Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 1 Thong tin va tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.16 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN. TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ- LỚP 8A4 Giáo viên : ĐỖ ĐỨC THẠI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có công cơ học? Câu 2: Viết công thức tính công? Nêu kí hiệu và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức? TRẢ LỜI Câu 1: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. Câu 2: Công thức tính công: A= F.s Trong đó: F là lực tác dụng vào vật (N) s là quãng đường di chuyển của vật theo phương của lực tác dụng (m) A là công của lực F (J).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hàng ngày, ta thường nghe nói đến từ “năng lượng”. Ví dụ, nhà máy thuỷ điện hoà bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Trong bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 20: CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG  I. Cơ năng - Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học. - Đơn vị: Jun (J) II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc: + mốc tính độ cao (h) + Khối lượng của vật (m) 2. Thế năng đàn hồi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 20:. CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG. I. Cơ năng - Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học. - Đơn vị: Jun (J) II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc: + mốc tính độ cao (h) + Khối lượng của vật (m) 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Động năng Thí nghiệm 1: Cho quả cầu bằng thép từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đâp vào miếng gỗ B.. C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào? Quả cầu A lăn xuống  đập vào khúc miếng gỗ B  B chuyển động. C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công? A tác dụng vào B một lực  B chuyển động  A thực hiện công thực hiện công C5. Một vật chuyển động có khả năng …………………….. tức là có cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 20:. CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG. I. Cơ năng - Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học. - Đơn vị: Jun (J) II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc: + mốc tính độ cao (h) + Khối lượng của vật (m) 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng? Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí nghiệm 2: Cho quả cầu từ vị trí 2 cao hơn vị trí 1 tới đập vào miếng gỗ B. C6: Độ lớn vận tốc quả cầu A lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công thực hiện lúc này so với lúc trước? Từ đó suy ra động năng quả cầu A phụ thuộc như thế nào vào vận tốc của nó? A ở vị trí (2) cao hơn  lăn với vận tốc lớn hơn đập vào B chuyển động nhanh hơn trước và đi được quãng đường dài hơn  động năng quả cầu A thí nghiệm 2 lớn hơn. Vậy : Vận tốc càng lớn  Động năng càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B. C7: Hiện tượng xảy ra có gì khác với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng quả cầu phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của nó? B chuyển động quảng đường dài hơn  Chứng tỏ A’ thực hiện công lớn hơn A . Vậy: Khối lượng vật càng lớn  động năng càng lớn. C8: Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào? Động năng phụ thuộc vào: + Vận tốc của vật (Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn) + Khối lượng của vật (Khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 20:. CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG. I. Cơ năng - Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học. - Đơn vị: Jun (J) II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn 2. Thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng? 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Động năng của vật phụ thuộc vào: - Vận tốc chuyển động của vật - Khối lượng vật. Chú ý: Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng. IV. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 20:. CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG. IV. Vận dụng C10. Cơ năng từng vật hình 16.4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?. a. Thế năng đàn hồi. b. Động năng. c. Thế năng hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 20:. CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Học bài cũ  Làm bài tập bài 16.1 16.5 SBTVL8  Xem và soạn trước bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bà i h ọ. c kế t t h ú c t ại đây!. Chúc c ác. em học. tốt !.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đã chọn trong các câu sau: 1. Các vật sau đây, vật nào có cơ năng? A. Vật nặng ở trên cao B. Viên đạn vừa bắn ra khỏi nòng súng C. Người nhảy dù vừa tiếp đất . D. Khẩu súng hơi đã lên đạn. 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động. B. Vật có động năng có khả năng sinh công. C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động đều. D. Động năng chỉ phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc vào khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×