêu cầu. + HS lần lượt trả lời.. - HS thảo luận làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe tiếp thu.. 3’. C. Củng cố – dặn dò:. - HS nhắc lại các kiến thức ôn tập trong bài. - Chuẩn bị giấy để kiểm tra giữa HKI. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 4: ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (Tiết 6) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS đọc thầm bài Quê hương để trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 2. Kĩ năng: - HS khoanh đúng các câu trả lời. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG : - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg 5’. Nội dung Kiểm tra. 30’ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi.. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc đoạn văn (tiết 5 trang 99) và trả lời câu hỏi. + Tìm trong đoạn văn trên 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. - Nhận xét.. Hoạt động của HS - 1 HS đọc trả lời câu hỏi.. - GV giới thiệu bài.. - Lắng nghe. A. Đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm bài Quê Hương (SGK trang 100) ( SGK- 100) B Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đún: 1.Tên vùng đất được tả trong bài văn là gì? a) Ba thể, b) Hòn Đất, c) Không có tên. 2. Quê hương chị Sứ là: a) Thành phố, b) vùng núi, c) vùng biển. 3.Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? a) Các mái nhà chen chúc. b) Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam. c. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. 4.Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao. A. Xanh lam; b. vòi vọi; c. hiện trắng những cánh cò.. - Cả lớp đọc thầm.. - Ý b : Hòn Đất. - Ý c : vùng biển - Ý c : Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.. - Ý b: Vòi vọi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. C. Củng cố dặn dò.. 5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. Chỉ có vần; b. Chỉ có vần và thanh; c. Chỉ có âm đầu và vần. 6.bài văn trên có 8 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó? a. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. b. Ao oa, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng lóa,trùi trũi, tròn trịa, xanh lam. c. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn. 7.Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác với nghĩa của chữ tiên nào dưới đây ? a. Tiên tiến; b. trước tiên; c. thần tiên 8.Bài văn trên có mấy danh từ riêng ? a. Một từ đó là từ nào ? b. Hai từ đó là những từ nào ? c. Ba từ đó là những từ nào ?. - Ý b: Chỉ có vần và thanh.. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập để giờ sâu kiểm tra.. - Lắng nghe.. - Ý a: Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.. Ý c: Thần tiên. Ý c: ba từ là các từ: Chị Sứ; Hòn Đất; núi Ba Thê.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3: kiểm tra định kì lần 1 (tiết 8) i. môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: - KiÓm tra tËp trung vµonh÷ng néi dung sau. - Viết chính tả đoạn 2 bài “Trung thu độc lập” - ViÕt mét bµi v¨n viÕt th cho ngêi th©n 2. KÜ n¨ng: - HS viết bài đúng và đẹp. 3. Thái độ: - HS cã ý thøc häc tËp tèt. II. §å DïNG : - PhÊn mµu. III. các hoạt động dạy- học:. Bµi 1: chÝnh t¶. «n tËp gi÷a k× I ( tiÕt 8) §Ò kiÓm tra do nhµ trêng ra..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×